SỰTÍCHNGÀYVÀĐÊMNgày xửa ngày xưa, Mặt Trăng, Mặt Trời và Gà Trống cùng sống với nhau trên trời. Mặt Trăng mặc cái áo màu trắng, Gà Trống đội một chiếc mũ màu đỏ. Mặt Trăng thích cái mũ đỏ của Gà Trống lắm. Một hôm, Mặt Trăng nói với Gà Trống: - Chúng mình đổi áo và mũ cho nhau nhé! Gà Trống đáp: - Tớ không thích cái áo màu trắng của cậu. Tớ không đổi mũ lấy áo đâu! Mặt Trăng cứ gạ đổi mãi nhưng Gà Trống nhất định không chịu. Mặt Trăng liền giật mũ của Gà Trống và vứt xuống đất. Gà Trống vội bay xuống đất để nhặt mũ. Nhưng Mặt Đất tối đen nên Gà Trống không tìm thấy mũ. Gà Trống sực nhớ tới Mặt Trời, Gà Trống liền ngửa cổ lên trời và cất tiếng gọi: - Mặt Trời ơi! Mặt Trời ơi! Mặt Trời vội vén màn mây nhìn xuống dưới đất. Những tia nắng rực rỡ tỏa sáng khắp nơi. Nhờ có ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống, Gà Trống nhìn thấy cái mũ đỏ của mình mắc trên một cành cây. Gà Trống sung sướng bay lên cây để lấy chiếc mũ và đội lên đầu. Gà Trống định bay về trời nhưng vì quá mệt nên không đủ sức cất cánh bay lên nữa. Gà Trống cất tiếng gọi: - Mặt Trời ơi! Kéo tớ lên với! Nhưng Mặt Trời không thể kéo Gà Trống lên được. Mặt Trời đành an ủi Gà Trống: - Gà Trống ơi! Bạn hãy ở lại dưới mặt đất vậy. Buổi sáng sớm bạn hãy gọi “Ò ó o…! Mặt trời ơi!”, tôi sẽ thức dậy và trò chuyện với bạn nhé! Từ đó trở đi, Gà Trống luôn dậy sớm và cất tiếng gáy “ò ó o” để đánh thức Mặt Trời dậy. Ở tít trên cao, Mặt Trời với gương mặt hồng hào tròn trịa, mỉm cười nhìn Gà Trống. Muôn loài hoa đua nở, khoe sắc màu rực rỡ. Cây lá cũng mở bừng mắt reo vui chào đón ánh Mặt Trời. Người ta gọi lúc đó là ngày. Còn Mặt Trăng thì cảm thấy rất hối hận và xấu hổ vì đã đối xử không tốt với bạn Gà Trống. Vì thế, Mặt Trăng cứ đợi đến khi Mặt Trời lặn xuống phía bên kia rặng núi, Gà Trống lên chuồng đi ngủ mới dám xuất hiện. Người ta gọi lúc Mặt Trăng tỏa những tia sáng dịu dàng, yếu ớt gọi là đêm. NHỮNG TIA NẮNG BUỔI SÁNG Mặt Trời đỏ rực vừa nhô lên khỏi chân trời và bắt đầu chiếu những tia nắng ấm áp xuống khắp nơi để đánh thức mọi vật trên mặt đất. Tia nắng đầu tiên chiếu vào tổ chim. Chim giật mình thức dậy, bay ra khỏi tổ và cất tiếng hát líu lo. Tia nắng thứ hai chiếu lên tổ ong. Đàn ong dang rộng đôi cánh bay ra khỏi tổ đi kiếm mật hoa. Tia nắng thứ ba chiếu vào chuồng gà. Chú Gà Trống thức dậy và cất tiếng gáy vang: Ò ó o… Còn cô Gà Mái dẫn đàn con ra vườn kiếm thức ăn. Tia nắng thứ tư chiếu vào chuồng Thỏ. Thỏ Trắng nhảy ra khỏi chuồng. Chú chạy ra bãi cỏ để tìm cỏ non. Tia nắng thứ năm chiếu qua cửa sổ vào nhà đánh thức cậu bé đang nằm ngủ. Cậu bé thức dậy và chuẩn bị đến trường. Một ngày mới bắt đầu, những tia nắng ban mai ấm áp tỏa xuống khắp thành phố, xóm làng làm cho cảnh đẹp của quê hương càng thêm tươi đẹp. Chủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Chủ đề nhánh: Một số tượng tự nhiên Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Kể chuyện Đề tài: SỰTÍCHNGÀYVÀĐÊM Lớp: Lá I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết nhân vật, tính cách nhân vật chuyện, trình tự câu chuyện - Qua câu chuyện trẻ biết ban ngày, ban đêm, mặt trăng, mặt trời Rèn trẻ kể diễn cảm, kể rõ lời, biết thể cử điệu kể, phát triển vốn từ - Giáo dục trẻ biết thương yêu, đoàn kết Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị: - Giáoán - Máy chiếu slide hình ảnh kể chuyện - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Nhạc hát “Cháu vẽ ông mặt trời” III Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Bé trẻ lời nhanh - Cơ đố! Cơ đố! - Đố gì? Đố gì? Sớm, chiều gương mặt hiền hòa Giữa trưa mặt chói lòa gắt gay Dậy đằng đơng, ngủ đằng tây Hôm vắng mặt, trời mây tối mù Là gì? (Mặt trời) Trang Đêm rằm tròn vành vạnh Tỏa ánh vàng khắp nơi Những đêm trở khuyết Trơng giống thuyền trơi Là gì? (Mặt trăng) Cơ câu đố nói vật, nghe nhé! Con mào đỏ Gáy ò ó o Từ sáng tinh mơ Gọi người thức dậy (Con gà trống) - Các có biết mặt trời, mặt trăng gà trống xuất câu chuyện khơng? - Để biết câu trả lời nghe kể chuyện “Sự tíchngày đêm” nhé! Hoạt động 2: Bé yêu nghe chuyện Cô kể chuyện - Cô kể chuyện lần cho trẻ xem câu chuyện qua video + Các thấy ngàyđêm có khác khơng? Ngày cho ánh sáng, đêm cho bóng tối + Ngày có đặc điểm gì? + Đêm có đặc điểm gì? + Cảnh vật người lúc sao? Ngày người làm việc, đêm người nghỉ ngơi - Cô kể chuyện lần kết hợp với tranh minh họa (từng đoạn) * Đàm thoại - trích dẫn - Cơ vừa cho xem hình ảnh câu chuyện gì? Trong truyện có nhân vật nào? Trang - Mặt trăng thích Gà trống? - Khi gà trống không đổi thái độ Măt trăng nào? - Khi bị rơi mũ gà trống đâu để tìm? - Thế Gà trống nhìn thấy mũ đỏ đâu? - Sau tìm thấy mũ Gà trống có bay lên trời không? - Khi Gà trống không trời gà nhờ giúp đỡ? - Mặt trời nói với Gà trống? - Nghe lời Mặt trời, sáng thức dậy Gà trống làm nào? - Còn Mặt trăng cảm thấy thê nào? - Qua câu chuyện nhận điều gì? Và biết có ngày đêm? * Trò chơi “Nghe lời thoại đoán tên nhân vật” Cho trẻ nghe lời thoại nhân vật qua máy Trẻ phải trả lời giọng nhắc lại lời thoại - Nhận xét – tuyên dương Kết thúc hoạt động: - Cô trẻ hát hát “Cháu vẽ ông mặt trời” Trang CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện 2 tuần từ 14/04 đến 25/04/2014) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cng của các hình đơn giản. 2. Phát triển nhận thức - Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa vàsự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, các con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa. - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cánh giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch. - Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cánh khác nhau. - Phân biệt được ngàyvà đêm. - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. 3. Phát triển ngôn ngữ - Chủ động trong ttrao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán. - Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian. 1 Chỉ số 84: Đọc theo truyện tranh đã biết. Chỉ số 85: Biết kể chuyện theo tranh. 4. Phát triển thẩm mĩ - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát, … về các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua các hoạt động âm nhạc. Chỉ số 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. Chỉ số 35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Chỉ số 39: Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc. Chỉ số 40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. 5. Phát triển tình cảm – xã hội - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ. Chỉ số 5: Tự mặc và cỡi đc áo. Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. *CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: *Chuẩn bị cho giáo viên: - Một số tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm. - Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ…), kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát loại để trẻ vẽ, xé dán… - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề và gắn với đặc điểm của lớp. - Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ điểm. *Chuẩn bị cho trẻ: - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy vẽ, hồ dán, bút chì,… - Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, lon nước ngọt, hộp sữa,… - Góc phân vai: Bàn, ghế, một số đồ dùng bán hàng,… 2 - Góc thiên nhiên: Một số cây cảnh, hạt giống, lá cây,… - Góc học tập: Bàn ghế, bút chì,… *Phối hợp với phụ huynh: Nội dung tuyên truyền về môi trường xanh, sạch, đẹp thông qua giờ đón và trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Vận động phụ huynh ủng hộ cây xanh, truyện tranh, các loại nguyên vật liệu khác để phục vụ tiết học của trẻ thêm phong phú hơn. *MỞ ĐẦU CHỦ ĐỀ: - Trò chơi Con cóc che dù, trẻ làm động tác K HOCH TUN 2 Ch nhỏnh: Tt v mựa xuõn Thc hin t ngy 13/01 n 17/01/2014 HOT NG TH 2 TH 3 TH 4 TH 5 TH 6 HOT NG Cể CH CH Phỏt trin th cht Phỏt trin nhn thc Phỏt trin thm m Phỏt trin ngụn ng Phỏt trin thm m Mụn:ThDc Mụn: LQVT Mụn: GDN Mụn: VH Mụn:ToHỡn h - Nộm xa bng mt tay. - So sỏnh cao thp-to nh VDTN: Sp n tt ri NH: Mựa xuõn nho nh S tớch bỏnh chng, bỏnh giy. Xộ dỏn cõy mựa xuõn. Phỏt trin nhn thc Phỏt trin thm m Mụn: MTXQ: Mụn: LQCC: Trũ chuyn v ngy Tt Nguyờn ỏn. Tp tụ ch cỏi h, k. HOT NG GểC Gúc xõy dng, lp ghộp :Xõy dng cụng viờn mựa xuõn, khuụn viờn trng hc. Gúc phõn vai: +Nu n: Cỏc mún n t rau, cỏc loi bỏnh lm t bt +Bỏn hng: Quy hng rau qu sch +Gia ỡnh: a gia ỡnh i chi Gúc hc tp: V,xộ, ct dỏn, nn: mt s cõy, rau, hoa, qu. Dỏn lỏ cho cõy, xộ dỏn cõy to nh Gúc õm nhc: Hỏt v biu din cỏc bi hỏt thuc ch . Chi vi cỏc dng c õm nhc v phõn bit cỏc õm thanh khỏc nhau Gúc khoa hc: Gieo ht, chm súc cõy gúc thiờn nhiờn quanh lp HOT NG NGOI TRI - QS bu tri mựa xuõn. TC: gieo hạt - QS sự phát triển của cây TC: thi xem đội nào nhanh - Nhặt lá theo yêu cầu của cô TC: lộn cầu vồng - Xem tranh ảnh về các loại cây TC: thi nói nhanh - Quan sát thời tiết TC: trời nắng trời ma CHI V HOT NG THEO í THCH Dy tr c th. Hỏt bi hỏt v ch c th cho tr nghe Chi t do theo nhúm c truyn cho tr nghe DUYT CA BGH GIO VIấN CH NHIM 1 *MỞ CHỦ ĐỀ: Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”: - Lớp mình vừa hát bài gì? - Tết đến là đến mùa gì vậy các con? - Các con thấy không khí và cảnh vật ngày tết như thế nào? - Người lớn thường làm gì trong ngày tết? - Các con được ba mẹ dẫn đi đâu chơi? Tết đến là mùa xuân đã đến, bước sang năm mới mọi người sẽ chuẩn bị như thế nào, cô và các con cùng tìm hiểu chủ đề “Tết và mùa xuân” nghe! Thứ 2, 13/01/2014 ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện về gia đình của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô 2 - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không? - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ vàan toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Ngữi hoa” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N) - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N) - Chân: Khuỵu gối (2L X 4N) - Bật lùi về phía sau. c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết dùng túi cát để ném xa bằng 1 tay. Thực hiện được bài tập phát triển chung. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng khéo léo, phối hợp sức của cơ tay, cơ chân và mắt để ném xa. 3. Thái độ - Trẻ biết tích cực và hứng thú tham gia hoạt động - Tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ - Vạch chuẩn. 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Môn: Thể Dục Đề tài: NÉM XA BẰNG MỘT TAY TC: Chuyền Bóng - Túi cát. - Bóng. - Mũ hoa, quả đủ cho trẻ. - Ti vi, nhạc. - Quà. - Dây. *NDTH: + GDÂN: “Sắp đến tết rồi”. + MTXQ: “Trò chuyện về ngày tết”. III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Trò chuyện: Lớp hát bài: “Sắp đến tết rồi”. - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? Tết các con sẽ được tham gia vào rất nhiều hoạt động vui chơi, để tham gia tốt vào các hoạt động ấy thì các con phải có sức khỏe thật tốt. Muốn có sức khỏe tốt thì chúng ta phải làm gì? Các con có thường xuyên tập thể dục không? - Để chuẩn bị cho ngày tết PHẦN GIÁOÁN ĐỘ TUỔI 5 - 6 MÔN THỂ DỤC : STT Tên giáoán Số tiết Giai đoạn 1 Bật liên tục vào 4-5 vòng 2 1 2 Bò bằng bàn tay - cẳng chân và chui qua cổng 2 1 3 Chạy chậm 100m 2 1 4 Ði trên ghế thể dục - Ðầu đội túi cát 2 1 5 Ném trúng đích nằm ngang 2 1 6 Nhảy khép tách chân kết hợp với đập và bắt bóng 2 1 7 Trèo lên xuống ghế 2 1 8 Tung bóng lên cao và bắt bóng 2 1 9 Bật khép tách chân vào 7 ô tung và bắt bóng 2 2 10 Bật sâu 25-30cm 2 2 11 Bò dích dắc bằng bàn chân - bàn tay qua 5 hộp cách nhau 2 2 12 Chuyền bắt bóng bên phải - bên trái 2 2 13 Ði dồn bước dồn ngang trên ghế thể dục 2 2 14 Ném trúng đìch thẳng đứng 2 2 15 Ném xa bằng hai tay kết hợp chạy nhanh 15m 2 2 16 Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục 2 2 17 Bật xa 45 cm & ném xa bằng một tay 2 3 18 Bật xa ném xa bằng một tay & chạy nhanh 10m 2 3 19 Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm 2 3 20 Ðập bóng xuống sàn và bắt bóng 2 3 21 Ði trên ghế thể dục 2 3 22 Lãn bóng bằng hai tay và đi theo bóng 2 3 23 Ném xa bằng hai tay và nhảy lò cò 2 3 24 Trèo lên xuống ghế 2 3 25 Trèo lên xuống thang & chạy nhấc cao đùi 2 3 MÔN ÂM NHẠC : STT Tên giáoán Số tiết Giai đoạn 1 Cả tuần đều ngoan 2 1 2 Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non 2 1 3 Ðường em đi 2 1 4 Lá xanh 2 1 5 Nhớ ơn Bác Hồ 2 1 6 Những khúc nhạc hồng 2 1 7 Cháu thương chú Bộ đội 2 2 8 Cho tôi đi làm mưa với 2 2 9 Em đi qua ngã tư đường phố 2 2 10 Múa với Bạn Tây Nguyên 2 2 11 Tạm biệt Búp Bê 2 2 12 Vườn trường mùa Thu 2 2 13 Ánh trãng hòa bình 2 3 14 Con chuồn chuồn 2 3 15 Em đi chơi thuyền 2 3 16 Làm chú Bộ đội 2 3 17 Yêu Hà Nội 2 3 MÔN TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG : STT Tên giáoán Số tiết Giai đoạn 1 Bác Hồ của em 1 1 2 Chú bộ đội 1 1 3 Công việc của người công nhân ở nhà máy 1 1 4 Công việc của y tá - bác sĩ 1 1 5 Giới thiệu 1 số di tích lịch sử của quê hương 1 1 6 Giới thiệu thủ đô Hà Nội 1 1 7 Làm quen với nghề nghiệp của bố mẹ 1 1 8 Lao động của người lớn 1 1 9 Một số cảnh đẹp quê hương 1 1 10 Một số đồ dùng trong gia đình 1 2 11 Một số cây cảnh 1 2 12 Một số côn trùng 1 2 13 Một số loại quả 1 2 14 Một số loại rau 1 2 15 Một số loài hoa 1 2 16 Một số luật lệ giao thông đường bộ 1 2 17 Phương tiện giao thông đường sắt - hàng không 1 3 18 Phân biệt các phương tiện giao thông 1 3 19 Phân nhóm đồ vật 1 3 20 Quần áo của bé 1 3 21 Trò chuyện về ngày Tết Nguyên đán 1 3 22 Trò chuyện với cô giáo về gia đình của bé 1 3 23 Về hồ nước 1 3 MÔN VĂN : STT Tên giáoán Số tiết Giai đoạn 1 Bài thơ bàn tay cô giáo 2 1 2 Bài thơ cây dừa 2 1 3 Bài thơ Chú bò tìm bạn 2 1 4 Bài thơ làm anh 2 1 5 Bài thơ trãng ơi .từ đâu đến 2 1 6 Sựtích bánh chưng- bánh dày 2 1 7 Truyện cây tre trãm đốt 2 1 8 Truyện chú dê đen 2 1 9 Bài thơ Cái bát xinh xinh 2 2 10 Bài thơ Chiếc cầu mới 2 2 11 Bài thơ Hạt gạo làng ta 2 2 12 Bài thơ Hoa cúc vàng 2 2 13 Truyện Chàng Rùa 2 2 14 Truyện Quả bầu tiên 2 2 15 Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh 2 2 16 Truyện sựtích Hồ Gươm 2 2 17 Bài thơ Ảnh Bác 2 3 18 Bài thơ Bó hoa tặng cô 2 3 19 Bài thơ Chú bộ đội hành quân 2 3 20 Bài thơ Hai anh em 2 3 21 Bài thơ Mèo con đi học 2 3 22 Bài thơ Mèo đi câu cá 2 3 23 Truyện Ai đáng khen nhiều hơn 1 3 24 Truyện Ba cô gái 2 3 25 Truyện Tấm Cám 2 3 MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI : STT Tên giáoán Số tiết Giai đoạn 1 Dấu thanh - hỏi - ngã - nặng 1 1 2 Làm quen với chữ cái - Nhóm p - q 1 1 3 Nét bầu dục 1 1 4 Nét cong 2 dấu 1 1 5 Nét cong phải 1 1 6 Nét cong trái 2 1 7 Nét thắt nét gãy 1 1 8 Nét thẳng đứng - nét móc xuôi - nét móc ngược - nét khuyết xuôi - nét khuyết ngược 1 1 9 Nét thẳng đứng- tư thế cầm bút 3 1 10 Nét trơn 1 1 11 Nét xiên phải trái 1 1 12 Nhóm v - r 1 1 13 Tiết ôn G - Y ... ngơi - Cô kể chuyện lần kết hợp với tranh minh họa (từng đoạn) * Đàm thoại - trích dẫn - Cơ vừa cho xem hình ảnh câu chuyện gì? Trong truyện có nhân vật nào? Trang - Mặt trăng thích Gà trống? - Khi... lời thoại - Nhận xét – tuyên dương Kết thúc hoạt động: - Cô trẻ hát hát “Cháu vẽ ông mặt trời” Trang