PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XX Chương I:VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY I- Mục tiêu học 1- Về kiến thức: - Những dấu tích người tối cổ đất nước Việt Nam - Sự hình thành phát triển công xã thị tộc - Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy: công cụ sản xuất, đời sống vật chất tinh thần 2- Về thái độ : Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào lịch sử lâu đời dân tộc dân tộc ta từ có ý thức học tập, lao động xây dựng quê hương đất nước 3- Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ nhận thức, phân tích, so sánh kiện lịch sử biết quan sát hình ảnh, vật lịch sử rút nhận xét II- Tài liệu, thiết bị dạy học Một số hình ảnh cuộ sống người nguyên thủy III- Tiến trình học 1-Ổn định Kiểm tra cũ: Hỏi: Nêu vài nét hình thành phát triển xã hội phong kiến phương Đông? 3.- Dẫn vào Hoạt động GV HS * Hoạt động: Cả lớp cá nhân - GVH: vào đâu để nhận biết trước Việt Nam có người tối cổ sinh sống ? - HS: Đọc SGK + nhớ kiến thức cũ trả lời - GV : Nhận xét, bổ sung chốt ý, sử dụng đồ Việt Nam địa bàn cư trú người tối cổ sinh sống: Thanh Hóa, Đồng Nai, Hòa Bình Kiến thức 1- Những dấu tích Người tối cổ Việt Nam - Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích người tối cổ có niên đại cách 30-40 vạn năm nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ Lạng Sơn,Thanh Hóa, Đồng Nai… + cho HS xem hình cơng cụ SGK - GVH: em có nhận xét địa bàn sinh sống Người tối cổ Việt Nam? - HS: suy nghĩ + quan sát đồ trả lời - GV: nhận xét,bổ sung kết luận: Địa bàn trải dài miền đất nước - GV; Người tối cổ cổ có sống nào? - HS: Củng giống người tối cổ giới, người tối cổ Việt Nam sống thành bầy, bầy có khoảng 20- 30 người gồm 34 hệ * Hoạt động: Theo nhóm - GV: Giải thích cơng xã thị tộc;Cơng xã thị tộc gai đoạn giai đoạn bầy người nguyên thủy - GV: Chia học sinh theo nhóm câu hỏi: + Nhóm 1: Căn vào đâu để biết Việt Nam người tối cổ - Người tinh khơn? Chủ nhân văn hóa Sơn Vi có sống nào? + Nhóm 2: Chủ nhân văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn có sống nào? Hình thức xã hội, chế tạo cơng cụ, phương thức kiếm sống? Nhóm 3: Cư dân Việt Nam bước vào thời kỳ đá nào? Biểu cách mạng đá mới? HS thảo luận- đại diện nhóm trả lời -HS nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung chốt ý + Nhóm 1: Dựa vào hóa thạch công cụ đá mà nhà khảo cổ khai quật (cách khoảng vạn năm) + Nhóm 2: - Người tối cổ sống thành bầy, săn bắt thú rừng hái lượm hoa để sống 2- Sự hình thành phát triển cơng xã thị tộc: - Ở nước ta nhà khảo cổ tìm thấy hóa thạch nhiều cơng cụ đá người tinh khơn di tích văn hóa ngườm, Sơn Vi… - Chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống mái đá, hang động, ven bờ sông, suối địa bàn rộng Họ sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè, đẽo Sống săn bắt, hái lượm - Cách khoảng 6000 năm- 12000 năm Hòa Bình, Bắc Sơn nhiều địa phương khác bước vào thời kỳ đá mới: Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn - Đời sống cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn: + Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, lạc + Sống săn bắt, hái lượm ngồi biết trồng rau, củ, + Biết mài lưỡi rìu, làm số công cụ xương, tre, gỗ, bắt đầu biết làm đồ gốm Đời sống vật chất, tinh thần nâng cao - Cách ngày khoảng 5000- 6000 năm cư dân (bước vào) nước ta bước vào “Cuộc cách mạng đá mới” - Biểu hiện: + Sử dụng kỹ thuật khoan đá, làm gốm bàn xoay - Tổ chức xã hội: Thị tộc, lạc - Biết mài lưỡi rìu làm số cơng cụ xương, tre, gỗ, bắt đầu biết làm đồ gốm - Phương thức kiếm sống: Săn bắt, hái lượm ngồi biết trồng rau, củ, quả… Một nông nghiệp sơ khai bắt đấu từ thời kỳ văn hóa Hòa Bình + Nhóm 3:5000- 6000 năm cư dân nước ta bước vào cách mạng đá * Hoạt động theo nhóm: - GV đặt câu hỏi cho nhóm: + Nhóm 1: Thời gian xuất kỹ thuật luyện kim nghề trồng lúa nước? + Nhóm 2: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế cư dân Phùng Nguyên? + Nhóm 3: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế cư dân Sa Huỳnh? + Nhóm 4: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế cư dân Đồng Nai? - HS tiến hành thảo luận- Đại diện nhóm trả lời, học sinh nhóm khác bổ sung - GV nhận xét bổ sung cho học sinh nhà khai thác kiến thức sách giáo khoa + Biết trồng lúa, trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc 3- Sự đời kỹ thuật luyện kim nghề nông Trồng lúa nước - Cách khoảng 4000- 3000 năm TCN lạc đất nước ta sử dụng nguyên liệu đồng kỹ thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước phổ biến - Sự đời kỹ thuật luyện kim đưa lạc vùng miền nước ta bước vào thời đại kim khí, hình thành văn hóa khu vực khác làm tiền đề cho chuyển biến xã hội sau 4- Củng cố dăn dò - Khái quát lại kiến thức - Nhắc học sinh nhà học cũ trả lời câu hỏi SGK, đọc chuẩn bị trước ... người tối cổ Việt Nam sống thành bầy, bầy có khoảng 20- 30 người gồm 34 hệ * Hoạt động: Theo nhóm - GV: Giải thích công xã thị tộc;Công xã thị tộc gai đoạn giai đoạn bầy người nguyên thủy - GV:... có sống nào? Hình thức xã hội, chế tạo cơng cụ, phương thức kiếm sống? Nhóm 3: Cư dân Việt Nam bước vào thời kỳ đá nào? Biểu cách mạng đá mới? HS thảo luận- đại diện nhóm trả lời -HS nhóm khác... thức sách giáo khoa + Biết trồng lúa, trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc 3- Sự đời kỹ thuật luyện kim nghề nông Trồng lúa nước - Cách khoảng 4000- 3000 năm TCN lạc đất nước ta sử dụng nguyên liệu