tu nhien xa hoi 1 cuoc song xung quanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Tài liệu dùng để tham khảo Tự nhiên và Xã hội (Tiết sốT: 1) cơ thể chúng ta I. Mục tiêu: Sau bài học HS biếtS: Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.K Biết một số cử động chính của đầuB, mình, chân tay. Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.R II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2’ Lớp hát. 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị SGK của HS GV nhận xét. 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b, Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể + HS hoạt động theo cặp: Cho HS quan sát tranh hình 4 nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. HS thực hànhH, GV quan sát, giúp đỡ HS. + Hoạt động cả lớp 2, 3 cặp lên nói trước lớp HS nhận xétH, bổ sung. GV chốt nêu KL c, Hoạt động 2: Quan sát tranh * Mục tiêu: HS quan sát chỉ ra các bộ phận chính của cơ thể. HS thảo luận nhómH + Các bạn ở từng hình đang làm gì? + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. * KL: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu mình và tay, chân . d, Hoạt động 3: Tập thể dục GV hướng dẫn HS vừa tập thể dục vừa hát.G GV nhận xétG, khen. 4. Củng cố - dặn dò: 2-3’ GV tóm tắt nội dung bài.G Nhận xét giờ học.N Dặn HS thường xuyên tập thể dụcD, chuẩn bị bài sau: Chúng ta đang lớn. Tự nhiên và xã hội (Tiết sốT: 2) chúng ta đang lớn I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Sự lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. So sánh sự lớn lên của bẩn thân với các bạn cùng lớp. Biết ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau. II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 1’ Lớp hát.L 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? GV nhận xét chung. G 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. Khởi động: Trò chơi vật tay. b, Hoạt động 1: Làm việc với SGK ( 10 – 12’) * Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện chiều cao, cân nặng . * Cách tiến hành: GV chia nhómG, giao nhiệm vụ.HS thảo luận theo cặp, quan sát SGK và nói với nhau về những gì mình quan sát được. + Hình nào cho biết sự lớn lên của con người từ khi còn nằm ngửa cho đến khi biết nói, biết chơi với bạn? + Hai bạn đang làm gì? Các nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. * KL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, từng tháng về cân nặng, chiều cao . c, Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ (8 – 10’) * Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi người không giống nhau. * Cách tiến hành: GV chia nhómG, giao nhiệm vụ.HS thực hành đo xem bạn nào cao hơn, đo vòng tay, vòng ngực, .xem ai dài hơn. HS các nhóm trả lờiH, GV quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. * KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau . d, Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm ( 6 – 8’) GV nêu nhiệm vụ G HS thực hành làm bài. GV quan sátH, giúp đỡ HS. HS nhận xét bài vẽ của bạnH, GV nhận xét, khen. 4. Củng cố - dặn dò: 2-3’ GV tóm tắt nội dung bài.G Nhận xét giờ học.N Dặn DS ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau: Nhận biết các vật xung quanh Tự nhiên và xã hội (Tiết sốT: 3) Nhận biết các vật xung quanh I. Mục tiêu: Sau bài học SS biết: Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh. Biết được mắt, mũi,tai, lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Có ý thức bảo vệ và gìn giữ các bộ phận của cơ thể. C II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 1’ Lớp hát.L 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Khởi độngK: Trò chơi “ nhận biết các vật xung quanh”. Sau khi kết thúc trò chơi – GV nêu câu hỏiS + Nhờ đâu các em đoán đúng tên các đồ vật? GV giới thiệu – Ghi tên bài họcG b, Hoạt động 1: Quan sát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 19: Cuộc sống xung quanh (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Kiến thức: Hs biết quan sát nói được1số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương - Kĩ năng: Nhận biết xung quanh có hoạt động - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II Chuẩn bị: - GV: tranh minh họa - HS: VBT, bút màu III Các hoạt động dạy học: Khởi động (1’) Hát Kiểm tra cũ (5’) - KT HS: + Em thường tham gia hoạt động lớp? + Vì em thích tham gia hoạt động đó? Bài (32’) - Tiết em học bài: Cuộc sống xung quanh (Tiết 2) * Hoạt động 1: Làm việc SGK (10’) Bước 1: HS quan sát tranh, thảo luận: nói em thấy - Đại diện số HS trả lời GV + HS nhận xột, KL → Kết luận: T 38, 39 vẽ sống nông thôn T 40, 41 vẽ sống thành phố Dựa vào đặc điểm bậc địa phương ta dễ dàng nhận biết địa phương nghe thấy NGHỈ GIẢI LAO (3’) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’) Bước 1: Em nói sống địa phương em ở? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét → Kết luận: Qua hát, đặc điểm văn hóa, ta nnhận địa phương Do đo, cần giữ gìn chất văn hóa dân tộc địa phương góp phần làm giàu đẹp nước nhà * Hoạt động 3: Củng cố (5’) - Thi đua:diễn tảvài đặc điểm văn hóa dân tộc Việt Nam - Nhận xét Tổng kết – dặn dò (3’) - Chuẩn bị: An toàn đường học - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.Mục tiêu: - HS quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Các hình trang 18, 19 SGK H: SGK, xem trước bài ở nhà III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS cần phải làm gì? B.Bài mới: 29P 1,Giới thiệu bài: 2,Nội dung: a) Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường: - HS quan sát thực tế đường sá, H: Phát biểu H+GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. GV: Giao nhiệm vụ quan sát cho HS H: Quan sát - Nhận xét về quang cảnh trên đường( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì) - Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: Có nhà ở, , các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, ở khu vực xung quanh trường. Nghỉ giải lao b) Hoạt động của nhân dân địa phương 3,Củng cố – dặn dò: 3P nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở SX, cây cối, ruộng vườn, hay không? người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? GV: phổ biến nội qui đi tham quan: - Đi thành hàng, không đi lại tự do - Phải trật tự, nghe theo lời của GV H: Đi tham quan khu vực xung quanh trường. - Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng để cho HS quan sát kỹ và khuyến khích HS nói với nhau về những gì các em đã trông thấy. H: Di chuyển theo 2 hàng về lớp GV: HD học sinh thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân H: Phát biểu, nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương H+GV: Nhận xét, bổ sung. Kết luận, liên hệ H: Nhắc tên bài GV: Chốt nội dung bài, H: Quan sát thêm cảnh cuộc sống xung quanh nơi mình ở, chuản bị cho bài học sau. Tuần 1 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA A. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói -Hát tập thể -HS để lên bàn -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - 1 - Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu - 2 - -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng V iết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: - 3 - - 4 - Tuần 2 BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau,có người cao hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 2 SGK phóng to -Vở bài tậpTN-XH bài 2 C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: -GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài học hôm nay các em sẽ rõ. Hoạt động 1:Làm việc với sgk *Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát được. -Chơi trò chơi vật taytheo nhóm. -HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các nhóm khác bổ sung - 5 - -GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được *Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …)và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói …) -Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: -So sánh sự lớn lên của bản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 19: Giỏo viờn thc hin: T nhiờn xó hi: ??? Hot ng : Hóy k nhng gỡ em nhỡn thy hỡnh T nhiờn xó hi: HOT NG : THO LUN CP ễI Hóy nờu ni dung v núi tờn mt s ngh ca ngi dõn hỡnh HOT NG : THO LUN CP ễI Hóy nờu ni dung v núi tờn mt s ngh ca ngi dõn hỡnh Hóy nờu ni dung v núi tờn mt s ngh ca ngi dõn hỡnh Ngh dt vi Nghề trồng trọt Hỏi chố Tut Tuốt luự lỳa a Hỏi c phờ Ngh buụn bỏn Nghỏnh bt cỏ Ngh lm mui Dt vi Hỏi chố Buụn bỏn Tut lỳa ỏnh bt cỏ Hỏi c phờ Lm mui Min nỳi vựng trung du Vựng ng bng Vựng bin Kt lun : nụng thụn cú nhiu ngnh ngh khỏc nhau, mi ngi dõn nhng vựng khỏc thng lm nhng ngh khỏc Hot ng : Núi v ngh nghip ca ngi dõn a phng em Hot ng : Núi v ngh nghip ca ngi dõn a phng em? Cỏc ngnh ngh a phng l : ngh trng trt, ngh chn nuụi, ngh may, ngh th xõy, ngh nhụm kớnh, ngh lm nún, ngh lm long nhón, ngh buụn bỏn, ngh giỏo viờn, bỏc s, k s, b i, cụng nhõn Thứ t , ngày 21 tháng 01 năm 2015 Tự nhiên Xã hội Dn dũ - Xem li bi, nh li cỏc ngnh ngh em bit - Xem trc cỏc tranh SGK/ 46, 47 - Su tm tranh nh núi v cỏc ngnh ngh thnh ph VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH A Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận xét mô tả số vật xung quanh - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp nhận biết vật xung quanh - Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể B Đồ dùng: - Các hình SGK - Một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, bóng, mít, cốc nước nóng, nước lạnh… C Hoạt động dạy học Hoạt động GV Khởi động: HS chơi trò chơi * Cách tiến hành: - Dùng khăn che mắt bạn, đặt vào tay bạn số đồ vật, để bạn đoán xem Ai đoán thắng Hoạt động HS - Chơi trò chơi: nhận biết vật xung quanh - 2- HS lên chơi Bài mới: - GV giới kết luận để giới thiệu: Qua trò chơi biết việc sử dụng mắt để nhận biết vật, dùng phận khác thể để nhận biết vật tượng xung quanh Bài học hôm tìm hiểu điều - HS theo dõi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 1: Quan sát hình SGK vật thật *Mục tiêu: Mô tả số vật xung quanh *Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm HS - GV hướng dẫn: Các cặp quan sát nói hình dáng, màu sắc, nóng - lạnh, sần sùi, trơn nhẵn… vật xung quanh mà em nhìn thấy hình (hoặc vật thật) - GV theo dõi giúp đỡ HS trả lời - HS làm việc theo cặp Bước 2: quan sát nói cho nghe - GV gọi HS nói em quan sát (ví dụ: hình dáng, màu sắc, đặc điểm nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi…) - Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần phải nhắc lại Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ - HS đứng lên nói em quan sát *Mục tiêu: Biết vai trò giác quan việc nhận biết giới xung quanh - Các em khác bổ sung *Cách tiến hành: Bước 1: - Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu hỏi để thảo luận nhóm: + Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật? + Nhờ đâu bạn biết hình dáng vật? + Nhờ đâu bạn biết mùi vật? + Nhờ đâu bạn biết vị thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết vật cứng, mềm; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh,…? - HS thay phiên tập đặt câu hỏi trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Nhờ đâu bạn nhận tiếng chim hót hay tiếng chó sủa? Bước 2: - GV cho HS xung phong trả lời - Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: + Điều xảy mắt bị hỏng? + Điều xảy tai bị điếc? + Điều xảy mũi, lưỡi, da hết cảm giác? - HS trả lời - HS trả lời * Kết luận: - Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác), da (xúc giác) mà nhận biết vật xung quanh, giác quan bị hỏng biết đầy đủ vật xung quanh Vì cần phải bảo vệ giữ gìn an toàn giác quan thể Củng cố, dặn dò - HS theo dõi - GV hỏi lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học - HS trả lời