giao an tieng viet 5 tap doc quang canh lang mac ngay mua

6 166 0
giao an tieng viet 5 tap doc quang canh lang mac ngay mua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an tieng viet 5 tap doc quang canh lang mac ngay mua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục đích, yêu cầu: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh. 2/ Hiểu các từ ngữ, phân biết được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. 3/ Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Sưu tầm tranh khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng. Cách tiến hành: a) GV đọc cả bài. - HS lắng nghe. b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn. - HS đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng. - Luyện đọc từ. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS giải nghĩa từ. - 2 HS d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Trả lời câu hỏi. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn. - 1 HS - GV nêu câu hỏi. 1, Nhận xét cách dùng một từ chỉ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm. - HS trả lời. - nhận xét 2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? 3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa? 4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh động như thế nào? 5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. a) GV hướng dẫn đọc. GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc. GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”) GV đọc diễn cảm. - HS lắng nghe. b) HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc đoạn văn. - Nhiều HS - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài. - 2 HS Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm : . . Giáo án Tiếng việt Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I Mục tiêu Đọc thành tiếng: - Đọc từ ngữ khó Đọc lưu lốt toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ - Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng vào từ ngữ tả màu vàng khác cảnh, vật Đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ có bài, phân biệt sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc dùng - Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh đẹp, sinh động trù phú làng quê ngày mùa, qua thể tình yêu tha thiết tác giả với quê hương II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa đọc SGK Sưu tầm thêm ảnh khác sinh hoạt làng quê vào ngày mùa - Chuẩn bị sẵn thẻ từ ghi vật có màu vàng màu sắc nghĩa từ màu vàng để đính lên bảng III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thư - HS thực yêu cầu GV Thư gửi học sinh (từ Sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập em) trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét cho điểm HS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Dạy Giới thiệu - GV đưa tranh minh họa tập đọc (phóng - HS quan sát phát biểu: Bức to) cho HS quan sát yêu cầu HS nói nội tranh vẽ quang cảnh ngày mùa dung tranh nông thôn, người thu hoạch lúa - GV chốt lại giới thiệu: Đây tranh - HS lắng nghe minh họa cho tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa Đọc em thấy vẻ đẹp làng quê vẽ lời tả đặc sắc nhà văn Tơ Hồi - nhà văn quen thuộc với em - GV ghi tên lên bảng - HS mở SGK theo dõi đọc Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc - GV định HS đọc giỏi đọc trước - Một HS đọc trước lớp, lớp lớp yêu cầu lớp đọc thầm đọc thầm - GV hướng dẫn chia đoạn cho HS luyện đọc - HS nhận biết đoạn văn: * Đoạn 1: Từ đầu đến màu vàng khác * Đoạn 2: Tiếp theo đến tràng hạt bồ đề treo lơ lửng * Đoạn 3: Tiếp theo đến ló ớt đỏ chói * Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS nối tiếp đọc trước lớp - HS đọc Mỗi lượt đọc bốn HS, GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS đọc đoạn HS Chú ý ngắt câu: Tàu đu đủ, sắn héo lại / mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối / đốm chín VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vàng - GV ghi bảng từ ngữ HS hay phát âm - HS luyện đọc tiếng GV ghi sai để luyện đọc cho lớp bảng lớp - GV gọi HS tiếp nối đọc lần - HS đọc Mỗi lượt đọc bốn HS, HS đọc đoạn - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ - Một HS đọc phần giải thành giới thiệu phần giải GV tiếng Cả lớp nghe bạn đọc GV dùng tranh ảnh (nếu có) để giải nghĩa từ (cây) giải nghĩa lụi, kéo đá - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS nối tiếp đọc theo nhóm đơi nhóm - u cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Bốn HS nối tiếp đọc Mỗi HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm theo dõi nhận xét bạn đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả chậm rãi, - HS lắng nghe theo dõi giọng đọc dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng từ ngữ tả GV màu vàng khác cảnh vật b) Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trao đổi theo - HS thực theo yêu cầu GV, nhóm đơi để tìm vật có màu vàng sau trình bày kết quả: từ ngữ dùng để miêu tả màu vàng vật Lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe, xoan - vàng lịm; mít - vàng GV nghe HS trình bày, kết hợp đính (hoặc ối; tàu đu đủ, sắn héo - vàng tươi; ghi nhanh) từ vật màu sắc chuối - chín vàng; tàu chuối lên bảng theo cột dọc vàng ối; bụi mía- vàng xọng; rơm, thóc - vàng giòn; gà, chó - vàng Lúa - vàng xuộm mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất Nắng - vàng hoe - màu vàng trù phú, đầm ấm - GV cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm, sau nhóm, sau gọi HS trình bày trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Gợi ý: + Lúa - vàng xuộm -> màu vàng đậm có cảm giác nặng trĩu Màu vàng lúa chín trĩu bơng + Nắng - vàng hoe -> màu vàng nhạt, tươi sáng Nắng vàng hoe mùa đông nắng đẹp ấm áp, khơng gay gắt, nóng + Xoan - vàng lịm -> màu vàng chín hết mức, gợi cảm giác lịm + Lá mít - vàng ối -> màu vàng đậm khắp mặt + Tàu đu đủ, sắn héo - vàng tươi -> màu vàng sáng + Quả chuối - chín vàng -> màu vàng đẹp tự nhiên chín + Tàu chuối - vàng ối -> màu vàng đậm, khắp mặt + Bụi mía- vàng xọng -> màu vàng chứa nước đầy ắp Tả bụi mía đủ thấy bụi mía tươi tốt + Rơm, thóc - vàng giòn -> màu vàng vật đem phơi nắng sấy khơ tạo cảm giác giòn đến gãy + Gà, chó - vàng mượt -> màu vàng vật béo tốt có lơng vàng óng ả, mượt mà + Mái nhà rơm vàng -> màu vàng + Tất - màu vàng trù phú, đầm ấm-> màu vàng giàu có ấm no - GV nói thêm: Tác giả quan sát tinh, vốn - HS lắng nghe từ ngữ giàu có, cách dùng từ gợi cảm, nên làm bật sắc thái riêng vật lúc miêu tả, làm cho ta thấy quang cảnh ngày mùa làng quê thật đẹp Một vẻ đẹp mẻ đến màu vàng giàu có, no ấm, khiến tác giả phải ngỡ ngàng, say mê khám phá lên tất đượm màu vàng trù phú, đầm ấm lạ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm trả lời: Quang cảnh Những chi tiết thời tiết làm cho khơng có cảm giác héo tàn, hanh tranh quê thêm đẹp sinh động? hao lúc bước vào mùa đông Hơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thở đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng, không mưa - Những chi tiết miêu tả người làm - Không tưởng đến ngày hay đêm cho tranh quê thêm đẹp sinh động? Ai vậy, buông bát ...Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. - Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng những từ có âm “s”, “x” - Đọc diễn cảm bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả: chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ - Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm và thóc vàng giòn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: - GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.  Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải Mục tiêu:Biết đọc lưu loát toàn bài - u cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. - Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn. - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai - s - x - Hướng dẫn học sinh phát âm. - Học sinh đọc từ câu có âm s - x - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại, giảng giải Mục tiêu: hs hiểu được nội dung bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Hướng dẫn tìm hiểu bài: - u cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Nêu tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? - Các nhóm đọc lướt bài - Cử một thư ký ghi - Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13. Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - Học sinh lắng nghe. - Phân tích cách dùng 1 từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát rất tinh và dùng từ rất gợi cảm. Lúa – vàng xuộm Nắng – vàng hoe Xoan – vàng lịm Lá mít, tàu lá chuối – vàng ối Tàu đu đủ, lá sắn héo – vàng tươi Quả chuối – chín vàng Rơm, thóc – vàng giòn Gà, chó – vàng mượt -> vàng xuộm: màu vàng đậm; lúa vàng xuộm là lúa đã chín. -> vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên; nắng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp, không gay gắt, nóng bức. -> vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. -> vàng ối: vàng rất đậm, đều khắp trên mặt lá. -> vàng tươi: màu vàng sáng. -> chín vàng: màu vàng đẹp tự nhiên của quả chín. -> vàng giòn: màu vàng Mái nhà rơm – vàng mới Tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm của vật được Giáo án tiếng việt lớp 5 - Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục đích, yêu cầu: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh. 2/ Hiểu các từ ngữ, phân biết được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. 3/ Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Sưu tầm tranh khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng. Cách tiến hành: a) GV đọc cả bài. - HS lắng nghe. b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn. - HS đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc trơn từng đoạn - HS đọc nối tiếp nối tiếp. đoạn 2 lần. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng. - Luyện đọc từ. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS giải nghĩa từ. - 2 HS d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Trả lời câu hỏi. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn. - 1 HS - GV nêu câu hỏi. 1, Nhận xét cách dùng một từ - HS trả lời. chỉ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm. - nhận xét 2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? 3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa? 4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh động như thế nào? 5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. a) GV hướng dẫn đọc. GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc. GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”) GV đọc diễn cảm. - HS lắng nghe. b) HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc đoạn văn. - Nhiều HS - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài. - 2 HS Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm giời nô lệ… công học tập của các em”. - Trách nhiệm của học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước là gì? - Cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Bài văn gồm 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “…rất khác nhau”. + Đoạn 2: Tiếp đến “… treo lơ lửng”. + Đoạn 3: Tiếp đến “… mấy quả ớt đỏ chói”. + Đoạn 4: Còn lại. Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Từ: vàng xuộm, chuỗi, xõa xuống, vẫy vẫy,trù phú cây lụi, kéo đá, hợp tác xã Câu: Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm/ không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. 1. Đọc thầm bài văn và kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng. + lúa- vàng xuộm + tàu lá chuối- vàng ối + nắng- vàng hoe + bụi mía- vang xọng + xoan- vàng lịm + rơm, thóc- vàng giòn + lá mít- vàng ối + gà, chó- vàng mượt + tàu đu đủ, lá sắn héo- vàng tươi + mái nhà rơm- vàng mới + quả chuối- chín vàng + Tất cả- một màu vàng đầm ấm, trù phú 2. Em hãy chọn một từ chỉ màu vàng mà em thích và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? 3. Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết của ngày mùa được miêu tả trong bài rất đẹp. 4. Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động? Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê rất sinh động. 5. Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? Phải rất yêu quê hương, tác giả mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. Bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.   KÍNH CHÀO CÁC THẦY , KÍNH CHÀO CÁC THẦY , CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Thứ ba ngày 23 tháng 7 năm 2013 Tập đọc Thứ ba ngày 23 tháng 7 năm 2013 Tập đọc Tô Hoài Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Thứ ba ngày 23 tháng 7 năm 2013 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Mùa đông ,giữa ngày mùa ,làng quê toàn màu vàng những màu vàng rất khác nhau. Tô Hoài Thứ ba ngày 23 tháng 7 năm 2013 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Lụi Lắc lư , lơ lửng, nắng Tô Hoài Thứ ba ngày 23 tháng 7 năm 2013 Tập đọc Luyện đọc: Tìm hiểu bài: Lụi, kéo đá, trù phú Lắc lư , lơ lửng, nắng Tô Hoài ...B Dạy Giới thiệu - GV đưa tranh minh họa tập đọc (phóng - HS quan sát phát biểu: Bức to) cho HS quan sát yêu cầu HS nói nội tranh vẽ quang cảnh ngày mùa dung tranh nông thôn, người thu hoạch... hỏi: - HS đọc thầm trả lời: Quang cảnh Những chi tiết thời tiết làm cho khơng có cảm giác héo tàn, hanh tranh quê thêm đẹp sinh động? hao lúc bước vào mùa đông Hơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp... ấm no - GV nói thêm: Tác giả quan sát tinh, vốn - HS lắng nghe từ ngữ giàu có, cách dùng từ gợi cảm, nên làm bật sắc thái riêng vật lúc miêu tả, làm cho ta thấy quang cảnh ngày mùa làng quê thật

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan