Giáoán LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Hoa quanh lăng Bác I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc đọc số từ khó thơ - Trẻ biết lăng Bác Hồ Hà Nội, nơi Bác yên nghỉ - Rèn luyện trẻ khả quan sát, biết cầm bút ngồi tư Rèn luyện kỹ tô màu trẻ II Chuẩn bị: - Tranh thơ: Hoa quanh lăng Bác - Tranh trẻ tô màu loài hoa có thơ III Tiến Hành: Hoạt động 1: Hoa quanh lăng Bác - Cô trẻ lên xe buýt đến thăm lăng Bác - Cho trẻ quan sát tranh vườn hoa Lăng Bác Hồ - Trò chuyện với trẻ Lăng Bác: Ở đâu? Lăng Bác có gì? - Giới thiệu thơ: Hoa quanh lăng Bác + Cô đọc cho trẻ nghe thơ: Hoa quanh lăng Bác + Cô đọc khổ thơ cho trẻ đọc theo – lần + Cho cho trẻ đọc theo cô khổ thơ + Cho trẻ đọc thơ Hoạt động 2: Bé thi đọc thơ - Chia trẻ làm nhóm, nhóm đứng phía trước biểu diễn đọc thơ cho bạn nghe (Cô nhắc đọc theo trẻ trẻ chưa nhớ) - Các nhóm thi đọc thơ nối tiếp: + Lần 1: nhóm đọc khổ 1, nhóm đọc tiếp khổ 2, nhóm đọc khổ thơ cuối + Lần 2, 3: đổi lại nhóm đọc đầu, nhóm lại đọc + Khi nhóm đọc thuộc, cô trẻ vừa đọc, vừa biểu diễn vận động Hoạt động 3: Bé tô màu tranh VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho bé tô màu tranh loài hoa có thơ Kết thúc GIÁOÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói. Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị ngọt khi chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng. Dạy trẻ nói từ: quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi. Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh. - Quả đu đủ khi chín màu vàng. - Da quả đu đủ nhẵn. VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: HOADÂMBỤT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết đặc điểm đặc trưng số lồi hoa quen thuộc: hồng, huệ, thược dược - Phân biệt loại hoadâm bụt, lồi hoa thường trồng để làm hàng rào xung quanh nhà - Thực hành yêu cầu tập, rèn kỹ quan sát tô màu xen kẽ theo mẫu - Phát triển khả ý, cảm xúc, tư duy, ngôn ngữ văn học, tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ - Giáo dục trẻ ý nghĩa đẹp sống II CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen với câu chuyện, quan sát tranh số lồi hoa quen thuộc - Dẫn trẻ quan sát hàng rào hoadâmbụt - Tập TH & KP, bút màu cho trẻ, tranh vẽ số loại hoa III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC "Hoa nở, hoa tàn": di chuyển theo vòng tròn, nắm tay + Hoa nở: nắm tay giơ cao lên khỏi đầu + Hoa tàn: nắm tay ngồi thụp xuống - Cho trẻ ngồi xuống theo vòng tròn, kể cho trẻ nghe chuyện "Hoa dâm bụt" - Trò chuyện với trẻ nội dung câu chuyện: + Trong vườn có lồi hoa nào? (hoa huệ, hoa hồng, hoa thược dược ) + Hoadâmbụt mô tả nào? (trồng bờ ao, không dám chơi với chị em nhà hoa ) + Chủ vườn làm với hoadâm bụt? (chặt cành làm củi, ủ làm phân ) + Và chuyện xảy ra? (các lồi hoa bị gió tàn phá ) VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Như trồng hoadâmbụt có ích lợi gì? - Cho trẻ di chuyển đội hình với vè lồi hoa * Hoạt động 2: - TC "Ngắm hoa": dẫn trẻ đến nơi có treo tranh, cho trẻ quan sát tự sau cho trẻ chọn tranh loại hoa nhắc đến câu chuyện - Đàm thoại với trẻ: + Vì gọi Hoa Hồng Nhung nhỉ? + Hoa Huệ mô tả câu chuyện? + Hoa thược dược có màu sắc sao? + So với loại hoa trên, hoadâmbụt nào? - Cung cấp cho trẻ lồi hoa đồng nội không dùng để chưng, để tặng mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên * Hoạt động 3: - Cho trẻ bàn thực hành tập TH & KP - Hướng dẫn trẻ quan sát thực hành yêu cầu tập: + Tìm bơng hoa khơng hướng với mẫu, tô màu xen kẽ theo mẫu + Đánh dấu chậu hoa giống mẫu IV KẾT THÚC Giáoán LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Hoa quanh lăng Bác I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc đọc số từ khó thơ - Trẻ biết lăng Bác Hồ Hà Nội, nơi Bác yên nghỉ - Rèn luyện trẻ khả quan sát, biết cầm bút ngồi tư Rèn luyện kỹ tô màu trẻ II Chuẩn bị: - Tranh thơ: Hoa quanh lăng Bác - Tranh trẻ tô màu loài hoa có thơ III Tiến Hành: Hoạt động 1: Hoa quanh lăng Bác - Cô trẻ lên xe buýt đến thăm lăng Bác - Cho trẻ quan sát tranh vườn hoa Lăng Bác Hồ - Trò chuyện với trẻ Lăng Bác: Ở đâu? Lăng Bác có gì? - Giới thiệu thơ: Hoa quanh lăng Bác + Cô đọc cho trẻ nghe thơ: Hoa quanh lăng Bác + Cô đọc khổ thơ cho trẻ đọc theo – lần + Cho cho trẻ đọc theo cô khổ thơ + Cho trẻ đọc thơ Hoạt động 2: Bé thi đọc thơ - Chia trẻ làm nhóm, nhóm đứng phía trước biểu diễn đọc thơ cho bạn nghe (Cô nhắc đọc theo trẻ trẻ chưa nhớ) - Các nhóm thi đọc thơ nối tiếp: + Lần 1: nhóm đọc khổ 1, nhóm đọc tiếp khổ 2, nhóm đọc khổ thơ cuối + Lần 2, 3: đổi lại nhóm đọc đầu, nhóm lại đọc + Khi nhóm đọc thuộc, cô trẻ vừa đọc, vừa biểu diễn vận động Hoạt động 3: Bé tô màu tranh VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho bé tô màu tranh loài hoa có thơ Kết thúc GIÁOÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói. Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều mắt, trong ruột có nhiều múi, có nhiều hạt, ăn có vị ngọt khi chín, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng. Dạy trẻ nói từ: quả đu đủ, quả na, màu xanh, màu vàng, da nhẵn, da sần sùi. Dạy trẻ nói câu: - Quả na có màu xanh. - Quả đu đủ khi chín màu vàng. - Da quả đu đủ nhẵn. CHỦ ĐỀ: GIA CẦM – GIA SÚC HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN ÂM NHẠC Đề tài: Hát múa minh họa “Thương mèo” Nghe hát “Con mèo bờ sông” Trò chơi âm nhạc: “Nốt nhạc vui” Nội dung kết hợp: MTXQ I • • • • MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ thuộc hát theo giai điệu hát “Thương mèo” Mạnh dạn tự tin biểu diễn, biết sáng tạo động tác phù hợp với nội dung hát Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu ý nghĩa hát Tích cực tham gia vào trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc Nội dung kết hợp: • Trẻ biết đặc điểm loại gia cầm gia súc II CHUẨN BỊ: • Nhạc: Thương mèo, mèo bờ sông, hát vật… • Dụng cụ âm nhạc: Hoa, vòng đeo tay, mũ đội đầu, khăn voan, mũ rối… III CÁCH TIẾN HÀNH: Hát múa minh họa: :Thương mèo” • Cả lớp hát lại hát lần • Bài hát có nhắc đến vật, gì? Con mèo thường sống đâu? Bạn nghĩ động vật nhóm với mèo? • Bạn nghĩ động tác phù hợp với hát này? • Mời trẻ lên thực • Cô có số động tác cho hát này, ý nhìn xem nha! • Nào cô mời lớp đứng lên múa theo nhạc • Cả lớp thực lần • Các tự chọn cho dụng cụ động tác thêm đẹp • Kết bạn theo đặc điểm biểu diễn theo nhóm • Cả lớp múa hát tập thể theo đội hình: Hàng ngang, vòng tròn…với hướng dẫn cô Trò chơi âm nhạc: “Nốt nhạc vui” • Các hát múa hay, cô thưởng cho trò chơi, trò chơi “Nốt nhạc vui” Bạn nhớ luật chơi trò chơi này? • Trẻ chơi với hát loài vật Nghe hát “Con mèo bờ sông” • Cô hát lần Lần 1: Hát + đàn Lần 2: Hát + trẻ minh họa cô HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP • Hát múa minh họa hát vật • Đọc thơ, kể chuyện vật “mèo câu cá”, “Trái tim khỉ”… Nghe hát “Con mèo bờ sông” HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ đềĐềtài : MÙA XUÂN : Cắt dán hoa mùa xuân ( M ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết loại hoa có hình dáng, màu sắc khác để cắt dán theo đặc trưng riêng.của từmg loại hoa - Củng cố kỹ cầm kéo, ước lượng cắt, ướm hình, dán hình - Biết khéo léo gấp đôi, gấp làm bốn ( trẻ thường ), gấp 6, gấp ( trẻ giỏi ) - Khuyến khích trẻ sáng tạo cắt cánh hoa phải có nhiều dạng, cắt thêm lá, xếp cân đối hài hòa - Giáo dục cháu cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẻ kinh nghiệm với bạn để hoàn thành sản phẩm II/ CHUẨN BỊ : Trước hoạt động : - Trẻ trò chuyện xem cô gấp giấy để cắt hoa hôm trước (gấp 4, gấp 6, gấp 8) - Cho trẻ quan sát loại hoa, trò chuyện với trẻ màu sắc, hình dáng cánh hoa Đồ dùng cô : - tranh mẫu : Tranh hoa Mai tranh vườn hoa xuân - Nhạc không lời, máy hát Kệ treo sản phẩm, Đồ dùng trẻ : - Giấy thủ công : Vàng : 7x5 ; 4x6 Cam : 8x5 ; 3x5 ; 4x3 Hồng : 6x8 ; 7x7 Tím : 4x6 Xanh : để cắt - Kéo, hồ, bìa lót, khăn lau NVL : kim sa, khô … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô - Hoạt động : Cô đàn hát“Ra vườn hoa” trò chuyện qua tranh - Cô dắt cháu xem tranh lịch loại hoa - Đây tranh gì? Con có nhận xét loại hoa? - Hoa con? Con thấy hình dáng cánh hoa ? -Còn hoa đây? Màu sắc loại hoa nào? Cứ đến ngày Tết người ta thường trưng bày hoa mai, hoa đào, hoa cúc đủ loại hoađể trang trí Dự kiến hoạt động trẻ - Cháu hát múa cô -Trẻ nêu nhận xét - Hoa Đào, cánh nhỏ thon - Hoa Mai, màu vàng lượn tròn nhà cửa cho thật đẹp - Hôm cô dạy cắt dán hoađể trang trí cho lớp nhiều hoa đón mùa xuân chịu không ? - Hoạt động : Quan sát phân tích tranh gợi ý - Cô cho xem tranh bạn ……này ! - Tranh : Cành hoa mai + Cánh hoa mai ?Các hoa mai nở nào? + Hình dáng cành mai bạn cắt ? Cô thấy bạn vẽ điểm thêm non màu xanh mơn mởn làm cho cành mai thêm uyển chuyển đẹp - Tranh : Tranh vườn hoa xuân + Các có nhận xét vườn hoa ? + Những hoa cắt ? + Vì biết cô gấp giấy trước cắt ? - Cánh tròn ,mọc chùm -Rất mềm mại - Có nhiều loại hoa khác - Cô gấp giấy cắt - Con thấy có nếp gấp hoa + Đố bạn cắt cánh hoa tròn - Bạn vẽ lên giấy, gấp giấy nhau? + Thế cành bạn làm ? - Bạn dùng bút vẽ - Cô làm mẫu : Từ mảnh giấy cô phải ? Con - Gấp đôi giấy miết thật thẳng + Tiếp tục cô làm ? À - Gấp đôi lần + Bây cô cắt chưa ? Cắt bên ? Đúng ! Con phải khéo léo, cắt lượn phần - Trẻ ý theo dõi mép giấy đường cong để tạo cánh hoa cho cánh hoa dính với nếp gấp không ? + Để cho hoa thêm sinh đẹp phải - Dán nhụy đỏ, cam ? + Đố muốn cho hoa nhiều cánh phải làm - Gấp thêm vào sao? - Đúng để có hoa nhiều cánh phải gấp thêm lần - Trẻ ý theo dõi cắt lượn cánh tròn nhọn tùy ý Khi cắt nhớ cắt hoa to, hoa nhỏ -Khi cắt đủ số hoa mà thích Vậy dán chưa? - Ướm thử Trước dán cô ướm thử xếp cho cân đối dán - Lúc thành vườn hoa chưa ? thiếu ? - Thiếu cành -Vậy vẽ thêm cành để thành vườn hoa xuân - Hoạt động : Trẻ thực hành - Con dán thêm bướm hoa hay vẽ cho tranh sinh động ! - Cô theo dõi giúp đỡ trẻ cách gấp giấy - Nhắc nhở trẻ cầm góc để cắt xong cánh hoa không bị rời - Gợi ý trẻ cách sử dụng màu nhụy cho phù hợp với màu hoa - Khuyến khích trẻ giỏi trang trí hoa, nhụy, NVL theo ý thích cắt thêm cho vườn hoa sinh động - Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cô khen trẻ cố gắng hoàn thành vườn hoa - Các nhìn xem vườn hoa sinh động, màu sắc hài hòa ? + Vì cho ? + Bạn tạo cánh hoa ? - Trẻ số hình ảnh để dán thêm sinh động - Con thấy tranh …… dán màu hoa xen kẽ - Cánh hoa có nhiều dạng tròn, nhọn + Còn tranh khác lạ ? Khác lạ chỗ - Con thấy vườn hoa bạn biết dán hoa ? che khuất Gợi y : Bạn chưa hoàn thành tác phẩm vào góc thực tiếp Các có muốn cô trang trí mai lớp không ? Vậy cắt dán hoa nhá! - Kết thúc hoạt động : Bài hát “ Năm ngón tay ngoan” VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoa cúc vàng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nội dung thơ, cảm nhận vần điệu êm dịu, vui sâu lắng ý thơ - Rèn kỹ đọc thơ qua trò chơi, thể cảm xúc với cách đọc thơ diễn cảm - Luyện kỹ vẽ tranh với tạo bố cục đơn giản, hài hòa, hợp lý, sử dụng màu sắc sáng tạo, phù hợp - Phát triển ngôn ngữ văn học, trí nhớ có chủ định, tưởng tượng thẩm mỹ tạo hình - GD trẻ ý thức giá trị cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, giữ gìn bảo vệ đẹp II CHUẨN BỊ: - Tranh tranh hay ảnh chụp hoa cúc vàng - Làm quen với thơ, cho trẻ đọc cô vài lần - Vật liệu tạo hình: đất nặn, giấy vẽ, bút màu, giấy thủ công, kéo, hồ dán III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Mở nhạc cho trẻ hát VĐ theo nhạc mùa xuân - Sau cô cho trẻ ngồi xuống trò chuyện trẻ: + Dấu hiệu báo cho biết mùa xuân đến rồi? + Các loại hoa thường nở vào mùa xuân? + Hãy nhìn xem loại hoa này, hoa bật nhất? (xem tranh hay mô hình…) + Bạn biết tên loại hoa không? + Cái làm cho bật loại hoa mùa xuân? - Cô giới thiệu thơ: “Đúng rồi! Chính màu vàng rực rỡ làm cho hoa cúc bật loại hoa mùa xuân Nhà thơ Nguyễn Văn Chương cảm nhận vẻ đẹp sáng tác nên thơ sau đây!” - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe, minh họa cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Trò chuyện với trẻ nội dung thơ: + Trong thơ nói mùa năm, hai mùa nào? VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Hoa cúc nở rộ vào lúc nào? Màu vàng hoa cúc gợi lên cho điều gì? - Cho trẻ đọc thơ với cô * Hoạt động 2: - Sau tổ chức cho trẻ luyện đọc thơ theo hình thức trò chơi: + TC “Thi đọc thơ”: cô chia trẻ thành nhóm theo khổ thơ, yêu cầu nhóm đọc khổ thơ thoe hiệu lệnh cô + TC “Chuyền bóng đọc thơ”: cho trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ nhận bóng đọc câu thơ chuyền tiếp cho bạn bạ bên cạnh … - Gọi cá nhân đọc thơ diễn cảm … * Hoạt động 3: - TC “Gieo hạt”: gieo hạt hoa cúc … nảy mầm… thành cây… nụ … nở hoa… hoa cúc vàng rực rỡ… đẹp bạn ơi! - Cô gợi ý trẻ hoạt động với vật liệu tạo hình cô chuẩn bị: + Vẽ tô màu chậu hoa cúc + Cắt dán vườn hoa cúc (hoa vẽ sẵn ) + Xé dán tranh hoa cúc … + Nặn bình hoa cúc chưng bàn … ... trồng hoa dâm bụt có ích lợi gì? - Cho trẻ di chuyển đội hình với vè lồi hoa * Hoạt động 2: - TC "Ngắm hoa" : cô dẫn trẻ đến nơi có treo tranh, cho trẻ quan sát tự sau cho trẻ chọn tranh loại hoa. .. gọi Hoa Hồng Nhung nhỉ? + Hoa Huệ mô tả câu chuyện? + Hoa thược dược có màu sắc sao? + So với loại hoa trên, hoa dâm bụt nào? - Cung cấp cho trẻ lồi hoa đồng nội không dùng để chưng, để tặng mang... trẻ bàn thực hành tập TH & KP - Hướng dẫn trẻ quan sát thực hành yêu cầu tập: + Tìm hoa không hướng với mẫu, tô màu xen kẽ theo mẫu + Đánh dấu chậu hoa giống mẫu IV KẾT THÚC