giao an tieng viet 4 tuan 4 bai luyen tu va cau tu ghep va tu lay

3 84 0
giao an tieng viet 4 tuan 4 bai luyen tu va cau tu ghep va tu lay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ CÂU TIẾT 3: SO SÁNH. DẤU CHẤM I. Mục đích yêu cầu: - Ôn luyện so sánh dấu chấm. - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn. - Nhận biết từ so sánh câu đó. - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu. II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn tập ,3. III. Các hoạt dộng dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS nêu miệng tập 1,2 tiết 2. B. Dạy mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm theo nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài tập 2: - Nhận biết từ so sánh câu đó. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân, 2em làm bảng phụ. - HS, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3: - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu. - HS đọc yêu cầu tập. -GV nhắc HS : HS đọc kĩ đoạn văn suy nghĩ chấm câu cho đúng. Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu - HS làm cá nhân , HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị Từ ngữ gia đình. Ôn tập câu Ai gì?. Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ CÂU: TỪ GHÉP TỪ LÁY I Mục tiêu: 1.Nắm cách cấu tạo từ phức: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép), phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm vần) giống (từ láy) Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập 1; III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Thế từ đơn? Thế từ - hs nêu: Cho, vay, ăn…chiụ khó, siêng phức? VD - Gv nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: - Hs theo dõi a Giới thiệu bài: b.Phần nhận xét - Hs nối tiếp đọc yêu cầu - Gọi hs đọc to yêu cầu phần - hs nêu nhận xét + Nêu từ phức đoạn - Truyện cổ; cha ông; lặng im VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thơ? + Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành? - Thầm thì; chầm chậm; se + Từ phức tiếng có âm đầu vần lặp lại tạo thành? - Gv nhận xét *Ghi nhớ: c.Hướng dẫn hs làm tập Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy - Tổ chức cho hs làm theo - hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề - Hs làm theo nhóm Câu a: nhóm vào bảng phụ - ghi nhớ, đền thờ, bờ bói, tưởng nhớ (từ ghép) - Chữa bài, nhận xét - nô nức (từ láy) Câu b: - Tại em xếp từ "bờ bãi "vào - dẻo dai, vững chắc, cao (từ ghép) từ ghép? - mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp (từ láy) - Tại em xếp từ "cứng cáp" - Hs nối tiếp nêu miệng kết vào từ láy? - Hs trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng: - hs đọc đề a Ngay - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết b Thẳng trước lớp c Thật + Tổ chức cho hs tự tìm từ mở từ điển tìm từ theo yêu Từ Từ ghép Từ láy thẳng, ngay ngắn cầu.Nêu miệng kết - Gv nhận xét, chữa thật, thẳng thẳng cánh, thẳng thẳng thắn đứng, thẳng đuột, thẳng thớm thẳng tính thật Củng cố dặn dò: chân thật, chân thật thành - Hệ thống nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau - Hs nghe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ CÂU TIẾT 5: SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu: - Nắm kiểu so sánh mới: so sánh kém. - Nêu từ so sánh khổ thơ. - Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh. II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn tập ,3. III. Các hoạt dộng dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS nêu miệng tập 2,3 tiết 4. B. Dạy mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: - Nắm kiểu so sánh mới: so sánh kém. - HS đọc nội dung, yêu cầu tập . - HS tìm gạch hình ảnh so sánh với khổ thơ. - GV giúp HS phân biệt loại so sánh: so sánh ngang so sánh kém. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài tập 2: - Nắm từ có ý nghĩa so sánh khổ thơ. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm việc cá nhân. - HS lên bảng sửa bài: gạch từ so sánh. - HS, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3: - Tìm vật so sánh với nhau. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân - 1HS lên bảng gạch vật so sánh vói nhau. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: - Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh. - HS đọc yêu cầu tập. - GV nhắc HS: tìm nhiều từ so sánh nghĩa thay cho dấu gạch nối. - HS làm cá nhân. Trình bày trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị Từ ngữ trường học. Dấu phẩy. Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Ôn từ hoạt động, trạng thái, so sánh I. Mục tiêu - Nắm kiểu so sánh, so sánh vật với người - Ôn tập từ hoạt động, trạng thái, tìm từ hoạt động, trạng thái tập đọc, tập làm văn II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra cũ + GV viết : - HS lên bảng - Bà em mẹ em em công - Nhận xét bạn nhân xưởng gỗ - Hai bạn nữ học giỏi lớp em xinh xắn dễ thương khéo tay. - Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. + Viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp B. Bài 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD làm BT * Bài tập - Đọc yêu cầu BT - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ - HS làm vào nháp - GV nhận xét - HS lên bảng làm - Cả lớp chữa vào - Đáp án : a) Trẻ em búp cành b) Ngôi nhà trẻ nhỏ c) Cây pơ - mu im người lính canh * Bài tập d) Bà chín - HS đọc yêu cầu tập - Đọc lại tập đọc Trận bóng - Các em cần tìm từ ngữ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ đoạn lòng đường, tìm từ ngữ . - Đoạn gần hết đoạn ? - Cần tìm từ ngữ thái độ - Cuối đoạn 2, đoạn Quang bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già đoạn ? - HS lên bảng viết kết - Nhận xét bạn * Bài tập - Đọc yêu cầu BT - Liệt kê từ hoạt động trạng thái tập làm văn cuối tuần - HS đọc lại viết - GV yêu cầu HS đọc đến đâu nê - HS làm cá nhân từ hoạt động, trạng thái câu văn - 4, HS đọc câu viết - lớp viết vào IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu: Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ trẻ em Tìm từ trẻ em, tính nên trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn với trẻ em Ôn hiểu câu: Ai (cái gì, gì) gì? II Đồ dùng: Sgk, giáo án III.Hoạt động: Bài cũ: em Bài mới: Giới thiệu Bài 1: Đọc yêu cầu N1: Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, Thảo luận nhóm trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em Trình bày N2: Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thiết tha, Nhận xét Sửa sai N3: Thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm ẵm Một số em nhắc lại Kết a) Thiếu nhi/ măng Bài 2: Hs đọc yêu cầu b) Chúng em/ hs Nêu cách làm c) Chích bông/ bạn Nháp Một số em trình bày a) Cái hình tre Bài 3: Hs đọc yêu cầu b) Ai chủ nhân thiếu nhi Nêu cách làm c) Đội TNTP Từng cặp thảo luận Củng cố: Nhắc lại nội dung Tổng kết: Nhận xét, dặn dò Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu: Tiết SO SÁNH I.Mục tiêu: Nắm kiểu so sánh mới: so sánh Nắm từ có ý nghĩa so sánh Biết cách điền từ so sánh câu chưa có từ so sánh II.Đồ dùng: Sgk, giáo án III.Hoạt động Kiểm tra: em Bài mới: Giới thiệu Bài 1: Đọc yêu cầu a) Cháu khỏe ông nhiều Nêu cách Ông buổi trời chiều Tự tìm Cháu ngày rạng sáng Một số em lên gạch từ b) Trăng khuya trăng sáng đèn c) Những thức Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Những hình ảnh so sánh Hơn nhau ? Hình ảnh ? Hơn : cháu ông nhiều, trăng đèn Những chúng Bằng ? Bằng : ông trời chiều, cháu mẹ Có kiểu so sánh ? Hai kiểu Đó ? Hơn ngang hàng Bài : Đọc yêu cầu a) Hơn, là, Nối tiếp đọc b) Hơn c) Chẳng bằng, Bài : Đọc yêu cầu Quả dừa đàn lợn Nêu cách Tàu dừa lược Từng cặp thảo luận Tàu dừa có sống hai bên tia giống số trình bày lược Bài : Đọc yêu cầu Nêu cách Một số em Củng cố: Nêu nội dung Tổng kết: Nhận xét, dặn dò Như, là, là, tựa, tựa như, tựa là,

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan