giao an sinh hoc 12 bai 33

3 185 0
giao an sinh hoc 12 bai 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an sinh hoc 12 bai 33 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng iV ứng dụng di truyền học vào chọn giống Đ 5 - Kỹ thuật di truyền I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này học sinh phải: - Giải thích đợc kỷ thuật di truyền - Nêu đợc các khâu của kỷ thuật cấy gen bằng sơ đồ kỷ thuật cấy gen. - Giải thích đợc nội dung của từng khâu trong kỷ thuật cấy gen. - Nêu đợc những ứng dụng kỷ thuật di truyền trong thực tiễn tạo giống mới. - Từ những thành tựu của kỷ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới, học sinh hình thành đợc niềm tin vào khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ phóng to hình 13 và 14 SGK hoặc 1 sơ đồ cấy gen khác. III. Tiến trình bài giảng : 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập hoặc bài thực hành. 3- Nội dung bài mới: - Giống là gì? Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhan trớc cùng một Đ/K ngoại cảnh, có những tập tính di truyền đặc trng chất lợng tốt, NS cao và ổn định, thích hợp với những Đ/K khí hậu, đất đai và KT SX nhất định - Nhiệm vụ của ngành chọn giống là gì? Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của SX và đời sống - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền và hiện đại là gì? Từ xa, loài ngời đã biết chọn giống theo kinh nghiệm - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền: + Chủ yếu là chọn lọc các cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát. Hiện nay: các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là những thành tựu về KT di truyền phát triển . - Đặc điểm của công tác chọn giống hiện đại + Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời hoàn thiện các phơng pháp CL nhằm củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn - Thế nào KT di truyền? I. Khái niệm về KT DT + KT là gì? (là phơng pháp SD các phơng tiện, công cụ để chế tạo ra những giá trị vật chất) Trang 1 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu + Công nghệ là gì ? (Là KT sử dụng công cụ, máy móc, trang thiết bị để SX ra những SP công nghiệp. ) + Phân biệt KT di truyền và CNSH ? Công nghệ sinh học đợc hiểu là KT sử dụng các đối tợng sống, các quá trình sinh học theo quy trình công nghệ và trên quy mô công nghiệp. KT di truyền là - Là kỷ thuật thao tác trên vật liệu DT dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axit nuclêic và DT VSV Tuy rằng KT DT đợc sử dụng có hiệu qủa trong CNSH nhng đặt trong chơng CG Đ5 chỉ đề cập KT DT dới góc độ là một hớng cải biến tính DT ở cấp độ phân tử phục vụ cho việc cải tiến giống và tạo giống mới. Một trong những KT DT đợc sử dụng phổ biến và có nhiều ý nghĩa thực tiện là KT cấy gen. - KT cấy gen là gì? - KT cấy gen là chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền - Plasmit là gì? Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. Tuỳ loài VK, mỗi TB chứa từ vài chục đến vài trăm plasmit. Plasmit chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 - 200.000 cặp nucleotit. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST - Quá trình cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền gồm 3 khâu chủ yếu: Bớc 1: KT cấy gen gồm 3 khâu: 1- Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. Tiến trình nh sau: - Chọn, phân lập đoạn ADN mang gen mong muốn từ cơ thể sống. - Cắt ADN bằng E đặc hiệu.Trong nhiều trờng hợp số đoạn ADN đợc cắt ra rất lớn, do đó phải chọn đúng đoạn ADN có gen mong muốn. (Ph- ơng pháp đợc dùng phổ biến là dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ: các đoạn ADN đợc lai với mẫu ARN đánh dấu để chọn đúng ADN có mang gen, đợc phát hiện qua ảnh chụp Trang 2 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phóng xạ tự ghi , sau đó đợc tách ra). Đôi khi đoạn ADN mong muốn đợc tổng hợp in vitro (trong phòng thí nghiệm) - Tách plasmit ra khỏi tế bào VK Bớc 2: 2- Cắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức: + Phát biểu hóa thạch, vai trò chứng hóa thạch nghiên cứu tiến hóa sinh giới + Giải thích biến đổi địa chất ln gắn chặt với phát sinh phát triển sinh giới trái đất nào? + Trình bày đặc điểm địa lí, khí hậu trái đất qua kỉ địa chất đặc điểm lồi sinh vật điển hình kỉ đại địa chất + Nêu nạn đại tuyệt chủng xảy trái đất ảnh hưởng chúng tiến hóa sinh giới - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hình thành thiết lập mối quan hệ nhân thông qua việc chứng minh tiến hóa sinh giới có quan hệ chặt chẽ với thay đổi điều kiện vô cơ, hữu trái đất - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tránh tuyệt chủng loài sinh vật II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng 33 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Làm rõ phát sinh phát triển sinh giới gắn liền với biến đổi địa chất trái đất IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC: Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Trình bày kiện giai đoạn tiến hóa tiền sinh học? Giải thích vai trò CLTN giúp hình thành nên tế bào sơ khai nào? Bài mới: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa thạch vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới Nội dung kiến thức I HĨA THẠCH VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC HĨA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CủA VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hóa thạch Hóa thạch gì? Thường gặp loại hóa thạch nào? HS: Quan sát hình hóa thạc thơng tin SGK trang 140 để trả lời GV: Nhận xét bổ sung hình thành hóa thạch GV: Hóa thạch có vai trò việc nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới? Có phương pháp để tính tuổi lớp đất hóa thạch? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK trang 140 để trả lời SINH GIỚI Hóa thạch - Hóa thạch di tích sinh vật lại lớp đất đá vỏ Trái đất - Di tích sinh vật để lại dạng: xương, dấu vết sinh vật để lại đá, xác nguyên vẹn thể xương, vỏ đá vơi… Vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới - Hóa thạch cung cấp chứng trực tiếp lịch sử phát triển sinh giới + Căn vào tuổi hóa thạch, xác định lồi xuất trước, loài xuất sau quan hệ họ hàng loài GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức + Phương pháp xác định tuổi hóa thạch: Phân tích đòng vị có hóa thạch đồng vị phóng xạ có lớp đất đá chứa hóa thạch VD: SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Hiện tượng trôi dạt lục địa: GV: Thế tượng trôi dạt lục địa? Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng đến tiến hóa sinh giới? HS: Nghiên cứu thông tin SGk trang 140, 141 để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Hiện tượng trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi mạnh điều kiện khí hậu Trái đất, dẫn đến tuyệt chủng hàng hoạt loài sau bùng nổ phát sinh laòi GV: Căn vào đâu để phân định mốc thời gian địa chất? - Lớp vỏ trái đất khối thống mà chia thành vùng riêng biệt gọi phiến kiến tạo - Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển lớp dung nham nóng bỏng chảy bên chuyển động Hiện tượng di chuyển lục địa gọi tượng trôi dạt lục địa - Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi mạnh điều jiện khí hậu Trái Đất, dẫn đến đợt đại tuyệt chủng hàng loạt lồi sau thời điểm bùng nổ phát VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS: Ngiên cứu thơng tin SGK trang 141 thảo luận trả lời sinh loài GV: Nhận xét bổ sung kiến thức Sinh vật đại địa chất: GV: Lịch sử phát triển sinh giới phân chia thành niên đại nào? a Căn để phân định mốc thời gian địa chất: Mỗi niên đại có đặc điểm địa chất khí hậu đặc điểm sinh giới nào? - Những biến đổi lớn lịch sử địa chất HS: Nghiên cứu bảng 33, thảo luận rút đặc điểm địa chất khí hậu đặc điểm sinh giới niên đại - Những thay đổi thành phần giới hữu sinh (hóa thạch điển hình) b Đặc điểm địa chất khí hậu, sống đại địa chất: (Bảng 33-SGK trang 142, 143 ) Củng cố: - Học sinh đọc kết luận SGK - Nhân tố đóng vai trò quan trọng phân bố loài sinh vật trái đất? Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 34 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu Đ6 . Đột biến nhân tạo I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này, học sinh phải: - Nêu đợc các tác nhân gây đột biến và đặc điểm của từng tác nhân. - Giải thích cơ chế gây đột biến của từng loại tác nhân. - Nêu đợc phơng pháp chung để tạo đợc đột biến. - Trình bày đợc những thành tựu về chọn giống đột biến ở vi sinh vật, động vật và thực vật. - Hình thành ở học sinh lòng tin vào khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Hình 1 SGV (đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, ĐB xoma) để giảng về sử dụng tác nhân đột biến ở những pha nào trong quá trình phát triển cá thể . Tranh ,hình vẽ, su tầm về đột biến gen gây bệnh hồng cầu hình lỡi liềm khi trình bày cơ chế tác dụng của tác nhân hoá học gây đột biến. Tranh, ảnh mẫu vật về một số giống cây trồng tạo ra bằng đột biến nhân tạo (nếu có ) III.Tiến trình bài giảng : 1- ổn định, kiểm diện lớp: 2- Kiểm tra bài cũ : - Đặc điểm của ngành chọn giống hiện đại - Các dạng đột biến , nguyên nhân đột biến. 3- Nội dung bài mới Để chọn giống đạt kết qủa tốt thì nguồn biến dị phải phong phú Làm cách nào để tạo biến dị, trong lúc các biến dị nảy sinh ngẫu nhiên là cá biệt, không nhiều, nhất là các biến dị có ý nghĩa kinh tế Đ6 Các nhân tố mà con ngời đã sử dụng để gây ĐB đó là: tác nhân vật lý, tác nhân hoá học. Các tác nhân vật lý, hoá học tác động nh thế nào đến cấu trúc của vật chất DT? Sử dụng từng tác nhân nh thế nào để có hiệu quả? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau: Đọc sgk, tìm ý điền tiếp vào các cột trống cho phù hợp: Tác nhân ĐB Loại tác nhân Các tia phóng xạ Tia tử ngoại Sốc nhiệt Chất hóa học Loại tác nhân Cơ chế Ng.tắc sử dụng Trang 30 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu I. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý 1. Các loại tia phóng xạ Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB? - Tia X, tia , tia , chùm nơron. - Thế nào là tia X, tia , tia , chùm nơron? Tia X và là các tia sóng điện từ không mang điện. Tia tích điện dơng 2e. Tia có 2 loại, 1 loại tích điện âm 1e và 1 loại tích điện dơng 1e. Học sinh sẽ đợc học về các tia này 1 cách cụ thể trong sách vật lý 12, phần quang phân tử. - Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế: Các tia phóng xạ gây ĐBG, ĐB NST thông qua kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua mô sống (t/đ trực tiếp). Hoặc các phân tử ADN, ARN trong TB chịu tác dụng của các tia phóng xạ thông qua quá trình tác dụng lên các phân tử nớc trong TB (t/đ gián tiếp qua phân tử nớc) T/đ trực tiếp Tia phóng xạ ADN, ARN ĐB t/đ gián tiếp qua ptử H 2 O H 2 O ARN,ADN ĐB Kích thích và ion hoá các nguyên tử gây ĐBG, ĐB NST - Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế nào? - Nguyên tắc sử dụng : Chiếu xạ với cờng độ và đủ lên hạt, định sinh trởng, hạt phấn, bầu nhuỵ. - Vì sao lại tác động vào những pha này ở SV? Treo tranh: hình 1(sgv) ĐB tiền phôi ĐB Xôma Hợp tử Phôi NP TB sinh dỡng(2n) thụ tinh GP ĐB giao tử Giao tử ở các pha này TB hoặc chuẩn bị phân chia hoặc đang Trang 31 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phân chia hiệu quả tác động lớn L u ý : Cờng độ phóng xạ tuy nhỏ nhng tích luỹ qua thời gian sẽ gây hại.Một liều nhỏ tia phóng xạ có thể cha ảnh hởng tới chức năng sinh dục nhng gây đột biến trong TB sinh dục vì thế khi sử dụng các tia phóng xạ chúng ta cần đặc biệt lu ý. Thời kỳ phôi rất nhạy cảm với phóng xạ, đặc biệt lúc thai mới đợc 2-6 tuần là lúc đang hình thành các cơ quan vì thế các bà mẹ mang bầu, nhất là ở g/đ sớm cần phải giữ gìn hết sức. 2. Tia tử ngoại Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB là gì? - Tia tử ngoại: =1-4àm,nằm phía ngoài tia tím trong quang phổ. Tia tử ngoại <Tia cực tím 0,4 àm < tia đỏ 0,75 àm< tia hồng ngoại Tia tử ngoại có bớc sóng ngắn tần số lớn không có khả năng xuyên sâu - Cơ chế tác dụng chơng v di truyền học ngời - Đ 10. Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời và ứng dụng trong y học - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng v di truyền học ngời Đ10. phơng pháp nghiên cứu Di Truyền ngời và ứng dụng trong y học I. Mục đích, yêu cầu : Qua bài này học sinh phải: - Giải thích đợc đặc điểm đặc trng về phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời. - Chứng minh đợc những đặc điểm sinh học ở ngời cũng tuân theo quy luật di truyền của sinh vật. - Trình bày đợc những ứng dụng di truyền ở ngời vào y học để tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các tật, bệnh di truyền và điều trị 1 số trờng hợp. - Đọc và xác định đợc sơ đồ phả hệ của 1 số bệnh nào đó trong 1 dòng họ. - Tin tởng vào khả năng di truyền y học trong việc khắc phục 1 số bệnh di truyền ở ngời. II.Đồ dùng dạy học. Giáo viên cần chuẩn bị các đồ dùng dạy học sau: - Tranh vẽ phóng to hình 18 ở sách giáo khoa và hình 7,8 ở sách giáo viên. - Một số dữ liệu trong chơng di truyền học ngời (Di truyền học, tập II, Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, Nhà xuất bản Giáo dục). III.Tiến trình dạy học: 1) ổn định, kiểm diện lớp. 2) Kiểm tra bài cũ : - Hệ số DT là gì ? - Thực chất của chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể 3) Nội dung bài mới. Nêu vấn đề : Con ngời là một sinh vật, nhng mặt khác con ngời còn tuân theo quy luật xã hội, vậy những tính trạng ở ngời sẽ di truyền nh thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài I. Những phơng pháp nghiên cứu di truyền ở ngời Trang 58 chơng v di truyền học ngời - Đ 10. Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời và ứng dụng trong y học - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu - Theo các em, chúng ta là con ngời nhng cũng là sinh vật nh mọi sinh vật khác, vậy liệu chúng ta có thể áp dụng các phơng pháp nghiên cứu di truyền nh đối với các sinh vật khác không?Vì sao? (Không, vì chúng ta tuy là một sinh vật nh mọi sinh vật khác nhng chúng ta sống trong xã hội và vì thế còn tuân theo các quy luật xã hội nữa. Hơn nữa, khi nghiên cứu di truyền ngời chúng ta thờng gặp 1 số khó khăn cả về mặt tự nhiên cũng nh xã hội.) Trớc khi tìm hiểu các phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời, chúng ta cùng nêu qua 1 số khó khăn mà các nhà nghiên cứu di truyền học thờng hay gặp: - Khó khăn khi nghiên cứu di truyền ở ngời: - Khi nghiên cứu di truyền ở ngời, chúng ta thờng gặp những khó khăn gì về mặt tự nhiên? + Yếu tố tự nhiên : + Vì sao lại nói con ngời sinh sản chậm? (Để có thể sinh sản con ngời chúng ta ít nhất phải chờ đủ mời mấy năm: nữ thập tam, nam thập lục ) Sinh sản chậm + ở nớc ta, pháp luật khuyến khích mỗi gia đình đẻ mấy con?( pháp luật khuyến khích mỗi gia đình đẻ một đến hai con) đẻ ít con. + Bộ NST của ruồi giấm là bao nhiêu? (8) + Bộ NST của đậu Hà Lan là bao nhiêu (14) + So với bộ NST của ngời thì bộ NST của ngời là nhiều hay ít? bộ NST 2n nhiều (2n = 46) + kích thớc ,hình dạng NST ngời nh thế nào? kích thớc NST nhỏ, ít sai khác về hình dạng, kích thớc - Với các sinh vật khác, có những phơng pháp nghiên cứu di truyền nào mà chúng ta đã học? (phơng pháp lai, gây đột biến .) Trang 59 chơng v di truyền học ngời - Đ 10. Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời và ứng dụng trong y học - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu - Chúng ta có thể áp dụng các phơng pháp nghiên cứu đó cho con ngời đợc không? (Không, vì xã hội loài ngời không cho phép). + Yếu tố XH: Không thể áp dụng các phơng pháp lai, gây đột biến để nghiên cứu nh đối với các sinh vật khác. Do con ngời còn tuân theo quy luật xã hội, nên không thể sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sinh học áp dụng cho con ngời. Vậy để nghiên cứu các quy luật di truyền ở ngời chúng ta thờng áp dụng những phơng pháp nào? - Các phơng pháp chủ yếu khi nghiên cứu di truyền ở ngời. + Nghiên cứu phả hệ + Nghiên cứu trẻ đồng GIÁO ÁN Tên: Trường: ĐHSP Huế GVHD: Đặng Thị Dạ Thủy Lớp: Sinh 4A SVTH: Phạm Thị Hoa Tiết: Bài 33: THỰC HÀNH: XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT TỐT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở bài 30 và 31 - Phân tích được một số đặc điểm của một số tập tính như: săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ. - So sánh được tập tính của các loài động vật khác nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích. - Kỹ năng nhận biết, liên hệ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Kỹ năng thực hành, tư duy sáng tạo - Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm và hợp tác trong hoạt động nhóm. - Biết giải thích cơ sở khoa học của các biểu hiện tập tính. 3. Thái độ - Yêu thích động vật, thiên nhiên. - Bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm. II. Nội dung trọng tâm - Một số tập tính phổ biến ở động vật. III. Phương pháp dạy học - PP thực hành quan sát phim - củng cố hoàn thiện kiến thức - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phim về các dạng tập tính ở động vật - Phiếu thực hành 2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài 30, 31 - Trả lời câu hỏi cuối bài 31. V. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp(1'). 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 1 Em hãy cho biết tập tính động vật là gì?. Có mấy loại tập tính? Hãy kể tên một số tập tính phổ biến ở động vật?. 3. Tổ chức hoạt động dạy- học bài mới * Đặt vấn đề bài mới (1') Dựa trên câu trả lời của học sinh giáo viên dẫn dắt vào bài. Vậy để giúp các em có cái nhìn khái quát lại, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã học đó chúng ta sẽ đi vào Bài 33: Thực hành: Xem phim về một số tập tính ở động vật. Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu, dụng cụ thực hành.(5') Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 5 phút - Giới thiệu mục tiêu bài học - Giới thiệu đĩa CD về tập tính - Thu tranh ảnh, phim của học sinh đã chuẩn bị (nếu có). I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu hiểu biết về các tập tính đã nghiên cứu ở bài 30 và 31. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của một số tập tính quan sát được: Săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ, di cư, - So sánh được một số tập tính ở các loài động vật khác nhau. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, làm bài tập sách giáo khoa, (chuẩn bị một số đoạn phim nếu có thể). 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tiến hành quan sát phim.(26') Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học 26 phút - Chia lớp thành các nhóm(tổ). Cùng quan sát các đoạn phim và hoàn thành phiếu thực hành( bảng thu hoạch) do giáo viên chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh lưu ý, đặt ra một số câu hỏi định hướng cho học sinh trước khi chiếu phim( mỗi phim chiếu 2 lần). Sau khi chiếu phim cho thảo luận trong khoảng 2 phút hoàn thành từng nội dung của bảng thu hoạch. - Để tạo hứng thú tìm tòi và hoạt động nhóm có hiệu quả nhất ở học sinh. GV tiến hành cho các nhóm chọn phim để xem dưới dạng chơi trò chơi:"vui mà học". Đại diện của các nhóm sẽ lần lượt chọn các bông hoa mang ô số màu xanh may mắn để xem phim. Nếu chọn phải ô màu đỏ sẽ phải nhường quyền lựa chọn ô số cho nhóm tiếp theo. Tất cả sẽ có 8 bông hoa trong đó có 6 ô xanh chứa đoạn phim và 2 ô đỏ. Nhóm thắng sẽ là nhóm mở được nhiều ô xanh - Từng nhóm(tổ) về khu vực, nhóm trưởng nhận phiếu thực hành. III. Tiến hành - Chiếu các đoạn phim về tập tính động vật. - Ở mỗi đoạn phim lưu ý học sinh về loại tập tính đang quan sát, biểu hiện của tập tính đó để hoàn thành vào các cột của bảng thu hoạch sau khi xem xong mỗi đoạn phim ( loại tập tính, mô tả đặc điểm, ý nghĩa). - So sánh biểu hiện của mỗi loại tập tính ở các loài khác nhau. 3 may mắn và hoàn thành tốt bài thu hoạch tốt nhất (sẽ có thưởng trước lớp đối với nhóm thắng). - Thông báo sẽ thưởng 1điểm vào bài thực hành cho nhóm nào có thái độ nghiêm túc và giữ trật tự trong khi xem phim. - Theo dõi các nhóm(tổ) trong quá trình CHƯƠNG III - DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Bài 16 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ * * * I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu được các đặc trưng di truyền của quần thể. - Phát biểu khái niệm quần thể, đặc điểm di truyền của quần thể. - Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng so sánh, giải thích, rút ra kết luận. 3. Thái độ - Giải thích được tại sao trong luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có quan hệ họ hàng gần gũi kết hôn với nhau trong vòng 3 đời. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Bảng phụ bảng 16 SGK phóng to. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới :  Vào bài : - Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên có quần thể tự phối và quần thể giao phối. Đặc điểm của mỗi loại quần thể này như thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao ? T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học  Sự tiến hoá của giới hữu cơ biểu hiện ở sự biến đổi các loài ban đầu bằng sự biến đổi cơ thể, nhưng sự biến đổi cá thể không có ý nghĩa gì trong tiến hoá, chỉ trong quần thể sự biến đổi mới có ý nghĩa. ?Quần thể là gì ? - Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 1- Khái niệm quần thể - Quần thể là 1 tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở 1 thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản.  Mỗi quần thể có 1 vốn gen đặc trưng  Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định. ? Vậy làm thế nào để xác - HS đọc thông tin SGK 2- Đặc trưng di truyền của quần thể - Mỗi qt có vốn gen đặc trưng. Vốn gen : Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể Tuần: Tiết: NS: ND: định được vốn gen của 1 quần thể ? xác định : + Tần số alen. + Thành phần kg của quần thể. ở 1 thời điểm xđ, vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen. ? Tần số alen là gì ? - Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó  Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong qt ở 1 thời điểm xác định. ? Tần số kg được tính ntn ? - Tần số của 1 loại kg nào đó trong qt được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể trong qt.  GV cho hs áp dụng tính tần số alen, ts kiểu gen của qt sau : - Đậu HL : alen A - hđỏ alen a - htrắng + Hđỏ kg AA có 2 A. + Hđỏ kg Aa có 1A và1a + Htrắng kg aa có 2 a. - Giả sử qt đậu 1000 cây. + 500 cây kg AA. + 200 cây kg Aa. + 300 cây kg aa. a/ Tính ts alen A và a. b/ Tính ts kgen AA, Aa, aa.  Nhận xét. - HS đọc kỹ bài tập  trình bày đáp án bài tập.  Tần số của 1 loại kg nào đó trong qt được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kg đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể g. phối gần Yêu cầu hs nghiên cứu mục II.1  Thế nào là tự thụ phấn ? - Là ht mà các cá thể cùng kiểu gen tự thụ phấn hoặc giao phối gần với nhau. 1- Quần thể tự thụ phấn - VD :  GV giới thiệu cho hs VD về qt ngô tự thụ phấn qua 30 thế hệ kèm theo số liệu về chiều cao và năng suất ở thế hệ 1, 15, 30. +1 : Cao 2.9m  47tạ/ ha. +15 : Cao 2.4m  24tạ/ ha. +30 : Cao 2.3m  15tạ/ ha. - Khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ  con cháu có sức sống giảm, chống chịu kém, năng suất thấp.  Qua các số liệu và hình ảnh trên, hãy cho biết kq của sự tự thụ phấn ở ngô ? - Kết quả sự tự thụ phấn ở ngô qua các thế hệ làm năng suất và chiều cao cây giảm. - Tphần kg của qt tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần ts kiểu gen đhợp tử và giảm dần ts kg dị hợp tử. ? Nhận xét về tp kiểu gen của qt cây tự thụ phấn ? - HS trả lời câu hỏi.  GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức. P : Aa x Aa F 1 : 50% (AA, aa) : 50%Aa F 2 : 75% (AA, aa) : 25%Aa F 3 : 87.5%(AA,aa):12.5%Aa F n : 1- (1/2) n (AA, aa). (1/2) n Aa. - Tuy nhiên, nếu dòng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đồng hợp lặn có ... SGK trang 141 thảo luận trả lời sinh loài GV: Nhận xét bổ sung kiến thức Sinh vật đại địa chất: GV: Lịch sử phát triển sinh giới phân chia thành niên đại nào? a Căn để phân định mốc thời gian địa... địa chất khí hậu, sống đại địa chất: (Bảng 33- SGK trang 142, 143 ) Củng cố: - Học sinh đọc kết luận SGK - Nhân tố đóng vai trò quan trọng phân bố loài sinh vật trái đất? Dặn dò - Học bài, trả lời... pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hóa thạch Hóa thạch gì? Thường gặp loại hóa thạch nào? HS: Quan sát hình hóa thạc thông tin SGK trang 140 để trả lời GV: Nhận xét bổ sung

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan