giao an lich su 10 bai 13 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Trường: Trung học phổ thông Chu Văn An Lớp: 12A1 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt. Chương : VI Cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế toàn cầu hóa Bài 10- Tiết 13 CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ 1.Nguồn gốc và đặc điểm a. Nguồn gốc Cũng như cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỷ 18-19, cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật ngày nay diễn ra là do xuất phát từ nhu cầu nào? I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ 1.Nguồn gốc và đặc điểm b. Đặc điểm Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật ngày nay là gì? - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp . - Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nguyên cứu khoa học. ( Khoa học-> kỹ thuật-> sản xuất) I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ 1.Nguồn gốc và đặc điểm c. Quá trình phát triển Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay đã phát triển qua mấy giai đoạn ? !"#$%&' ($%)'* +"#, %- (*.(/ (0( I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ 2. Những thành tựu tiêu biểu: Hoạt động nhóm Nhóm 1: Trong lónh vực khoa học cơ bản con người đã đạt được những thành tựu gì? Nhóm 2: Trong lónh vực khoa học công nghệ con người đã đạt được những thành tựu gì? Hoạt động nhóm I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CÔNG NGHỆ 2. Những thành tựu tiêu biểu: * Trong lónh vực khoa học cơ bản Nhiều phát minh ở các ngành toán, lý, hóa, sinh… - 3/1997, tạo ra con cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính. - 6/2000, công bố “Bản đồ gen người”. Tron g lónh vực khoa học cơ bản con người đã đạt được những thành tựu gì? 1 [...]... nghệ cô n g - Công nghệ thông tin: nghệ con ngườ i đã đạt đượ c nhữ n g thành tự u gì? Cuộc thi sáng tạo rô bốt châu Á- Thái Bình Dương I-CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌCCÔNG NGHỆ 3 Tác động * Tích cực - Tăng nhanh năng suất lao động, làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần của con người - Đặt ra những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp - Hình thành một thò trường thế giới và xu hướng toàn cầu hóa... Máy tính tiền casio Máy tính Lenovo Máy in SAMSUNG Một robot biết bắt chước động tác của người Robot Asimo của Cơng ty Honda đang phục vụ thực khách Triển lãm robot Nhật Bản 2008, diễn ra từ ngày 11 đến 13- 10 ở Yokohama Một chú robot nhỏ leo dây NĂNG LƯNG GIÓ NĂNG LƯNG MẶT TRỜI 2 - Những thành tựu tiêu biểu: -Vật liệu mới:lónh polime, vật liệnghệ bền…… * Trong chất vực công u siêu - Công nghệ sinh học:Bài 13 VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết cách ngày 30 – 40 vạn năm, đất nước ta có người sinh sống (Người tối cổ) Việt Nam quê hương loài người - Hiểu trải qua hàng chục vạn năm, người tối cổ chuyển biến dần thành Người tinh khôn (Người đại) - Biết giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy về: Công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất tinh thần Kỹ năng: Biết so sánh giai đoạn lịch sử để rút biểu chuyển biến về: kinh tế, xã hội…Biết quan sát hình ảnh vật học để rút nhận xét Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta, ý thức vị trí lao động trách nhiệm với lao động xây dựng quê hương đất nước II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam thể địa bàn liên quan đến nội dung học: Núi Đọ (Thanh Hóa), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hang Gòn(Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước), Ngườm (Thái Ngun), Sơn Vi (Phú Thọ), Hòa Bình, Bắc Sơn - Một số tranh ảnh sống người nguyên thủy… III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra tiết trước ôn tập Bài mới: Khi học phần giới nguyên thủy khẳng định: Thời kỳ nguyên thủy thời kỳ đầu tiên, kéo dài mà dân tộc nào, đất nước phải trải qua Đất nước Việt Nam nhiều nước khác trải qua thời kỳ nguyên thủy Bài học hơm tìm hiểu thời kỳ nguyên thủy đất nước Việt Nam Tổ chức dạy học: Hoạt động thầy trò Kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu tích người tối cổ Những dấu tích Người tối cổ Việt Việt Nam Nam - GV dẫn dắt: Người Trung Quốc, người In-đô-nê-xi-a… thường tự hào đất nước họ nơi phát tích lồi người, nơi sinh người Còn Việt Nam hồn tồn tự hào đất nước Việt Nam chứng kiến bước chập chững loài người, trải qua thời kỳ nguyên thủy - GV đặt câu hỏi: Vậy có chứng để chứng minh Việt Nam trải qua thời kỳ nguyên thủy không? - HS theo dõi SGK phần để trả lời - GV bổ sung kết luận: Khảo cổ học chứng minh - Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích cách 30 – 40 vạn năm đất nước Việt Nam có Người tối cổ có niên đại cách 30 – 40 Người tối cổ sinh sống vạn năm nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ - GV: sử dụng đồ Việt Nam địa bàn cư trú Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Người tối cổ Thanh Hóa, Đồng Nai, Hòa Bình Phước … cho HS theo dõi - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét địa bàn sinh sống người tối cổ Việt Nam? - HS quan sát đồ trả lời - GV kết luận: Địa bàn sinh sống trải dài miền đất nước Nhiều địa phương có người tối cổ sinh sống - GV đặt câu hỏi: Vậy Người tối cổ Việt Nam sinh sống nào? Hoạt động thầy trò - HS trả lời - GV kết luận: Cũng giống Người tối cổ nơi giới, Người tối cổ Việt Nam sống thành bầy, săn bắt thú rừng hái lượm hoa - GV: Như chứng minh Việt Nam trải qua giai đoạn bầy người Nguyên thủy (giai đoạn Người tối cổ) Người tối cổ tiến hóa thành Người tinh khơn đưa Việt Nam bước vào giai đoạn hình thành cơng xã thị tộc nguyên thủy nào, tìm hiểu phần * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng xã thị tộc hình thành nào? - GV phát vấn: Khi Người tinh khôn xuất hiện, cơng xã thị tộc hình thành, theo em Cơng xã thị tộc gì? - HS trả lời - GV nhắc lại kiến thức: Công xã thị tộc giai đoạn giai đoạn bầy người nguyên thủy Ở người sống thành thị tộc, lạc, khơng sống thành bầy trước - GV giảng giải: Cũng nhiều nơi khác giới trải qua trình lao động lâu dài, dấu vết động vật dần Người tối cổ Việt Nam tiến hóa dần thành Người tinh khơn (Người đại) - GV cho HS theo dõi SGK phần (Trang 71) để thấy chứng dấu tích Người tinh khơn Việt Nam - GV kết luận: Các nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều địa phương nước ta hóa thạch nhiều công cụ đá ghè đẽo Người đại di tích thuộc văn hóa Ngườm, Sơn Vi GV giải thích khái niệm văn hóa Ngườm, Sơn Vi – Gọi theo di khảo cổ chính, tiêu biểu mà nhà khảo cổ khai quật - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Chủ nhân văn hóa Ngườm, Sơn Vi cư trú địa bàn nào? Họ sinh sống sao? - HS theo dõi SGK trả lời - GV bổ sung, kết luận - GV dùng đồ Việt Nam cho HS theo dõi địa bàn cư trú Người Sơn Vi - GV hỏi: Những tiến sống người Sơn Vi so với Người tối cổ? - HS so sánh trả lời - GV: Ở giai đoạn văn hóa Sơn Vi cách vạn năm cơng xã thị tộc ngun thủy hình thành, tìm hiểu phần để thấy phát triển công xã thị tộc nguyên thủy Việt Nam * Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển công xã thị tộc - GV sử dụng lược đồ cung cấp kiến thức cho HS: Cách khoảng 6.000 năm đến 12.000 năm Hòa Bình,Bắc Sơn (Lạng Sơn) nhiều nơi khác như: Thái Nguyên, Ninh Bình, ThanHóa, Nghệ An, Quảng BÌnh tìm thấy dấu tích văn hóa sơ kỳ đá Gọi chung văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn (gọi theo tên di khảo cổ Kiến thức - Người tối cổ sống thành bầy, họ săn bắt thú rừng hái lượm hoa để sinh sống Sự hình thành phát triển cơng xã thị tộc - Ở nhiều địa phương nước ta tìm thấy hóa thạch nhiều cơng cụ đá Người đại di tích văn hóa Ngườm, Sơn Vi…(Cách vạn năm) - Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống mái đá, hang động, ven bờ sông, suối địa bàn rộng: Từ Sơn La đến Quảng Trị - Cư dân sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống Sự phát triển công xã thị tộc - Cách ngày khoảng 6.000 – 12.000 năm Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) số nơi khác ...Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 –1918) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung _ Chiến tranh thế giới thứ nhất là chách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này. _ Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người. _ Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội. 2) Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 3) Kĩ năng: _ Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”. _ Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới. _ Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử, như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp … II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1/ Tài liệu: _ Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất. _ Bảng thống kê kết quả của chiến tranh. _ Tranh ảnh và những mâu chuyện lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất. 2/ Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: Những diễn biến chính của chiến sự IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: _ Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868. _ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ? 2/ Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, song tại sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của nó ra sao ? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên”. Trả lời được câu hỏi này các em sẽ nắm được nội dung cơ bản của bài. I/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Phần giảng Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh ? _ Cho học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu các mâu thuẩn này. Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. * Gv diễn giảng: sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với nhau để chia lại đất đai trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất nhưng lại ít thuộc địa. Từ đó ở châu Âu hình thành hai tập đoàn gây chiến, chống đối nhau. Nêu nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất ? Phần ghi _ Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc. _ Mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa gay gắt. Hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: + Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a (1882). + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907) Thái tử Áo – Hung bị ám sát. II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ Phần giảng _ Học sinh đọc sách giáo khoa. Gv: dùng bản đồ và dựa vào SGK để trình bày diễn biến cuộc chiến tranh.GT. H.50/SGK Cuộc chiến ở giai đoạn đầu thì ưu thế thuộc về phe nào ? Phe Liên minh. Gv diễn giảng: lúc đầu chỉ có 5 cường quốc tham chiến. Dần dần có 38 nước trên thế giới và thuộc địa của các nước đế quốc bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, song chiến trường chính là châu Âu. Tình hình chiến sự ở giai đoạn hai diễn - Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CƯ DÂN VĂN LANG I/ Mục tiêu bài học: 1.K.thức: HS hiểu thời Văn Lang người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan. 3.Thái độ: GD lòng yêu nước và ý thức về văn hoá DT. II/ Chuẩn bị: 1.Thầy: Tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống, truyện Hùng Vương. 2.Trò: Đọc trước bài, sưu tầm truyện Hùng Vương. III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức.( 1’) Sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 2.1.Hình thức kiểm tra : ( miệng ) 2.2. Nội dung kiểm tra: * Câu hỏi: ? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích. * Đáp án: HS vẽ sơ đồ và giải thích 3. Bài mới. 3.1.Nêu vấn đề ( 1’): Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội p.triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc. Chúngta tìm hiểu bài hôm nay. 3.2. Các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: ( 13’) - GV giảng theo SGK. ? Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất dể gieo trồng bằng công cụ gì. ( Cày đồng ). ? Hãy so sánh công cụ đồng với giai đoạn trước đó và ngày nay. ( - Với trước: Tiến bộ hơn - đá. - Ngày nay: Tiến bộ hơn nhiều , thế kỷ của sắt, thép, hiện đại hoá nông nghiệp, đưa máy móc vào nông nghiệp…) - GVKL:Như vậy nông nghiệp đã chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang cày, từ đá sang đồng…Họ dã 1/Nông nghiệp và các nghề thủ công a/ Nông nghiệp: dùng trâu, bò để cày. Đây là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dân Văn Lang, nghề nông p.triển cho nên trong trồng trọt cây lúa đã trở thành cây lương thực chính, ngoài ra còn biết trồng khoai, đậu, bí… - GVKL:Trong nông nghiệp người dân Văn Lang biết trồng trọt, chăn nuôi gia xúc trâu, bò để cày, lúa là cây lương thực chính, đời sống ổn định, người dân ít phụ thuộc vào thiên nhiên. - GV giảng theo SGK. - HS quan sát H 3, 37, 38 em nhận thấy nghề nào được p.triển thời bấy giờ. ( Luyện kim). - GV giải thích: Trống đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trình độ điêu luyện, nó là hiên vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ công lúc bấy giờ. ? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì. ( Chứng tỏ đây là thời kỳ đồ đồng và nghề luyện kim rất p.triển, cuộc sống no đủ ổn định, họ có cuộc sống văn hoá đồng nhất ). -GVKL: Như vậy, cùng với sản xuất nông nghiệp p.triển, thủ công nghiệp cũng p.triển, các ngành nghề được chuyên môn hoá, đăc biệt nghề luyện kim p.triển cao. * Hoạt động 2: ( 10’) - GV giảng theo SGK “ Từ đầu …. Gia vị”. - Văn Lang là một nước nông nghiệp + Trồng trọt: lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bí và cây ăn quả. + Chăn nuôi: gia xúc trâu, bò, lợn, gà…chăn tằm. b/ Thủ công nghiệp: - Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hoá. - Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao. Đúc lưỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng… - Ngoài ra người Văn Lang còn biết rèn sắt. 2/ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. - ở nhà sàn ( làm băng tre, gỗ, ? Vì sao họ lại ở nhà sàn. ( Tránh ẩm thấp, thú dữ .) ? Tại sao đi lại của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng thuyền. ( Ven sông, lầy lội). - GV giảng theo SGK “ Ngày thường….bông lau”. ? Quan sát hình trang trí mặt trống và nhận xét. - GVKL: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ổn định, cuộc sống phong phú đa dạng. * Hoạt động 3: (12’) ? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào. ( Đơn giản từ trung ương đến địa phương, từ nhà nước- bộ- làng- chạ). - GV giảng theo SGK. ? HS quan sát H 38 mô tả và nhận BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được: - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện nhưng còn yếu ớt. - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý Trường thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tại sao nói "khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rô-ma khoa họa mới trở thành khoa học"? 2. Dẫn dắt vào bài mới GV khái quát phần kiểm tra bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới, nêu nhiệm vụ nhận thức bài mới như sau: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chính trị. Cuối thời Minh - Thanh đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN nhưng nó không phát triển được. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hóa cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Những thành tựu văn hóa rực rỡ của Trung Quốc là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên. 3. Tổ chức hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: + Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ: + Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ 1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán Quý tộc Địa chủ Nông dân lĩnh canh Nông dân Công xã ND giàu ND tự canh ND nghèo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân ... Dặn dò: - HS học thuộc bài, trả lời câu hỏi tập SGK, đọc trước - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến quốc gia Văn Lang – Âu Lạc ... di tích văn hóa Ngườm, Sơn Vi…(Cách vạn năm) - Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống mái đá, hang động, ven bờ sông, su i địa bàn rộng: Từ Sơn La đến Quảng Trị - Cư dân sống thành thị tộc, sử dụng công... bước phát triển mang tính đột phá lịch sử thường gọi cách mạng đá - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Những tiến việc chế tạo công cụ đời sống cư dân? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận biểu