- Sương mù quang hóa là một dạng ô nhiễm không khí sinh ra khi ánh sáng mặt trời tác dụng lên khí thải động cơ xe máy, khí thải công nghiệp … để hình thành nên những vật chất như ozone,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KHTN VÀ CN
TIỂU LUẬN HÓA MÔI TRƯỜNG
Sinh viên: Lê Trọng Cường Lớp : SP Hóa K09
Trang 2CHỦ ĐỀ
KHÓI MÙ QUANG HÓA
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4NỘI DUNG
I Mở Đầu
II Khái niệm Khói mù quang hóa
III. Nguyên nhân và Cơ chế hình thành
IV. Các điều kiện hình thành Khói mù quang
hóa
V Tác hại của Khói mù quang hóa
VI Thực trạng hiện nay
VII Biện pháp khắc phục
VIII.Kết luận
Trang 5I MỞ ĐẦU
Trang 6I.MỞ ĐẦU
Đêm mùng 10, rạng sáng 11-6, nhiều
khu vực nội thành của thành phố
như quận Thanh Xuân, Cầu Giấy,
Đống Đa, Ba Đình Hoàng Mai và
các huyện Từ Liêm, Thanh Trì
xuất hiện khói mù dày đặc gây
cảm giác ngột ngạt, khó chịu cho
người dân.
Một số người cho rằng hiện tưởng
này do người dân đốt rơm rả
Theo phỏng đoán ban đầu hiện tượng
trên là hiện tượng khói mù quang
hóa Vậy Khói mù quang hóa là gì
và có ảnh hưởng như thế nào,…
Bài tiểu luận sẽ giúp hiểu rỏ hơn
Trang 7II KHÁI NIỆM
Trang 8II.KHÁI NIỆM
- Khói mù quang hóa ( sương mù quang hóa) được gọi dưới tên
“smog” - sương khói (ghép hai từ tiếng Anh fog - sương mù và smoke - khói) Theo đó, smog được định nghĩa là "lớp mù quang hóa gây ra bởi sự tương tác giửa bức xạ cực tím của mặt trời và bầu khí quyển bị ô nhiễm bởi các hydrocarbon và ôxít nitrogen thoát ra từ khí thải động cơ”
- Sương mù quang hóa là một dạng ô nhiễm không khí sinh ra khi ánh sáng mặt trời tác dụng lên khí thải động cơ xe máy, khí thải công nghiệp … để hình thành nên những vật chất như ozone, aldehit và peroxyacetylnitrate(PAN)
- Sương mù quang hóa xảy ra ở tầng đối lưu của khí quyển – nơi tập trung phần lớn các chất khí gây ô nhiễm : NOx, các hợp chất VOCs (Volatile Organic Compounds) …
Trang 9III NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ
HÌNH THÀNH
Trang 10a) Nguyên nhân: Cuộc cách mạng
công nghiệp là nguyên nhân
chính làm tăng các chất ô nhiễm
trong không khí trong suốt ba thế
kỉ qua
-Trước 1950, nguyên nhân chính gây
ra sự ô nhiễm này là do đốt than
đá để sản sinh ra năng lượng, để
nấu ăn và để vận chuyển
Ngày nay, việc sử dụng nhiên liệu hóa
thạch, năng luợng hạt nhân, và
thủy điện, việc đốt các nhiên liệu
hóa thạch như gas, xăng dầu có
thể gây ra hiện tượng sương mù
III.NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH
Trang 11III.NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH
* Cơ chế:
- Dựa vào các nghiên cứu,người ta đã có thể kết luận rằng sương
mù quang hóa được tổng hợp từ NO, NO2, HNO3, CO, các
thế cơ chế hình thành nên sương mù quang hóa cũng là cơ chế hình thành nên các hợp chất trên, đồng thời đó là các điều kiện khiến các hợp chất này có thể tồn tại trong khí quyển
- Sự quang phân của NO2 khởi đầu cho sự hình thành sương mù
Trang 12III.NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH
- NO2, O2 và hydrocarbons phản ứng với nhau dưới điều kiện
ánh sáng mặt trời tạo NO2)
NO2(g) + O2(g) + hydrocarbons → CH3CO-OO-NO2(g)
- Nhưng việc thải ra một lượng lớn NOx, CO, các hợp chất
carbonyl và các hydrocarbon bởi các nguồn nhân tạo đã phá
vỡ chu trình quang phân, cái mà không làm cho nồng độ của NO2 và O3 trong không khí tăng lên nếu như không bị phá
vỡ CO và hydrocarbons, thông qua phản ứng của chúng với các góc hydroxyl thêm vào đó là sự quang phân của các hợp chất carbonyl, phá hủy chu trình quang phân thông thường thông qua việc hình thành các gốc peroxyl Các gốc peroxyl này ngăn chặn phản ứng giữa O3 và NO, vì vậy làm kết thúc chu trình và làm tích tụ O3 trong không khí
Trang 13III.NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH
Trang 14IV.CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHÓI MÙ QUANG HÓA
Trang 15IV.CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHÓI MÙ QUANG HÓA
* Các chất gây ra sương mù quang hóa:
- Phải có nguồn tạo ra các nitơ oxit (NOx)
và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
(VOCs) (VOC là "những chất hóa học
phản ứng được với nitơ oxit trong khí
quyển, dưới tác dụng của tia cực tím
(của ánh nắng) tạo thành sương mù,có
chứa ozon (O3), alđehyt, peoxyt axetyl
nitrat và một lượng nhỏ các chất oxy
hóa)
- Phản ứng quang hóa học dưới tác dụng
của nitơ oxit phân hủy dung môi hữu
cơ tạo ra những tác nhân oxy hóa:
VOC + ánh sáng + NO2 + O2→ O3 + NO + CO2 + H2
- Nồng độ cao của hai chất này trong không
khí có liên quan đến quá trình công
nghiệp hóa và quá trình vận chuyển
Trang 16IV.CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHÓI MÙ QUANG HÓA
-Thời gian trong ngày là một yếu tố rất quan trọng về lượng
sương mù quang hóa xuất hiện:
+Vào lúc sáng sớm, giao thông làm tăng lượng thải của các oxit
nitơ và VOCs khi chúng ta lái xe đi làm
+Vào khoảng giữa buổi sáng, lượng xe cộ lưu thông giảm, các
oxit nitơ và VOCs bắt đầu phản ứng và hình thành NO2, làm tăng nồng độ của nó
+Khi mà ánh sáng mặt trời trở nên gắt hơn vào lúc trưa, NO2 bị
phá vỡ và sản phẩm phụ của nó được sinh ra và làm tăng nồng độ O3 trong không khí Cùng lúc đó, một số phân tử
NO2 được sinh ra có thể phản ứng với các hợp chất hữu cơ
dễ bay hơi để sinh ra các hóa chất độc hại như PAN (Peroxyacyl nitrate)
+Khi mặt trời lặn, việc sản sinh ra O3 tạm thời ngừng lại Lượng
O3 mà còn tồn tại trong không khí được tiêu thụ bởi một vài
Trang 17IV.CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHÓI MÙ QUANG HÓA
- Mưa có thể làm giảm bớt sương mù quang hóa vì các chất ô
nhiễm được rửa trôi khỏi không khí cùng với nước mưa
- Gió có thể thổi sương mù quang hóa đi và thay thế nó bằng
không khí trong lành Tuy nhiên, lượng chất ô nhiễm bị thổi
đi có thể gây ô nhiễm ở những khu vực xa hơn
Trang 18IV.CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHÓI MÙ
QUANG HÓA
- Hiện tượng đảo nhiệt có thể làm tăng sự nghiêm trọng của sương mù quang hóa Thông thường thì trong ngày, không khí gần bề mặt bị đốt nóng và bốc lên cao mang theo các chất ô nhiễm lên độ cao cao hơn Tuy nhiên, nếu sự đảo nhiệt phát triển thì các chất ô nhiễm có thể bị giữ lại gần bề mặt của trái đất Các quá trình đảo nhiệt gây ra sự suy giảm sự trộn lẫn không khí và vì vậy làm giảm phân tán chất ô nhiễm theo chiều thẳng đứng Các quá trình đảo nhiệt có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần.
Trang 19IV.CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHÓI MÙ QUANG HÓA
*Địa hình:
Địa hình cũng là một yếu tố quan trọng
khác ảnh hưởng đến mức độ nghiêm
trọng của hiện tượng sương mù quang
hóa Các khu vực dân cư tập trung
trong các thung lũng thì dễ bị ảnh
hưởng bởi sương mù quang hóa hơn
vì những đồi núi bao quanh họ có
khuynh hướng làm giảm dòng không
khí do đó làm tăng nồng độ các chất
gây ô nhiễm Thêm vào đó, các thung
lũng thường nhạy cảm với sương mù
quang hóa vì sự đảo nhiệt tương đối
mạnh có thể phát triển thường xuyên
trong những khu vực này
Trang 20V.TÁC HẠI CỦA KHÓI MÙ
QUANG HÓA
Trang 21V.TÁC HẠI CỦA KHÓI MÙ QUANG HÓA
*Tác động lên sức khỏe của con người:
Khi sương mù tăng lên, có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe
nghiêm trọng như:
- Hen xuyễn, viêm phế quản, ho và tức ngực
- Làm tăng sự nhạy cảm đối với các lây nhiễm về đường hô hấp
- Làm giảm chức năng của phổi
- Việc tiếp xúc với sương mù quang hóa trong thời gian dài thậm
chí có thể gây tổn thương các mô phổi, gây ra sự sớm lão hóa ở phổi, và góp phần gây ra bệnh phổi mãn tính
- Các Peroxyacetylnitrate và các chất oxi hóa khác cùng với
ozone là những chất kích thích mắt mạnh nhất
Trang 22* Tác động lên thực vật và các lọai vật chất
- Các cây trồng cũng như những loài thực vật nhạy cảm khác thì
bị gây hại nhiều hơn là sức khỏe của con nguời ở nồng độ ozon thấp Một vài loại cây như thuốc lá, rau bina, cà chua và đậu đốm là những lọai nhạy cảm với ozon Những lá cây trong khu vực có sương mù quang hóa xuất hiện những đốm màu nâu trên bề mặt lá sau đó chuyển sang màu vàng Lớp ozon ở tầng mặt đất có thể hủy họai lá cây, làm giảm sự phát triển, khả năng sinh sản và quá trình sinh sản Nó có thể gây ra sự mất khả năng tự vệ trước các lọai côn trùng cũng như bệnh tật
và thậm chí còn gây chết cây
- Đối với các loại vật liệu: ozon dễ dàng phản ứng với những loại vật liệu hữu cơ, làm tăng sự hủy họai ở cao su, tơ sợi, nilong, sơn và thuốc nhuộm
V.TÁC HẠI CỦA KHÓI MÙ QUANG HÓA
Trang 23VI THỰC TRẠNG HIỆN NAY
Trang 24khoa học lý giải dưới tên
gọi khói mù quang hóa, nó
đã gây ảnh hưởng quang
Trang 25Trong lịch sử đã có những việc xảy ra đột ngột giết chết hàng ngàn người trong một thủ đô.
của sương mù và với tên gọi là: ’súp đậu’ Đỉnh điểm là vào năm 1952, sương mù đã làm tối sầm cả con đường của London
và giết chết khỏang 4000 người trong thời gian ngắn là 4 ngày (và hơn 8000 người chết nữa cũng đã chịu ảnh hưởng của nó trong những tuần, tháng tiếp theo)
phòng công cộng đã phải đóng cửa ở Tehran - Iran và 1600 người đã nhập viện do sương mù đã xâm nhập vào bộ lọc khói của xe hơi
VI.THỰC TRẠNG HIỆN NAY
Trang 26Cũng tại New York, năm 1963 có 200 người chết và năm
1966 là 169 người chết vì ảnh hưởng của sương mù
đã bị hủy, đóng cửa các tuyến quốc lộ chính nối với thủ đô, nhiều người dân đã chọn các phương tiện công cộng thay vì tự lái xe, các cơ quan khí tượng đã khuyến cáo người già và trẻ
em nên ở trong nhà để tránh bệnh về đường hô hấp
VI.THỰC TRẠNG HIỆN NAY
Trang 27VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
VÀ KHẮC PHỤC
Trang 28*Phòng chống:
-Giảm các khí thải từ các động cơ :
+Thiết bị chuyển đổi-xúc tác (catalytic converters) trong các ống
bô xe là một cách để giảm lượng CO và NO sinh ra
+Chất xúc tác được sử dụng là Platin hoặc hợp chất của Platin và Rodi
+Giảm các khí thải từ các nhà máy: Các nhà máy phải có các hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn, các ống khói phải đủ độ cao
+Phải tìm kiếm và khuyến khích việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch
+Đối với các quốc gia và các tổ chức quốc tế: cần có các luật định, các hiệp ứơc qui định cụ thể về vấn đề này
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC
Trang 29* Khắc phục:
a) Kiểm soát VOCs:
- Nồng độ VOCs cao ( >500 ppm): 3 phương pháp thường sử dụng phổ biến với hàm lượng VOCs cao là:
+ Phương pháp ngưng tụ hơi đông lạnh có nghĩa là sư ngưng tụ xảy ra ở nhiệt độ xấp xỉ âm 80oC
+ phương pháp hấp thụ hơi bằng dung môi hòa tan được ứng dụng phổ biển ở những nơi mà VOCs ( có chứa khí ) được làm cho nổi bong bóng thông qua một dung môi hữu cơ có khả năng tiếp nhận VOCs dưới dạng dòng khí
+ Phương pháp flaring( pp đốt ) có thể được sử dụng để xử lí lưu lượng và nồng độ cao của các chất hữu cơ dễ bay hơi và thường đi kèm với các biện pháp thu hồi khác
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC
Trang 30* Khắc phục:
a)Kiểm soát VOCs:
- Nồng độ VOCs vừa phải (100-500 ppm): Đối với nồng độ
VOCs vừa phải của nguồn thải, thì phương pháp hấp thụ carbon tái sinh hay đốt cháy hòan tòan được sử dụng
- Nồng độ VOCs thấp ( <100 ppm):Các dòng không khí có chứa
hàm lượng VOCs thấp được cho đi qua một hộp nhỏ có chứa carbon hoạt hóa ( 1 hộp chỉ xài một lần ).Carbon hoạt hóa sẽ
có khả năng lưu trữ 6.6 kg VOCs trên một kg carbon ở nồng
độ 100 ppm và 0.33 kg VOCs trên 1 kg carbon ở nồng độ 5 ppm Ở nồng độ cao hơn, thì sự kết hợp giữa việc hấp thụ và thiêu đốt carbon là cần thiết.
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC
Trang 31không khí đi qua một môi trường
xốp, ẩm có chứa rất nhiều vi sinh
vật
- PP ngưng tụ lạnh: là pp cho phép thu
hồi các hợp chất hữu cơ dễ bay
hơi để sử dụng lại
- Kiểm soát VOCs bằng cách sử dụng
các chất oxihoá
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC
Trang 32* Khắc phục:
a)Kiểm soát VOCs:
- Nồng độ VOCs vừa phải (100-500 ppm): Đối với nồng độ
VOCs vừa phải của nguồn thải, thì phương pháp hấp thụ carbon tái sinh hay đốt cháy hòan tòan được sử dụng
- Nồng độ VOCs thấp ( <100 ppm):Các dòng không khí có chứa
hàm lượng VOCs thấp được cho đi qua một hộp nhỏ có chứa carbon hoạt hóa ( 1 hộp chỉ xài một lần ).Carbon hoạt hóa sẽ
có khả năng lưu trữ 6.6 kg VOCs trên một kg carbon ở nồng
độ 100 ppm và 0.33 kg VOCs trên 1 kg carbon ở nồng độ 5 ppm Ở nồng độ cao hơn, thì sự kết hợp giữa việc hấp thụ và thiêu đốt carbon là cần thiết.
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC
Trang 33* Khắc phục:
a)Kiểm soát VOCs:
- Nồng độ VOCs vừa phải (100-500 ppm): Đối với nồng độ
VOCs vừa phải của nguồn thải, thì phương pháp hấp thụ carbon tái sinh hay đốt cháy hòan tòan được sử dụng
- Nồng độ VOCs thấp ( <100 ppm):Các dòng không khí có chứa
hàm lượng VOCs thấp được cho đi qua một hộp nhỏ có chứa carbon hoạt hóa ( 1 hộp chỉ xài một lần ).Carbon hoạt hóa sẽ
có khả năng lưu trữ 6.6 kg VOCs trên một kg carbon ở nồng
độ 100 ppm và 0.33 kg VOCs trên 1 kg carbon ở nồng độ 5 ppm Ở nồng độ cao hơn, thì sự kết hợp giữa việc hấp thụ và thiêu đốt carbon là cần thiết.
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC
Trang 34* Khắc phục:
- Kiểm soát VOCs bằng cách sử dụng các chất oxihoá:
làm suy giảm sự phát thải thường sử dụng như các chất oxi hoá
và các chất hấp thụ, các kĩ thuật xử lí không khí như sự quay vòng và từng đợt, và sử dụng các thiết bị điều chỉnh để kiểm soát sự phát thải ở mỗi nhà máy
- Máy oxi hóa nhiệt tái sinh (regenerative thermal
Trang 35* Khắc phục:
b)Kiểm soát NOx:
- Phương pháp khử không xúc tác có chọn lọc: pháp này urê được
phun vào ống khí ở nhiệt độ 1600-2100oF với sự có mặt của
O2, urê phân huỷ, tạo ra NH2 Sau đó xảy ra phản ứng:
Phản ứng này làm giảm sự phát thải NO
- Phương pháp khử sử dụng xúc tác có chọn lọc
- Phương pháp Exxon Thermal DeNOx
- Phương pháp khử bằng xúc tác
- Phương pháp đốt cháy hoàn toàn: quá trình làm giảm sự phát
thải NOx từ khí thải công nghiệp
- Các khối bê tông làm sạch không khí
VII BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC
Trang 36VII KẾT LUẬN
Trang 37Khói mù quang hóa đã và
đang là vấn đề nóng bỏng
trên toàn thế giới, bảo vệ
hành tinh tươi đẹp này
không phải là nhiệm vụ
của riêng ai mà là nhiệm
vụ chung của toàn nhân
loại,vì vậy ta hãy cùng
chung sức bảo vệ môi
trường, bảo vệ hành tinh
của chúng ta
VII KẾT LUẬN