Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009 ----- ----- A. MỤC TIÊU : *Kiến thức : − Hiểu được hóa trò của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác đònh theo hóa trò của H chọn làm đơn vò và hóa trò của 0 là hai đơnvò. − Hiểu và vận dụng được quy tắc về hóa trò trong hợp chất hai nguyên tố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm nguyên tử. − Biết cách tính hóa trò và lập CTHH − Biết cách xác đònh CTHH đúng, sai khi biết hóa trò của hai nguyên tố tạo thành hợp chất. * Kỹ năng : − Có kỹ năng lập công thức của hợp chất hai nguyên tố, tính hóa trò của một nguyên tố trong hợp chất. B. CHUẨN BỊ : *Chuẩn bò của GV: − Bảng ghi hóa trò một số nguyên tố (bảng 1 trang 42) − Bảng ghi hóa trò một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43). *Chuẩn bò của HS: Như đã dặn ở tiết trước . C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh lớp: 1’ 2.KTBC : 5’ .Viết CTHH dạng chung của hợp chất? Nêu ý nghóa của CTHH? Dự kiến trả lời: * Hợp chất A x , B y hay A x , B y , C z A, B, C là ký hiệu của nguyên tố, x, y, z là chỉ số ví dụ : CTHH của nước là H 2 0 CTHH của Natri clorua là NaCl 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Ta có thể biểu diễn hợp chất chỉ có một CTHH. Nhưng tại sao lại biết chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố trong hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học để viết được CTHH ? Mai Thò Quy ên “Giáo ánHóa học 8” Trang 43 Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn : 08/10/2008. . . . . . . . . . . Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009 Như đã biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau và hóa trò là con số biểu thò khả năng đó. Biết được hóa trò, ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất. Nhưng hóa trò của một nguyên tố được xác đònh bằng cách nào ? Để giải thích những vấn đề nêu trên, chúng ta tìm hiểu về hóa trò. *Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15’ HĐ 1 : Cách xác đònh hoá trò − GV : Nguyên tử hidro bé nhất chỉ gồm 1p và 1e, người ta chọn khả năng liên kết của nguyên tử H làm đơn vò và gán cho H có hóa trò 1. Hãy xét một số hợp chất có chứa nguyên tố hidro : HCL, H 2 0, NH 3 , CH 4 − Từ CTHH, hãy cho biết số nguyên tử hidro, số nguyên tử của nguyên tố khác trong từng hợp chất ? 1. Nguyên tử clo, oxi, nitơ, cacbon lần lượt liên kết với bao nhiêu nguyên tử hidro ? − Khả năng liên kết của các nguyên tử này với hidro có khác nhau không ? và khác nhau như thế nào ? − GV : Các nguyên tố này có hóa trò khác nhau, căn cứ vào số nguyên tử H, clo có hóa trò 1. Hãy cho biết hóa trò các nguyên tố còn lại oxi, nitơ, cacbon? Hóa trò một nguyên tố trong hợp chất với hidro được quy đònh thế nào ? − GV : Nếu hợp chất không có hidro thì hóa trò của nguyên tố xác đònh thế nào ? Xét các hợp chất Na 2 0, Ca0, Al 2 0 3 . Hóa trò của 0xi được xác HĐ 1 : Cách xác đònh hoá trò − Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu (các câu hỏi được giáo viên ghi ra giấy sẵn và gắn lên bảng) − HS : Thảo luận, phát biểu. Sau đó đọc SGK : “Một nguyên tử . lấy hóa trò của H làm đơn vò − HS : Nhóm thảo luận và phát biểu. Ghi hóa trò Na, I) Hóa trò của một nguyên tố được xác đònh bằng cách nào? * Hóa trò của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) Hóa trò của nguyên tố được xác đònh theo : − Hóa trò của H được chọn làm đơn vò. − Hóa trò của 0 bằng 2 đơn vò Mai Thò Quy ên “Giáo ánHóa học 8” Trang 44 Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học : 2008-2009 TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung đònh bằng 2 đơn vò. Hãy cho biết hóa trò từng nguyên tố còn lại ? − GV : Từ cách xác đònh hóa trò của nguyên tố suy ra cách xác đònh hóa trò của nhóm nguyên tử. Hãy xác đònh hóa trò nhóm : (P0 4 ) trong CTHH H 3 P0 4 ; (N0 3 ) trong Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC Bài 18: MOL I- Mục đích 1- Kiến thức - Nêu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí - Nêu thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn điều kiện thường - Nêu khối lượng mol chất đơn vị tính khối lượng mol 2- Kĩ - Làm tập tính số nguyên tử hay phân tử dựa vào số mol toán ngược lại - Phân biệt nguyên tử (phân tử) khối, khối lượng mol nguyên tử (phân tử) khối lượng nguyên tử (phân tử) - Tính thể tích chất khí điều kiện xác định biết số mol hay số nguyên tử (phân tử) toán ngược lại 3- Thái độ - Say mê tìm hiểu - Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng II- Chuẩn bị - Giáo viên: - Học sinh: III- Tiến hành dạy học 1- Kiểm tra sĩ số: 2- Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu 1: Nguyên tử gì? Phân tử gì? Câu 2: Cho chất sau: đá vơi, vơi sống, đồng, nhơm, khí oxi, natricacbonat, bariclorua, khí nito, sắt, nước Hỏi chất mà hạt đại diện cho chất nguyên tử chất mà hạt đại diện cho chất phân tử? 3- Bài mới: Mol Sinh viên: Phạm Thị Kiều Nga Giáo viên: Trần Thị Kim Liên Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng viên Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mol (13 phút) - Điền vào chỗ trống - Gọi học sinh lên - HS lên bảng điền vào tá ptử nước = 12 ptử bảng điền vào chỗ trống chỗ trống nước chục ngtử oxi = 10 ngtử oxi ? Mặt khác, nguyên tử - Cả lớp trả lời: nguyên tá ngtử sắt = 36 ngtử hay phân tử có kích tử hay phân tử có kích sắt thước thước vơ nhỏ bé chục ptử oxi = 40 ptử oxi - Nên phản ứng hóa - HS lắng nghe học có nhiều nguyên tử hay phân tử chất tham gia - Do ta không dùng - HS lắng nghe khái niệm tá hay chục để số lượng nguyên tử hay phân tử mà ta dùng khái niệm mol - GV ghi ví dụ lên bảng, qua u cầu học sinh suy nghĩ định nghĩa khái niệm mol - HS quan sát suy nghĩ I- Mol gì? 1- VD mol ngtử Cu= 6.1023 ngtử Cu 23 mol ptử H2 = 6.10 ptử H2 - Định nghĩa (SGK/63) ? Qua ví dụ cho biết mol - Gọi hs khác nhận xét bạn - HS trả lời: Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất - HS nhận xét bạn nhắc lại - GV nhận xét nhắc lại - HS lắng nghe ghi vào Sinh viên: Phạm Thị Kiều Nga Giáo viên: Trần Thị Kim Liên - Con số 6.1023 nhà khoa học tên Avogadro phát nên gọi số Avogadro kí hiệu N - HS lắng nghe ghi - Số 6.1023 gọi số Avogadro - Kí hiệu N => N = 6.1023 - Củng cố: Điền vào chỗ - Treo bảng phụ yêu - HS lên bảng hoàn trống cầu học sinh lên bảng thành bảng phụ Hai mol ngun tử nhơm hồn thành bảng phụ lượng nhôm chứa 2N nguyên tử nhôm - Gọi HS khác nhận - HS khác nhận xét 2- Ba mol phân tử natri xét bạn bạn sunphat lượng natrisunphat chứa 3N phân - GV nhận xet cho - HS lắng nghe GV nhận tử natri sunphat điểm xét 3- Bốn mol ntử oxi lượng oxi chứa 6N nguyên tử oxi 4- Hai mol phân tử oxi lượng chất chứa 4N nguyên tử oxi Hoạt động 2: Tìm hiêu khái niệm khối lượng mol (15 phút) - Mỗi mol nguyên tử hay phân tử chất chứa lượng nguyên tử hay phân tử xác định có chiếm khối lượng định kg tìm hiểu tiếp II- Khối lượng mol gì? 1-VD - GV ghi ví dụ lên - HS quan sát suy N ngtử bari nặng 137 g bảng khối lượng mol nghĩ N nguyên tử clo nặng số chất yêu cầu HS 35,5 g suy nghĩ định nghĩa khái N phtử clo nặng 71 g niệm khối lượng mol N ngtử kẽm nặng 65 g ? Khối lượng mol Sinh viên: Phạm Thị Kiều Nga - HS trả lời: Khối lượng mol chất khối 2- Định nghĩa (SGK/63) Giáo viên: Trần Thị Kim Liên lượng tính gam N nguyên tử hay phân tử chất - Gọi học sinh khác nhận - HS nhận xét bạn xét - Kí hiệu: M -Đơn vị: gam - GV nhận xét nhắc lại khái niệm - GV kẻ bảng yêu cầu - HS theo dõi suy học sinh hoàn thành nghĩ hoàn thành bảng ? Hãy so sánh khối lượng mol nguyên tử hay phân tử nguyên tử khối hay phân tử khối chất - HS so sánh ?Cho chất sau: NaHCO3 a- Hãy tính M NaHCO3 b- Biết bình chứa mol NaHCO3 Hãy tính khối lượng NaHCO3 bình - HS lên bảng làm ? Có thể dựa vào khối lượng mol để xác định 1ngun tố hóa học khơng, - HS trả lời: Có, ngun tố hóa học có khối lượng mol định - Hỏi thêm ý kiến số HS khác - HS nêu ý kiến thân Sinh viên: Phạm Thị Kiều Nga Na Mg Cu Cl2 N2 HCl NT/PT K 23 đvc 24 đvc 64 đvc 71 đvc 28 đvc 36,5 đvc M 23 g 24 g 64 g 71 g 28 g 36,5 g * So sánh nguyên tử (phân tử) khối, khối lượng mol nguyên tử (phân tử) - Giống nhau: trị số - Khác đơn vị tính + Nguyên tử (phân tử) khối: đvc + khối lượng mol nguyên tử (phân tử) : gam 3- Củng cố * Bài tập 1: a- Tính M: 23+1+12+16.3 = 84 (g) b- Khối lượng NaHCO3 bình là: 84 = 336 (g) Giáo viên: Trần Thị Kim Liên - GV nhận xét giải - HS lắng nghe thích kĩ giá trị khơng đổi chất có khối lượng mol riêng - Kết hợp với số yếu tố - HS lắng nghe xác định CTHH chất - Yêu cầu HS làm việc theo bàn phút * Tìm CTHH chất sau - HS suy nghĩ sau đại diện lên bảng làm * Bài tập 2: a- A Pb a- Tìm A biết A kim loại có khối lượng mol 127 gam b- Tìm B biết B gồm nguyên tố C, H, O có tỉ lệ C : H : O = : : B có khối lượng mol 60 gam b- Vì C : H : O = : : nên đặt cơng thức hóa học B CxH2xOx - Vì M B 60 ta có: 12x+2x+16x= 60 => x = Vậy B có CTHH C2H4O2 - GV nhận xét - HS ý lắng nghe sửa chữa Hoạt động 3: Tìm hiểu thể tích mol chất khí gì? (10 phút) III - Thể tích ...B B à à i i t t h h ự ự c c h h à à n n h h 2 2 : : S S ự ự l l a a n n t t o o ả ả c c ủ ủ a a c c h h ấ ấ t t I/ Mục tiêu bài học: - HS nhận biết được ph.tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt - Hoá chất: giấy quỳ, dd NH 3 , dd KMnO 4 III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: chia nhóm thực hành 2) Kiểm tra: dụng cụ, hóa chất của các nhóm 3) Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động 1: TN1: Sự lan toả của amoniac GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH 3 rồi chấm vào giấy quì tím đặt trên tấm kính (để thử trước) GV: cho HS quan sát màu giấy quì? HS: Bỏ một mẫu giấy quì tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. lấy nút có dính bông tẩm dd NH 3 đậy ống nghiệm GV: - Quan sát sự đổi màu của giấy quì tím? - Rút ra kết luận và giải thích? HS: Quan sát: Quì tím xanh Giải thích: Khí NH 3 đã khuyếch tán từ miếng bông ở miệng ống nghiệm đáy ống nghiệm Hoạt động 2: TN2: Sự lan toả của KMnO 4 (thuốc tím) trong nước GV: Hướng dẫn HS làm TN theo từng bước HS: - Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1) khuấy đều cho tan - Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2), cho từ từ. Để cốc (2) lặng yên không khuấy. Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím So sánh màu của dd trong 2 cốc? GV: Cho HS quan sát, nhận xét và giải thích? HS: Quan sát: Nước ở những chỗ có thuốc tím dần dần chuyển màu Giải thích: Do phân tử thuốc tím chuyển động Nhận xét: Màu của dd trong 2 cốc như nhau Giải thích: Vì có lượng thuốc tím bằng nhau Hoạt động 3: Viết bản tường trình TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng và giải thích 4) Cuối buổi thực hành: - GV nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành - HS thu dọn vệ sinh các dụng cụ thực hành, vị trí thực hành 5) Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình theo mẫu - Tiết sau luyện tập: Tìm hiểu sơ đồ trang 29 SGK Bài luyện tập 1 I/ Mục tiêu luyện tập: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử - Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các k/n hoá học (trang 29 SGK) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm GV: Chúng ta đã ng.cứu các khái niệm cơ I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Sơ đồ về mối quan hệ bản q.hệ với nhau ntn Sử dụng sơ đồ trang 29 SGK (che chữ dưới khái niệm) HS: Đọc sơ đồ: Mối q.hệ giữa các khái niệm GV: nêu VD cụ thể Vật thể Chất Đơn chất (nhóm 1, 3, 5) Vật thể Chất Hợp chất (nhóm 2, 4, 6) HS: thảo luận nhóm, phát biểu cả lớp nhận xét GV: - Chất được tạo nên từ đâu? - Đơn chất tạo nên từ bao nhiêu NTHH? - Chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên gọi là gì? HS: phát biểu GV: mở phần che trong sơ đồ cho HS đọc lại Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử giữa các khái niệm: (SGK) 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: Chất Nguyên tử Nguyên tố hoá học Phân tử II/ Bài tập: GV: - Hạt hợp thành đơn chất k.loại là ng.tử Trình bày những hiểu biết về ng.tử? - Hợp chất có hạt tạo thành gọi là gì? Phân tử là hạt thế nào? klượng của một ph.tử tính bằng đvC gọi là gì? Cách tính? VD tính PTK của Al 2 (SO 4 ) 3 ? HS: thảo luận phát biểu và tính PTK Hoạt động 3: Bài tập GV: tổ chức, hướng dẫn HS: làm BT 1, 2 HS làm cá nhân BT 3 HS làm theo nhóm BT 1, 2, 3 trang 30 – 31 SGK 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Làm BT 4, 5 trang 31 SGK - Tìm hiểu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất B B À À I I L L U U Y Y Ệ Ệ N N T T Ậ Ậ P P 2 2 I/ Mục tiêu bài học: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, kh. niệm hóa trị và quy tắc hoá trị - Rèn kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Công thức hoá học GV: phát phiếu học tập 1/ Hãy cho VD CTHH của đơn chất (kim loại, phi kim) I/ Kiến thức cần nhớ: 1/Chất được biểu diễn bằng CTHH - Đơn chất: A, A x 2/ CTHH của hợp chất (2 ngtố, 1ngtố và 1 nhóm ngtử) Từ các CTHH nêu ý nghĩa? HS: Thảo luận, phát biểu cho VD, nêu ý nghĩa từng CTHH cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Hoá trị 3/ Hoá trị của một ngtố (hay nhóm ngtử) là gi? Khi XĐ hoá trị, lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị, ngtố nào là 2 đơn vị? 4/ Phát biểu qui tắc hoá trị v/dụng qui tắc làm gì? HS: được chỉ định trả lời câu hỏi 3, 4 - 2 HS làm BT tính hoá trị: AlF 3 , Ca(NO 3 ) 2 - 2 HS làm BT lập CTHH: Mg x O y , Fe x (SO 4 ) y - Hợp chất: A x B y A x B y C z 2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hay nhóm ngtử - Qui tắc hoá trị VD: A x B y x . a = y . b II/ Bài tập: trang 41 SGK 1/ Cu(OH) 2 a = 2 x I 1 a = II GV: hướng dẫn giải gọn Hoạt động 3: Bài tập BT1: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 mỗi em HS làm 2 CTHH BT2: Chọn CTHH đúng HS thảo luận làm BT 2 trang 41 SGK BT3: Chọn CTHH đúng HS: - nêu hoá trị của Fe? SO 4 ? - chọn CTHH đúng ghi vào vở BT4: Lập CTHH và tính PTK GV: hướng dẫn 3 HS làm câu a 3 HS làm câu b 2/ D: X 3 Y 2 3/ D: Fe 2 (SO 4 ) 3 4/ a) K x Cl y x = I = 1 y I 1 x = 1, y = 1 CTHH KCl: 39 + 35,5 = 74,5 b) K x (SO 4 ) y x = II = 2 y I 1 CTHH K 2 SO 4 : (39 x 2) + 32 + (16 x 4) = 174 4) Củng cố: BT 3, 4 trang 41 SGK 5) Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra viết. Chú ý đến dạng bài 1, 2 phần BT SGK của các bài nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hoá trị - Học thuộc hoá trị một số nguyên tố hoá học Bài LUYỆN TẬP 4 I/ Mục tiêu luyện tập: 1) Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng + Số mol chất (n) và khối lượng của chất (m) + Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đktc (V) + Khối lượng chất khí (m) và thể tích chất khí ở đktc (V) - Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách XĐ tỉ khối 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vân dụng những khái niệm đã học (n, M, V, D) để giải bài toán theo CTHH và PTHH II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, Các bảng nhỏ: n, m, V và các CT liên quan HS hình thành sơ đồ chuyển đổi III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mol, k.lượng mol, t/tích I/ Kiến thức cần nhớ: mol GV: Phát phiếu học tập 1/ Em biết thế nào khi nói * 1 mol ngtử Zn? (1N ngtử Zn hay 6.10 23 ngtử Zn) * 0,5 mol ngtử O? (0,5 N ngtử O hay 3.10 23 ngtử O) * 1,5 mol phtử O 2 ? (1,5 N phtử O 2 hay 9.10 23 phtử O 2 ) * 0, 25 mol phtử CO 2 ? (0,25 N phtử CO 2 hay 1,5.10 23 phtử CO 2 ) HS: Thảo luận, trả lời 2/ Em hiểu thế nào khi nói * Khối lượng mol của ngtử O là 16 g? Kí hiệu? (Kl của N ngtử O hay 6.10 23 ngtử O là 16 g. Kí hiệu M O = 16 g) * Khối lượng mol phtử CO 2 là 44 g? Kí hiệu? ( Kl của N phtử CO 2 hay 6.10 23 phtử CO 2 là 44 g. Kí hiệu M CO2 = 44 g) 1) Mol: 2) Khối lượng mol: * Khối lượng của 1,5 mol CO 2 là 66 g? (Kl của 1,5 N phtử CO 2 hay 9.10 23 phtử CO 2 là 66 g) 3/ Nhận xét * Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk nh o và áp suất? (bằng nhau) * Thể tích mol của các chất khí ở đktc? (22,4 l) * Khối lượng mol và thể tích mol của các chất khí khác nhau? (Kl mol khác nhau, thể tích mol (cùng t o , p) bằng nhau) Hoạt động 2: Tìm các CT thể hiện mối liên hệ m ↔ n ↔ V GV: Dùng bảng nhỏ sơ đồ câm HS: Gắn các CT cho phù hợp Hoạt động 3: Bài tập 3) Thể tích mol chất khí: 4) Các công thức: (1) n = M m (2) m = n . M (3) V = n . 22,4 (4) n = 4,22 V II/ Bài tập: 1) CT chung S x O y Ta có: x : y = 32 2 : 16 3 = 0,0625 : 0,1875 BT 1 trang 79 SGK GV: Yêu cầu HS đọc nội dung BT và giải HS: đọc đề, lên bảng làm BT cả lớp nhận xét GV: ghi điểm cho HS BT 2 trang 79 SGK Tìm m Fe , m S , m O = ? Tìm n Fe , n S , n O = ? = 1 : 3 CT đơn giản nhất: SO 3 2) - Khối lượng của mỗi ngtố m Fe = 100 1528,36 x ≈ 56 (g) m S = 100 1520,21 x ≈ 32 (g) m O = 100 1522,42 x ≈ 64 (g) - Số mol của mỗi ngtố n Fe = 56 56 = 1 (mol) n S = 32 32 = 1 (mol) n O = 16 64 = 4 (mol) - CTHH: FeSO 4 3) a/ Khối lượng mol của hợp chất: M K2CO3 = (39.2) + 12 + (16.3) = 138 g b/ Thành phần % (Kl) của các CTHH? BT 3 trang 79 SGK Tính k.lượng mol của K 2 CO 3 ? Trong 1 mol K 2 CO 3 có bao nhiêu mol ngtử mỗi ngtố? Tính % K, % C, % O = ? BT 4 trang 79 SGK Số mol CaCO 3 ? Số mol CaCl 2 sinh ra? ngtố: Trong 1 mol K 2 CO 3 có 2 mol ngtử K, 1 mol ngtử C và 3 mol ngtử O % K = 138 %10078x = 56,52% % C = 138 %10012x = 8,7% % O = 100% - (56,52% + 8,7%) = 34,78% 4) PTHH CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O a/ Số mol CaCO 3 = 100 10 = 0,1(mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 1 mol CaCl 2 . Vậy 0,1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 0,1 mol CaCl 2 Vậy: Khối lượng CaCl 2 thu được 4) Củng cố: Làm các BT vào vở 5) Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi HK I Khối lượng CaCl 2 thu được? Số mol CaCO 3 ? Số mol CO 2 sinh ra? Thể tích CO 2 thu được? m = 0,1 x 111 = 11,1 (g) b/ Số mol CaCO 3 = 100 5 = 0,05 (mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 tham gia PƯ sinh ra 1 mol CO 2 . Vậy 0,5 mol CaCO 3 th.gia PƯ sinh ra 0,05 mol CO 2 Vậy: Thể tích CO 2 thu được V = 0,05 x 24 = 1,2 ... 10 = 224 (l) IV- Củng cố -Củng cố phần V- Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học làm 1, 2, 3, (SGK/65) 18. 1 18. 5 (SBT/22) - Đọc trước chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất Sinh viên: Phạm Thị Kiều... mol nguyên tử (phân tử) : gam 3- Củng cố * Bài tập 1: a- Tính M: 23+1+12+16.3 = 84 (g) b- Khối lượng NaHCO3 bình là: 84 = 336 (g) Giáo viên: Trần Thị Kim Liên - GV nhận xét giải - HS lắng nghe... Kiều Nga Giáo viên: Trần Thị Kim Liên nêu lại khái niệm - Kẻ bảng yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS quan sát bảng ? Nhìn vào bảng có nhận - HS nhận xét xét thể tích mol chất khí