Nội dung tài liệu này sẽ giúp giáo viên dạy môn nghệ lớp 12 thực hiện tốt về chuyên môn nghề điện tử và đảm bảo phương pháp dạy học tích cực để học sinh hứng thú học tập. Cụ thể bao gồm các nội dung sau cho mỗi bài thực hành: Phân tích thiết bị dạy học sử dụng trong bài; Mục tiêu sử dụng trong bài; Cách thực hiện đảm bảo kĩ thuật, chuyên môn nghề; Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH;
Trang 1Hướng dẫn sử dụng TBDH theo bài môn Công nghệ lớp 12
Chương 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
1 Tên bài: BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
BÀI 3: Thực hành: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
a Thiết bị dạy học sử dụng trong bài: HỘP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bộ linh kiện điện tử được để trong hộp nhựa gồm có
2 Điện trở kim loại 330 1
9 Cuộn cảm lõi không khí 1
Trang 2Bộ linh kiện điện tử được sử dụng trong bài: “Linh kiện điện tử”, và trong các bài thực hành có yêu cầu lắp ráp mạch
Hộp linh kiện điện tử
b Mục tiêu sử dụng trong bài
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, thông số kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Nhận biết được hình dạng, thông số kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Đọc và đo được số liệu kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm
- Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn
c Cách sử dụng TBDH
Trang 3- Trong phần thực hành, giáo viên cần chú ý cho HS ôn lại kiến thức về linh kiện điện tử và đặc biệt là kiến thức và kỹ năng sử dụng đồng hồ vạn năng đo linh kiện ( Phần này đã được học)
d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
+ Linh kiện điện tử có những đặc điểm riêng biệt như:
+ Các linh kiện hỏng hoặc chất lượng xấu nên để riêng nhằm tạo vật so sánh cho
HS, nếu để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS
2 Tên bài: BÀI 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
BÀI 5: Thực hành ĐIỐT – TIRISTO - DIAC
BÀI 6: Thực hành TRANZITO
a Thiết bị dạy học sử dụng trong bài: HỘP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Phần linh kiện bán dẫn trong hộp linh kiện điện tử ( như trong bài1)
Trang 4b Mục tiêu sử dụng trong bài
- Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC
- Biết được nguyên lý hoạt động của tiristor, triac, diac
- Nhận dạng được các loại điốt, tranzito, tiristor, triac, diac
- Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định các cực anot, katot của điốt, trên cở sở đó xác định tốt hay xấu
- Đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại P-N hay N-P-N, xác định được chân B của tranzito và bước đầu phân biệt được chất lượng
N Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn
c Cách sử dụng TBDH
a Linh kiện trong hộp dùng trong bài dạy lí thuyết (bài 4) được giáo viên sử dụng trong bài dạy nhằm đáp ứng yêu cầu của bài dạy
Trang 5- Trong phần thực hành, giáo viên cần chú ý cho HS ôn lại kiến thức về linh kiện điện tử và đặc biệt là kiến thức và kỹ năng sử dụng đồng hồ vạn năng đo linh kiện ( Phần này đã được học)
d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
+ Linh kiện điện tử có những đặc điểm riêng biệt như:
+ Các linh kiện hỏng hoặc chất lượng xấu nên để riêng nhằm tạo vật so sánh cho
HS, nếu để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS
Chương 2: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
3 Tên bài: BÀI 7: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ- CHỈNH LƯU- NGUỒN MỘT CHIỀU
BÀI 10: Thực hành MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
a Thiết bị dạy học sử dụng trong bài: MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
Sơ đồ nguyên lý:
Trang 6T1
~220V
IN COM OUT 78XX
C2 1000uF
C3 0.1uF
L1 1mH
Trang 8b Mục tiêu sử dụng trong bài
- Hiểu được chức năng, nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch
ổn áp
- Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực
tế
- Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch
- Có ý thức thực hiện đúng qui trình và qui định về an toàn
c Cách sử dụng TBDH
- Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại bản mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãy chân, mạch có bị han, gỉ hay không
- Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý
- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra nguội các linh kiện rời
Trang 9Bài thực hành 1
- Cắm IC 7805 vào đế cắm, chú ý thứ tự chân 1, 2, 3 cho đúng với sơ đồ
- Cấp nguồn xoay chiều 220V cho bản mạch nguồn, chú ý không chạm vào phần
có điện áp cao đề phòng điện giật
- Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại đầu ra
- Dùng điện áp đầu ra cung cấp cho tải (tải có thể là mạch dao động đa hài hoặc mạch khuếch đại công suất âm tần) Sau đó dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại đầu ra xem có thay đổi không
Bài thực hành 2
- Thay IC 7805 ở đế cắm bằng IC 7809, chú ý thứ tự chân 1, 2, 3 cho đúng với
sơ đồ
- Cấp nguồn xoay chiều 220V cho bản mạch nguồn, chú ý không chạm vào phần
có điện áp cao đề phòng điện giật
Trang 10- Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại đầu ra
- Dùng điện áp đầu ra cung cấp cho tải (tải có thể là mạch dao động đa hài hoặc mạch khuếch đại công suất âm tần) Sau đó dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại đầu ra xem có thay đổi không
d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
- Khi cần nguồn một chiều không ổn áp, ta làm như sau: tháo IC ổn áp ra khỏi mạch, dùng dây dẫn nối tắt chân 1với chân 3 (xem hình vẽ) Khi đó ta có nguồn một chiều không ổn áp
- Với mạch nguồn có ổn áp, đây là mạch ổn áp liên tục vì vậy mạch chỉ có thể ổn
áp nếu điện áp đầu vào IC ổn áp lớn hơn điện áp cần ổn áp Vì vậy, khi sử dụng cần chú ý điện áp nguồn nuôi nếu quá thấp thì mạch không thể ổn áp được Điều này cũng xảy ra khi sử dụng IC ổn áp có điện áp danh định lớn hơn điện áp ra sau chỉnh lưu
- Trong quá trình sử dụng lâu dài, có thể một số linh kiện hỏng hoặc giảm chất lượng, giáo viên có thể thay thế linh kiện tương ứng bằng cách tháo các vít cố định để hàn lại
- Chú ý an toàn điện với vùng điện áp cao
Trang 114 Tên bài: BÀI 8: MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG
BÀI 12: Thực hành: ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO
a Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:
Sơ đồ nguyên lý của mạch có dạng:
R3 100k
R2
R1 1k
+V 12V
+ C2 10uF
+
C1 10uF
Sơ đồ mạch in:
Trang 13b Mục tiêu sử dụng trong bài
- Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng
- Điều chỉnh được chu kỳ xung ngắn hay dài.( Tần số lớn hay nhỏ)
- Có ý thức thực hiện đúng qui trình về an toàn
c Cách sử dụng TBDH
1 Vật tư thiết bị:
STT Tên vật tư thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Bản mạch của mạch dao động đa hài 01
Trang 14- Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý
- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra nguội các linh kiện rời
Bài thực hành 1
- Cắm 02 tụ điện 10 F vào chân cắm của C1,C2
- Cắm 02 điện trở 100K vào chân cắm của R2, R3
- Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn, chú ý cực tính của nguồn điện (dây màu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm)
- Quan sát dao động của mạch thông qua sự “nhấp nháy” của đèn LED
- Tính tần số dao động của mạch theo lý thuyết
Bài thực hành 2
- Cắm 02 tụ điện 10 F vào chân cắm của C1,C2
- Thay 02 điện trở 100K ở vị trí chân cắm của R2, R3 trong thí nghiệm 1 bằng
Trang 15- Quan sát dao động của mạch thông qua sự “nhấp nháy” của đèn LED Hãy nhận xét chu kỳ (sự nhanh chậm) của dao động có thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1
- Tính tần số dao động của mạch theo lý thuyết
Bài thực hành 3
- Thay 02 tụ điện 10 F ở vị trí chân cắm của C1,C2 bằng 02 tụ điện 100 F (tăng giá trị của tụ điện)
- Giữ nguyên 02 điện trở 10K ở vị trí chân cắm của R2, R3 trong thí nghiệm 2
- Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn, chú ý cực tính của nguồn điện (dây màu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm)
- Quan sát dao động của mạch thông qua sự “nhấp nháy” của đèn LED Hãy nhận xét chu kỳ (sự nhanh chậm) của dao động có thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2
- Tính tần số dao động của mạch theo lý thuyết
Từ 3 thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về chu kỳ (hay tần số) của mạch dao động đa hài phụ thuộc như thế nào vào giá trị của điện trở và tụ điện trong mạch
Trang 16d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
- Nguồn sử dụng cho mạch là nguồn một chiều trong bộ thiết bị, IC ổn áp dùng trong bài này là IC ổn áp 7805 ( cho điện áp ra 5 V DC)
- Các giắc cắm linh kiện dùng trong bo mạch là giắc cắm đôi, vì vậy giáo viên có thể cho học sinh thay đổi giá trị điện trở bằng hai cách:
* Hoặc cắm thêm tụ điện hoặc điện trở song song với linh kiện có sẵn ( khi đó giá trị thay đổi theo công thức học sinh đã biết)
* Hoặc thay bằng tụ điện (điện trở ) khác vào mạch
- Điện trở thay đổi trong mạch đồng thời là điện trở phân áp cho cặp tranzito, vì vậy không dùng điện trở có giá trị lớn vì không xác định được chế độ làm việc cho tranzito
Trang 175 Tên bài: BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
a Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:
Mạch bảo vệ quá áp
F1
1A
LED2 LED1
AC OUT 12V
AC IN 12V
1
2 3 4 5
ROLE 12V
C1 2200uF
D3 DIODE
VR
D2 ZENER
Q2 NPN
Q1 NPN
D1
DIODE
R5 1k
R4 1k R3
10k
R2 10k
R1 220
Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ quá áp
Sơ đồ bảng mạch in mạch bảo vệ quá áp
Trang 18Ghi chú:
- AC IN 12V : Đầu vào xoay chiều của mạch bảo vệ quá áp
- AC OUT 12V: Đầu ra xoay chiều của mạch bảo vệ quá áp
- Biến trở VR dùng để điều chỉnh điện áp ngắt (chỉnh ngưỡng ngắt)
Sơ đồ mạch thực tế
b Mục tiêu sử dụng trong bài
Trang 19- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch bảo vệ quá áp
1 Bản mạch của mạch bảo vệ quá áp 01
2 Bộ nguồn xoay chiều 0-12V 01 Lấy từ bộ TN Vật lý
- Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý
- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra bộ nguồn xoay chiều, bóng đèn
- Cắm bóng đèn 12V - 10W vào ổ cắm AC Out 12V
- Cắm nguồn từ bộ nguồn xoay chiều 0-12V vào đầu vào AC IN 12 V
- Đặt chuyển mạch điện áp của bộ nguồn về vị trí thấp nhất (0V hoặc 3V)
- Cắm nguồn 220V~ vào bộ nguồn xoay chiều 0-12V
- Bật công tắc bộ nguồn, điều chỉnh điện áp ra tăng từ từ, quan sát độ sáng của bóng đèn Lúc này LED2 (màu xanh) trên bản mạch phát sáng
Trang 20- Điều chỉnh điện áp ra tăng tới 12 V cho mạch bảo vệ làm việc: Rơle hút tiếp điểm thường đóng ngắt ra, làm cho bóng đèn 12V – 10W tắt đồng thời LED1 (màu đỏ) bật sáng và LED2 (màu xanh) tắt
- Điều chỉnh ngưỡng ngắt cho mạch bảo vệ: Có thể điều chỉnh điện áp ngắt của mạch bảo vệ từ 8V trở lên bằng cách dùng tuốc nơ vít 2 cạnh cỡ nhỏ điều chỉnh biến trở VR Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp trên Ka tốt của đi ốt zener (đầu
có vòng sơn đen của đi ốt) trong khi điều chỉnh VR Khi điện áp này lên đến 8V thì mạch bảo vệ sẽ làm việc cắt nguồn ra khỏi tải
- Sử dụng đồng hồ vạn năng thang đo 50V-AC đo điện áp đầu vào của mạch bảo
vệ
d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
- Mạch trong sơ đồ Sách giáo khoa ( Hình 14-3; trang 60) đã được sửa lại cho phù hợp với thực tế là ở các trường THPT thường không có bộ nguồn xoay chiều biến đổi dải rộng ( Từ 0 VAC đến 250VAC) Mạch hiện tại có điện áp nguồn vào làm việc là 12 VAC, điện áp ngắt lớn hơn 12 VAC Để sử dụng trong dạy học, giáo viên sử dụng bộ nguồn thường dùng trong dạy học Vật lý có điện áp thay đổi được từ 0VAC đến 16 VAC để thay đổi điện áp đầu vào cho mạch bảo
Trang 216 Tên bài: BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
BÀI 16: Thực hành MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG
CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
a Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:
Mạch điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 1 pha
S1
AC OUT AC220
R2 10k 40%
C1 1uF D1
Q1 TRIAC
R1 1k
Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh tốc độ
Sơ đồ bảng mạch in mạch điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 1 pha
Trang 22Ghi chú: Công tắc nguồn (ON/OFF) trong sơ đồ được thay thế bằng công tắc đồng trục với chiết áp VR
Mạch sử dụng điện áp cao (220V~), cần chú ý khi thực hành, không chạm tay vào các phần dẫn điện của mạch
Sơ đồ mạch thực tế
b Mục tiêu sử dụng trong bài
- Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha
Trang 23- Có ý thức thực hiện đúng qui trình kỹ thuật và các qui định về an toàn
- Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý
- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm dây nguồn, quạt, bóng đèn
- Cắm tải (quạt, bóng đèn) vào ổ cắm AC Out Chú ý: quạt để ở số tốc độ cao nhất
- Tắt công tắc nguồn (vặn chiết áp ngược chiều kim đồng hồ đến khi nghe tiếng công tắc nảy)
Trang 24d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
- Bài này sử dụng điện áp xoay chiều của lưới điện thông thường, vì vậy tất cả các linh kiện trong mạch đều có điện áp cao, giáo viên phải hết sức lưu ý đảm bảo an toàn
- Mạch đã được thiết kế khi bật công tắc nguồn, điện áp ra trên tải ( quạt điện )
có giá trị lớn nhất, giáo viên từ từ xoay chiết áp sao cho tốc độ quạt giảm chậm dần để học sinh dễ quan sát
- Không để chế độ quay của quạt quá nhỏ vì dễ làm cháy quạt và hỏng mạch
Chương 4: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
7 Tên bài: BÀI 18: MÁY TĂNG ÂM
BÀI 21: MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN
Trang 25Mạch khuếch đại âm tần
T2
T3
+V
BA2 BA1
T1 +
R3 100
R1 560k
Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại công suất âm tần
Sơ đồ bản mạch khuếch đại công suất âm tần
Ghi chú:
* In1, In2: Hai đầu vào tín hiệu âm tần
Trang 26* J1, J2: Jumper - Các cầu nối
* +VCC, GND: Chân cấp nguồn (+VCC-dương nguồn, GND-âm nguồn)
Hình dạng bên ngoài của mạch thực hành
b Mục tiêu sử dụng trong bài
- Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý của máy tăng âm
- Biết được nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất
- Nhận biết được linh liện trên mạch lắp ráp
- Mô tả được nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại âm tần
Trang 271 Vật tư thiết bị:
STT Tên vật tư thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Bản mạch của bộ khuếch đại công suất
- Nghiên cứu đường đi của mạch in trên bản mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý
- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra loa, giắc cắm, kiểm tra bộ nguồn
- Nối loa vào chốt Speaker trên bản mạch
- Cấp nguồn cho bản mạch từ khối nguồn bằng giắc cắm DC, chú ý cực tính của nguồn điện (dây màu đỏ là cực dương, dây màu đen là cực âm), chú ý chưa cắm nguồn 220V vào bộ nguồn
Bài thực hành 1
- Nhổ jumper J1 để ngắt nguồn tầng tiền khuếch đại T1
- Đưa nguồn tín hiệu qua giắc tín hiệu vào đầu vào In1
Trang 28- Bật nguồn, điều chỉnh âm lượng của nguồn tín hiệu để âm thanh phát ra to, rõ ràng
- Nhổ Jumper J2 để ngắt dòng định thiên cố định cho 2 Tranzito công suất T2, T3 Điều chỉnh âm lượng với cường độ to nhỏ khác nhau, so sánh với trường hợp không nhổ Jumper J2
Bài thực hành 2
- Cắm lại jumper J1 để cấp nguồn tầng tiền khuếch đại T1
- Đưa nguồn tín hiệu qua giắc tín hiệu vào đầu vào In2
- Bật nguồn, điều chỉnh âm lượng của nguồn tín hiệu để âm thanh phát ra to, rõ ràng
- So sánh hệ số khuếch đại của mạch so với bài thực hành 1
Trang 29d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
- Mạch được thiết kế sao cho thuận tiện khi giáo viên và học sinh tiến hành thực hành gồm:
* Nguồn cấp cho mạch được lấy từ bộ nguồn một chiều ổn áp, sử dụng IC ổn áp
Trang 30Chương 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
8 Tên bài: BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
BÀI 24: Thực hành NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ TAM GIÁC
a Thiết bị dạy học sử dụng trong bài:
1 Sơ đồ nguyên lý mạch :
Mạch thực hành thực tế:
Trang 31b Mục tiêu sử dụng trong bài
- Nối được tải ba pha hình sao và tam giác
- Quan sát độ sáng của đèn và đo được điện áp trên tải trong cả hai trường hợp
- Tuân thủ qui trình kỹ thuật và các qui định về an toàn
Trang 32- Đặt cầu dao đảo chiều về vị trí giữa (ngắt mạch)
- Đấu bảng mạch vào nguồn 3 pha
- Chuyển cầu dao đảo chiều về vị trí Y, quan sát độ sáng của bóng đèn, đo điện
áp trên mỗi pha của tải
- Chuyển cầu dao đảo chiều về vị trí , quan sát độ sáng của bóng đèn, đo điện
áp trên mỗi pha của tải
d Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH
- Giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ cho HS cách đấu nối sao hoặc tam giác trên bảng mạch không có điện.a
- Chỉ cho phép đấu mạch vào nguồn sau khi giáo viên đã kiểm tra kỹ lưỡng mạch
để tránh xảy ra sự cố
- Hướng dẫn HS thao tác đấu nối nhẹ nhàng, không làm hỏng hoặc vỡ bóng đèn hoặc các đầu nối
- Chỉ đo điện áp trên các điểm đo (đầu nối) để tránh xảy ra tai nạn
Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA