Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)

26 166 0
Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)Quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử tại Học viện Tòa án (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ DUNG QUẢN HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ XÉT XỬ TẠI HỌC VIỆN TÒA ÁN Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI,2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Mai Hương Phản biện 1:TS Nguyễn Thanh Tùng Phản biện 2:PGS.TS.Nguyễn Thị Huệ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội10h30 ngày23 tháng10 năm 2017 Có thể tìm đọc luận văn Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TAND quan xét xử nơi biểu tập trung quyền tư pháp “TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Tòa án nơi người tìm kiếm cơng bằng, tìm kiếm chân lý, nơi bảo vệ lẽ phải Hoạt động xét xử Tòa án họat động thể chất lượng uy tín hệ thống quan tư pháp Để thực nhiệm vụ trên, chiến lược đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác Tòa án đặc biệt quan trọng, đó, đáng ý công tác đào tạo Thẩm phán Để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ xét xử cho thẩm phán để người Thẩm phán có đủ kiến thức, kinh nghiệm q trình hành nghề, nhiều thập kỷ qua, TANDTC tổ chức nhiều khóa ĐTNVXX HVTA (trước Trường Cán Tòa án) trung tâm đào tạo đầu ngành nước ngành Tòa án Ngồi đào tạo sinh viên đại học chuyên ngành, nhiều thập kỷ qua, Học viện đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp TAND, có chức danh Thẩm phán trình bày Tuy vậy, cơng tác QLHV lớp đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu đề xuất biện pháp khoa học phù hợp với thực tiễn Học viện Với mong muốn hoạt động QLHV ĐTNVXX HVTA nâng cao phát triển để thực nhiệm vụ Đảng, Quốc hội Nhà nước giao phó, cơng tác QL đào tạo HV theo học nghiệp vụ xét xử cách khoa học cần thiết Trên sở nghiên cứu thực tiễn chọn đề tài: “Quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QL giáo dục Tình hình nghiên cứu đề tài Ngay từ thời cổ đại vấn đề QL giáo dục – đào tạo, có QL người học nhiều nhà triết học nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm nghiên cứu như: Khổng Tử cho nhân cách người hình thành không túy điều kiện môi trường sống mà điều kiện mơi trường giáo dục định, với người đức tính nhân, nghĩa, trí, tín, dũng cần phải học tập, rèn luyện phát triển hướng vận dụng sống [20, tr 25] Các Mác cho giáo dục đào tạo chìa khóa, động lực phát triển xã hội, đặc biệt trình xây dựng chủ nghĩa xã hội quốc gia, dân tộc Người nói: “Trong điều kiện xã hội bảo đảm cho người phát triển tồn diện, hoạt động trí tuệ không bị tách biệt khỏi hoạt động thực tiễn Tư họ yếu tố tổ thành, tái mức độ cần thiết đời trọn vẹn cá thể” [21,Tr.38] Các nhà giáo dục lớn Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, coi trọng việc gắn học với hành, “Học phải hành” [20, tr 88] Xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phương châm “học đôi với hành, giáo dục gắn liền với xã hội”, Người dặn người làm công tác giáo dục cần ý cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh [13, Tr 41] Qua dẫn chứng chứng minh học tập phải với thực hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, luận gắn liền với thực tiễn Đó nguyên khơng thể thay đổi, ĐTNVXX coi q trình kết hợp Nhận thức rõ vai trò to lớn giáo dục phát triển dân tộc, quốc gia, nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều công sức để nghiên cứu vấn đề QL nói chung QL giáo dục nói riêng kể vài cơng trình nghiên cứu như: M Rađacốp – Cơ sở luận khoa học quản giáo dục Trường Cán quản giáo dục đào taọ trung ương 1, 1984 Bên cạnh phải kể đến số luận văn nghiên cứu cơng tác QL người học tác giả, kể như: Đề tài luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục tác giả Trần Văn Phúc nghiên cứu vấn đề: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng QL sinh viên nội trú trường Đại học sư phạm Đồng Tháp”, năm 2008 Đề tài luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục tác giả Phan Kim Lan nghiên cứu vấn đề: “Một số biện pháp đổi công tác QL học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp”, năm 2012 Đây đề tài nghiên cứu góp phần làm giàu tri thức chuyên ngành QL nói chung, QL người học nói riêng, đồng thời nghiên cứu góp phần vận dụng hiểu biết QL, QL giáo dục vào công tác QL người học trường đại học, học viện nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính cụ thể áp dụng mơi trường cụ thể trường cơng tác QLHV lại phụ thuộc vào đối tượng đặc điểm riêng nhà trường HVTA trường vừa thành lập tảng trường Cán Tòa án nên có gia tăng cầu chức năng, nhiệm vụ Trước trường bồi dưỡng cán Tòa án trường có thêm nhiệm vụ vừa đào tạo đại học chuyên ngành Luật vừa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chức danh tư pháp để tạo nguồn cho Tòa án, với đặc điểm riêng biệt nên đối tượng QLHV Học viện khơng giống trường khác, đối tượng QLHV Trường chủ yếu người cơng chức ngành Tòa án, có kinh nghiệm cơng tác, tốt nghiệp đại học Vì lí trê, nên cơng tác QLHV HVTA khơng thể chép biện pháp QL sinh viên trường khác Vì cần phải nghiên cứu thực trạng cơng tác QLHV HVTA để có biện pháp QL thích hợp với đối tượng QLHV đào tạo xét xử Hiện HVTA, có nhiều báo cáo, tài liệu, tham luận, kỷ yếu bàn vấn đề liên quan song đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Với mong muốn có cơng trình nghiên cứu khoa học QLHV để giúp cán QLHV làm tài liệu tham khảo, tập trung nghiên cứu vấn đề cho HVTA Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận phân tích thực trạng hoạt động QLHV ĐTNVXX HVTA nhằm tìm khó khăn thuận lợi, sở đề xuất làm rõ tính khả thi số biện pháp QLHV khoa học phù hợp với điều kiện thực tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HV ĐTNVXX HVTA 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở luận công tác QLHV ĐTNVXX học viên  Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLHV ĐTNVXX HVTA  Đề xuất biện pháp QLHV ĐTNVXX HVTA Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động QLHV Phòng QLHV HVTA từ năm 2013 đến Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động QLHV Phòng QLHV HV hệ ĐTNVXX HVTA Về địa bàn nghiên cứu: Tại HVTA Về khách thể nghiên cứu: Trong điều tra thu thập số liệu, đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát 200 khách thể có 12 cán QL, 20 giảng viên 160 HV ĐTNVXX HVTA Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở luận Luận văn nghiên cứu sở luận Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học QL Luận văn sử dụng hệ thống văn quy phạm pháp luật QLHV, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo, TANDTC công tác quản đào tạo nghiệp vụ xét xử Luận văn sử dụng hệ thống sách chuyên khảo, sách luận khoa học QL sở giáo dục xuất sử dụng 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản học viên 6.2.5 Phương pháp vấn sâu 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học 6 Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa luận Về sở luận, kết nghiên cứu luận văn góp phần tổng hợp khái niệm liên quan đến hoạt động QLHV ĐTNVXX; Luận văn hệ thống hóa vấn đề luận QLHV yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLHV 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn khảo sát thực trạng QLHV ĐTNVXX HVTA từ năm 2010 đến Luận văn đề xuất biện pháp khả thi nâng cao hiệu hoạt động QLHV Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bổ ích giúp cho cán QL, giảng viên, HV HVTA, góp phần thực hoạt động QLHV ĐTNVXX HVTA cách hiệu Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở luận quản học viên học viên ; Chương 2: Thực trạng quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án; Chương 3: Biện pháp quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HỌC VIÊN Ở CÁC HỌC VIỆN 1.1 Cơ sở luận quản 1.1.1 Khái niệm quản C Mác xem QL kết tất yếu trình phát triển q trình lao động xã hội Ơng viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng [2, tr.480] QL dạng lao động đặc biệt quan trọng người QL chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp vận động, biến đổi phát triển Vì vậy, nhận thức QL, có nhiều cách tiếp cận quan niệm khác QL như: Fededric W.Taylor (1856 - 1915) xem "cha đẻ" phương pháp QL khoa học với tác phẩm Những nguyên tắc phương pháp quản trị khoa học (Principles and methods of scientice management) xuất Mỹ năm 1911 Tư tưởng QL Taylor thể qua định nghĩa: "QL biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất.[4, tr.234] Tuy nhiên, giới hạn đề tài, luận văn nghiên cứu với đối tượng HV ĐTNVXX thu hẹp nội hàm khái niệm sau: HV ĐTNVXX Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên hệ thống Tòa án nguồn quy hoach để dự thi tuyển chọn Thẩm phán Có thời gian làm công tác pháp luật từ đủ 04 năm trở lên Có trình độ cử nhân Luật hệ quy trở lên Là người có lực đạt thành tích tốt cơng việc cấp cử cử học Có phẩm chất trị, tư cách đạo đức tốt; chấp hành tốt nội quy quan đào tạo, có trách nhiệm cao học tập nghiên cứu, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.[26, tr.7]  Đặc điểm học viên học lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử 1.2.2 Khái niệm đào tạo Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định "Đào tạo" "cách thức truyền dạy kiến thức", kinh nghiệm, kỹ cho người khác, làm cho họ chuyển đổi thành cấp bậc cao với nhiều hiểu biết [30 ,tr 93] 1.2.3 Khái niệm nghiệp vụ xét xử Theo từ điển tiếng Việt: Nghiệp vụ công việc chuyên môn, công việc chuyên môn nghề 10 Nghiệp vụ kĩ năng, biện pháp thực công việc chuyên môn nghề nghiệp 1.2.4 Khái niệm đào tạo nghiệp vụ xét xử ĐTNVXX xác định q trình có kế hoạch làm biến đổi thái độ, kiến thức, kỹ nghề nghiệp thông qua việc học tập, rèn luyện để làm việc có hiệu hoạt động xét xử người Thẩm phán Đào tạo HV nghiệp vụ xét xử tổ chức hội cho HV học tập rèn luyện, nhằm giúp tổ chức đạt mục tiêu việc tăng cường lực, làm gia tăng giá trị nguồn lực quan trọng giá trị người, công chức Thẩm phán tương lai 1.3 Quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử 1.3.1 Khái niệm quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử QLHV ĐTNVXX phận có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo QLHV trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nội dung công tác QLHV để góp phần thực mục tiêu chung nhà trường Công tác QLHV công việc liên quan đến HV nhằm giúp HV học tập tốt, rèn luyện tốt, phát triển phẩm chất trị lực công dân Công tác QLHV QL nhiệm vụ học tập HV theo chương trình, kế hoạch định thực quy chế, quy định hành, tổ chức giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HV, tổ chức QL đời sống vật chất tinh thần cho HV 11 1.3.2 Chủ thể quản học viên 1.3.2.1 Chủ thể quản chung Giám đốc Học viện 1.3.2.2 Chủ thể quản trực tiếp Phòng Quản học viên 1.3.3 Công tác quản học viên Học viện  Vị trí, vai trò cơng tác quản học viên QLHV mảng công tác trọng tâm thiết yếu giáo dục đại học nước ta việc đảm bảo kỷ cương pháp luật nhà trường rèn luyện HV Công tác Phòng QLHV phụ trách (là đơn vị tham mưu cho Ban Giám đốc QLHV)  Chức năng, nhiệm vụ công tác quản học viên QLHV trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nội dung cơng tác QLHV để góp phần thực mục tiêu chung nhà trường 1.3.4 Mục tiêu quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án Mục tiêu QLHV ĐTNVXX nhằm góp phần phát triển tồn diện người HV có đạo đức, có trí tuệ, có sức khỏe, biết nhìn nhận đẹp 12 Q trình gọi gắn kết đào tạo nghề với rèn luyện ý thức trị nhằm mục đích xây dựng phát triển lĩnh nghề nghiệp, lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sạch, kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn để dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.3.5 Nội dung quản học viên 1.3.5.1 Cơng tác tổ chức hành 1.4.5.2 Công tác tổ chức, quản hoạt động học tập rèn luyện học viên 1.4.5.3 Công tác y tế, thể thao 1.4.5.4 Thực công tác an ninh trị, trật tự, an tồn, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ XÉT XỬ TẠI HỌC VIỆN TÒA ÁN 2.1 Khái quát Học viện Tòa án 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Học viện Tòa án Học viện Tòa án có chức đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học xét xử Trong đó, cơng tác đào tạo nghiệp vụ xét xử chức quan trọng Học viện Tòa án ĐTNVXX trình trang bị kiến thức cho HV nghiệp vụ xét xử, thơng qua khóa đào tạo giúp cho HV có khả phân tích, xử tình huống, hình thành phương luận khoa học nghề 13 Thẩm phán để giải vấn đề nhanh chuẩn xác để đạt hiệu cao nhiệm vụ xét xử tương lai 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, máy Học viện Tòa án 2.1.3 Đội ngũ cán giảng viên 2.1.3.1.Số lượng Hiện nhà trường có 67 cơng chức, viên chức, người lao động Trong có 25 biên chế, 06 hợp đồng dài hạn 36 hợp đồng ngắn hạn Trong số có 23 cán Chánh án TAND tối cao có định bổ nhiệm giảng viên hữu Bên cạnh Chánh án TAND tối cao biệt phái Tiến sĩ 166 giảng viên kiêm nhiệm Trường để phục vụ cơng tác giảng dạy 2.1.3.2.Về trình độ học vấn: Tiến sĩ: đồng chí, có 01 đồng chí có học hàm Phó Giáo sư; Thạc sĩ: 14 đồng chí, có đồng chí nghiên cứu sinh; Trình độ đại học: 32 đồng chí, có 12 đồng chí theo học thạc sĩ 2.1.4 Cơ sở vật chất nhà trường  Nhà học  Trung tâm phục vụ HV  Nhà nghỉ cho giảng viên Cơ sở vật chất HVTA khang trang đồng bộ, đáp ứng thực đồng thời hai nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán Tòa án đào taọ đai học, bảm bảo tốt cho việc học 14 tập nghiên cứu; hệ thống nhà nghỉ cho giảng viên chất lượng tốt, bảo đảm điều kiện nghỉ ngơi cho cán giảng viên thỉnh giảng, kiêm chức khách trường 2.2 Thực trạng chủ thể quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án 2.2.1 Chủ thể trực tiếp quản học viên Học viện Tòa án Chủ thể QLHV cán quản học viên thuộc Phòng Quản học viên 2.2.1.1 Thực trạng số lượng 2.2.1.2 Về chất lượng  Về phẩm chất trị, đạo đức Cán QL học viên có phẩm chất đạo đức tốt, chấp hành nghiêm chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, có tinh thần trách nhiệm, ý thức cầu tiến ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện Cán quản học viên người có quan điểm, lập trường lĩnh trị vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, trung thực khách quan công việc  Trình độ chun mơn Qua khảo sát có 100% cán quản học viên có trình độ đại học trở lên, có trình độ ngoại ngữ tin học văn phòng Hiện Phòng QL học viên có cán có Trưởng phòng nghiên cứu sinh, nhân viên lại có trình độ đại học Về kỹ cơng tác 15 Qua tìm hiểu biết tất cán quản học viên người có lực lập kế hoạch, tổ chức quản học viên, có kỹ thiết lập mục tiêu, tổ chức thực công việc cá nhân Là cán có hiểu biết có tơn trọng đồng nghiệp có thái độ quan tâm giúp đỡ học viên, có kỹ sư phạm kỹ giao tiếp nên có khả xử lí tình thực thi nhiệm vụ Tuy nhiên tốc độ xử lí cơng việc chưa cao 2.2.1.3 Mặt mạnh hạn chế cán quản học viên  Mặt mạnh Đội ngũ cán quản học viên Học viện Tòa án nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác quản học viên, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần đồn kết, có tinh thần trách nhiệm ý thức kỷ luật cao, có ý thức tự chủ, động, sáng tạo công việc Có trình độ lực hoạt động thực tiễn, có lực lập kế hoạch tổ chức quản học viên Là người khiêm tốn, trung thực, gương mẫu, có tình u nghề nghiệp nhiệt tình say mê với cơng việc giao, có ý thức tổ chức cao công việc, gần gũi tôn trọng HV Trung thực khách quan công việc, có khả giao tiếp khéo léo ứng xử sư phạm  Mặt hạn chế Hạn chế lớn cán QLHV chưa đào tạo cách chuyên môn quản giáo dục, qua kết nghiên cứu biết tất cán QLHV có trình độ cử nhân 16 Luật, họ chưa qua đào tạo lớp chuyên sâu quản giáo dục, mà khả trình độ chun mơn họ bị hạn chế nên gây khó khăn q trình quản học viên Trình độ, tin học, ngoại ngữ đội ngũ cán QLHV hạn chế Tất cán quản học viên khơng có khả giao tiếp tiếng Anh 2.2.1.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng công tác quản học viên 2.2.2 Thực trạng đối tượng quản HV nhân vật trung tâm nhà trường, HV đối tượng cơng tác QLHV vừa chủ thể giáo dục, công tác quản thành công nhà QL hiểu HV cách đầy đủ số lượng, trình độ tâm tư nguyện vọng HV, để từ xây dựng nội dung QL phù hợp với mục tiêu đào tạo đề 2.2.2.1 Về số lượng 2.2.2.2 Về trình độ học viên Qua nghiên cứu tài liệu biết 100 % HV ĐTNVXX có trình độ đại học đại hocđào tào nghiệp vụ Thẩm tra viên hoạc Thư ký Tòa án Hiện HV đào tạo nghiệp vụ công chức ngành Tòa án Kiểm tra viên, Thư ký Tòa án 2.2.2.3 Về khả nhận thức học viên HV ĐTNVXX người có kiến thức, có trình độ, có khả nhận thức tốt, họ cá nhân hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác hoàn thành nghĩa vụ xuất sắc việc học 17 tập, nâng cao nghiệp vụ chun mơn Chính nên họ có hội học lớp ĐTNVXX 2.3 Thực trạng quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án 2.3.1.Thực trạng quản cơng tác tổ chức hành Kết khả sát bảng 2.4 cho thấy cán QLHV thực tương đối tốt nội dung cơng tác tổ chức hành HV Qua số liệu chứng minh khơng có đánh giá thực mức độ yếu kém, mức độ đánh giá thực loại tương đối tốt lại chiếm tỷ lệ cao Điều thể cơng tác tổ chức hành nhà trường quan tâm phòng QLHV thực tương đối tốt Tuy nhiên nội dung tổ chức, phối hợp tổ chức, cá nhân tham gia công tác QLHV chưa quản tốt nên cán QLHV cần phải quan tâm nâng cao quản 2.3.2 Thực trạng quản công tác tổ chức quản hoạt động học tập rèn luyện Học tập rèn luyện hai mặt quan trọng thiếu HV nhà trường QL hoạt động học tập rèn luyện tốt nâng cao chất lượng ĐTNVXX Có thể thấy nội dung tổ chức cho HV tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học xét xử thực tương đối tốt bên cạnh số nội dung quản ly chưa tốt nội dung theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện HV nội dung tổ chức thi đua khen thưởng cho tập thể cá nhân HV có thành tích Ngun nhân tình trạng cán QLHV thiếu lực, trình độ hạn chế Do 18 cần bổ sung thêm nguồn nhân lực có trình độ cần phải nâng cao trình độ QL cho cán QLHV để nâng cao hiệu công tác QLHV HVTA 2.3.3 Thực trạng quản cơng tác y tế, thể thao, sách học viên Dựa kết khảo sát công tác quản công tác y tế, thể thao, sách học viên bảng 2.6 công tác quản thực tốt, cụ thể nội dung tạo điều kiện sở vật chất cho HV luyện tập thể dục, thể thao nội dung thực chế độ sách HV thực tốt, để nâng cao yêu cầu cán QLHV cần có q trình lập kế hoạch tốt để phát huy nguồn lực có khơi dạy nguồn lực tiềm nhà trường để thực công tác QLHV ĐTNVXX đạt hiệu 2.3.4 Thực trạng quản công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Dựa kết khảo sát cơng tác quản cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội thực hiên mức tương đối tốt như: Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cán QLHV thực QL tốt cán QLHV người học đào tạo chuyên ngành Luật, thứ HV ĐTNVXX nội trú nên tạo điều kiện thuận lợi cho trình tuyên truyền pháp luật Bên cạnh có nội dung thực chưa tốt nôi dung tư vấn pháp lý, tâm xã hội cho HV, nguyên nhân 19 chưa có cán QLHV thường trực để đảm nhận thực nội dung nên hiệu chưa cao 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án Tiểu kết chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ XÉT XỬ TẠI HỌC VIỆN TÒA ÁN 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Một số biện pháp nâng cao hoạt động quản học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án 3.2.1 Xây dựng ban hành hệ thống văn quy định công tác quản học viên 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 3.2.1.3.Cách thức thực biện pháp 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức nhân nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản học viên 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 20 3.2.2.3 Cách tiến hành biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên nhà trường 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.3.2 Nội dung thực biện pháp 3.2.3.3 Cách tiến hành biện pháp 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, nâng cao lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm ý thức phục vụ nhân dân cho HV 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 3.2.4.3 Cách tiến hành biện pháp 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia công tác quản học viên 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 3.2.5.3 Cách tiến hành biện pháp 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Thực tốt công tác thi đua khen thưởng cho học viên cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản học viên 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.6.2 Nội dung biện pháp 21 3.2.6.3 Cách tiến hành biện pháp 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản học viên 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.7.2 Nội dung biện pháp 3.2.7.3 Cách tiến hành biện pháp 3.2.7.4 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Tổ chức thực biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản đề xuất Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về luận Luận văn hệ thống tri thức luận QL, QL giáo dục, QL nhà trường, học viên, QL HVĐTNVXX Đồng thời luận văn xác định nguyên tắc xây dựng biện pháp QLHV Việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống luận giúp chúng tơi có sở khoa học để tìm hiểu thực trạng cơng tác QLSV nhà trường, có phân tích, đánh giá mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân thực trạng để xây dựng giải pháp khoa học phù hợp 22 1.2 Về thực tiễn QL học viên vấn đề quan trọng cần thiết Nâng cao hiệu công tác QL học viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện cho học viên.Trong năm qua, cơng tác QL học viên Phòng QL học viên HVTA đạt kết định góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu công tác QL đào tạo, QL học viên Bên cạnh kết đạt được, công tác QL học viên bộc lộ số hạn chế như: Văn liên quan đến công tác QL học viên chưa ban hành kịp thời Đội ngũ QL học viên chưa hồn thiện số lượng chất lượng, cán QL học viên trường chưa quan tâm, trọng để nâng cao chất lượng QL Công tác QL học viên chưa phối hợp chặt chẽ thống hỗ trợ cao từ đơn vị, cá nhân thực công tác QL học viên Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nói chung cơng tác QL học viên nói riêng, luận văn đề xuất biện pháp sau:  Xây dựng ban hành quy chế công tác QL học viên;  Hoàn thiện tổ chức nhân nâng cao chất lượng đội ngũ cán QL học viên;  Nâng cao nhận thức cán QL học viên ;  Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, lĩnh nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm ý thức phục vụ nhân dân cho học viên; 23  Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia công tác QLHV  Thực tốt công tác thi đua khen thưởng cho HV cá nhân, tổ chức làm tốt công tác QL học viên Một số khuyến nghị 2.1 Đối với Tòa án nhân dân tối cao Lãnh đạo TAND sớm giao biên chế cho HVTA theo số lượng biên chế Đề án vị trí việc làm HVTA để bảm bảo đủ nguồn lực thực nhiệm vụ công tác 2.2 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo  Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung nội quy, quy chế công tác QLHV, quy chế QL nội trú 2.3 Đối với Học viện Tòa án  Cần xây dựng ban hành quy chế QL học viên cụ thể hóa quy định công tác QL học viên HVTA 2.4 Đối với Phòng quản học viên Căn vào tình hình thực tế nhà trường, phân cơng cơng việc cụ thể cho cán QL học viên, phân công rõ ràng mảng công việc, phụ trách công tác học viên, phối hợp chặt chẽ với đơn vị tham gia công tác QL học viên 24 ... sở lý luận quản lý học viên học viên ; Chương 2: Thực trạng quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án; Chương 3: Biện pháp quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa. .. trạng chủ thể quản lý học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tòa án 2.2.1 Chủ thể trực tiếp quản lý học viên Học viện Tòa án Chủ thể QLHV cán quản lý học viên thuộc Phòng Quản lý học viên 2.2.1.1... Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỌC VIÊN ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ XÉT XỬ TẠI HỌC VIỆN TÒA ÁN 2.1 Khái quát Học viện Tòa án 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Học viện Tòa án Học viện Tòa án có chức đào tạo, bồi dưỡng

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan