giao an lich su 7 bai tap lich su tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm: - Nguyên nhân của di dân và đô thị hóa ở đới nóng. - Biết được những nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho siêu đô thị ở đới nóng. b. Kỹ năng: - Bước đầu tập phân tích các sự kiện, sự vật hiện tượng địa lí. - Củng cố kỹ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ, biểu đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, bản đồ dân cư đô thị thế giới. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Trực quan - Hoạt động nhóm. –Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: ( 1’)Kdss. 4.2. Ktbc: ( 4’) + Dân số ở đới nóng như thế nào? - Đới nóng tập trung gần nửa dân số thế giới. - Dân số ở đới nóng tăng quá nhanh dẫn đến bùng nổ dân số tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi trường. + Chọn ý đúng: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng : a. Chất lượng cuộc sống. b. Đến môi trường tự nhiên. @. a, b đúng. d. a đúng. 4.3. Bài mới: (33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Phương pháp đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh kết hợp làm tập bản đồ. + Hãy cho biết sự gia tăng dân số ở đới nóng? TL: Tăng nhanh bùng nổ dân số . - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “di dân”. + Nguyên nhân nào dẫn đếnsự di dân ở đới nóng? 1. Sự di dân: TL: Thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, ngèo đói thiếu việc làm. + Tại sao các nước châu Phi, NÁ, TNÁ lại diễn ra sự di dân với quy mô lớn? TL: - Đây là những nước đang phát triển di dân để kiếm việc làm. - Di dân do thiên tai, xung đột sắc tộc ở châu Phi. - Giáo viên kết luận: + Biện pháp như thế nào để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội? Liên hệ thực tế địa phương? TL: Di dân có tổ chức, kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu, xây dựng công trình công nghiệp mới… - Giáo viên: Chỉ có di dân với biện pháp tích cực có kế hoạch ở đới nóng mới giải quyết được sức ép dân số. Chuyển ý. - Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp. 2. Đô thị hóa: Hoạt động 2. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan. - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ “ đô thị hóa”. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng như thế nào? TL: - Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng cao. - 1950 chưa có đô thị nào tới 4 tr dân. - 2000 đã có 11 siêu đô thị. - Giáo viên: Tốc độ đô thị hóa ở đới nóng cao năm 1989 – 2000 dân số đô thị ở đới nóng tăng lên gấp đôi với đà này vài chục năm nữa dân số đô thị ở đới nóng sẽ tăng gấp đôi tổng số dân đô thị ở đới ôn hòa. + Quan sát hình 3.3 hoặc lược đồ dân số đô thị w, đọc tên một số đô thị trên 8 tr dân? - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, số siêu đô thị ngày càng nhiều. TL: - Cai rô; Niu đê ni; Thượng Hải; Mum Bai. = Tốc độ phát triển đô thị ở đới nóng tăng rất nhanh. * Nhóm 2: Quan sát H 11.1 ( Tphố sạch nhất ). H11.2 ( khu nhà ). So sánh sự khác nhau giữa hai hình này? TL: - Đô thị tự phát để lại nhiều hậu quả năng nề cho đời sống ( thiếu địên, nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ nhiễm Giáo án Lịch sử Tuần: Tiết : Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: … Ngày dạy: … BÀI TẬP LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh: - Sự hình thành, phát triển, suy vong xã hội phong kiến Châu Âu Phương Đơng - Sự hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu - Những thành tựu văn hoá, khoa học kỷ thuật người thời kỳ Trung đại - Nét tương đồng điều kiện tự nhiên kinh tế quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Cơ sở kinh tế – xã hội xã hội phong kiến Phương Đông Phương Tây Thái độ: - Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử - Qúy trọng thành tựu kinh tế văn hoá dân tộc giới đạt thời kỳ phong kiến Kỹ năng: - Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức - Dựa vào kiến thức học để làm tập cách dễ dàng, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ để ghi tập - Sách tập lịch sử 7, Phiếu học tập để học sinh thảo luận Học sinh: - Sách giáo khoa, học, ôn lại đến III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút (15/) * Đề : Câu Cơ sở kinh tế phương Đông phương Tây có đặc điểm giống khác nhau? Câu Hãy nêu điểm giống khác tổ chức máy nhà nước phương Đông phương Tây? * Đáp án: Mỗi câu điểm Câu Cơ sở kinh tế phương Đông phương Tây có đặc điểm giống khác nào? - Giống nhau: Chủ yếu nông nghiệp + chăn nuôi + Một số nghề thủ công.(2 điểm) - Khác nhau: + Phương Đông: Sản xuất nông nghiệp khép kín cơng xã nơng thơn (1,5 điểm) + Phương Tây: Đóng kín lãnh địa phong kiến, kỉ XI công thương nghiệp phát triển (1,5 điểm) Câu Hãy nêu điểm giống khác tổ chức máy nhà nước P Đông Ptây? - Giống nhau: Đều theo chế độ quân chủ chuyên chế (2 điểm) - Khác nhau: + Phương Đông: Nền chuyên chế có từ thời cổ đại (phong kiến tập quyền) (1,5điểm) + Phương Tây: Phong kiến phân quyền (1,5 điểm) - Nêu sở kinh tế – xã hội xã hội phong kiến? Mối quan hệ giai cấp xã hội? - Thể chế nhà nước Phương Đông Phương Tây khác chổ nào? Giới thiệu bài: (2/) Võ Thị Hoa Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lịch sử Trường THCS Đạ Long Trong tiết học trước, học phần lịch sử giới trung đại Hôm nay, tiến hành làm tập để khắc sâu kiến thức Bài mới: (22/) Hoạt động Bài tập 1(5/) Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rôma, người Giécman đã: ? Hãy khoanh tròn chữ in hoa a tiêu diệt vương quốc cổ đất Rôma đứng trước câu trả lời đúng: b chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh, qúy tộc c thành lập nhiều vương quốc d phong tước vị cao thấp cho tướng lĩnh GV: ghi bảng phụ Phong trào văn hố phục hưng có nội dung HS: làm : a lên án nghiêm khắc giáo hội, phá xã hội phong kiến b coi thần thánh nhân vật trung tâm c đề cao giá trị người khoa học tự nhiên d người phải tự phát triển Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh châu Á: a Thời Hán b Thời Đường c Thời Thanh d Thời Minh Hoạt động Bài tập (7/) * Điền kiện cho phù hợp với mốc thời GV: ghi nội dung tập vào bảng gian sau (thể phát kiến địa lý) HS: làm tập tiếp sức - 1487…………………… - 1498 …………………… - 1492…………………… - 1519-1522……………… * Điền vào chỗ trống từ cho sẵn: Số GV: Sử dụng đồ giới vốn đầu tư, Tích lũy, làm thuê HS: Xác dịnh đồ giới hành trình - Sau phát kiến địa lí, nước Châu phát kiến địa lý Âu diễn q trình……………………tư ngun thủy Đó trình tạo …………………… người lao động……………………… Hoạt động Bài tập (10/) HS: dựa vào kiến thức học làm vào theo cột A Thời gian B Sự kiện a Thống kê triều đại phong kiến Ấn Độ Võ Thị Hoa Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lịch sử Trường THCS Đạ Long b Thống kê vương quốc phong kiến khu vực Đông Nam Á Củng cố: (5/) - Giáo viên nhận xét thái độ làm thảo luận học sinh - GV tổng kết lại nét lịch sử nước Đông Nam Á kỷ I –XVIII Mối quan hệ quốc gia giai đoạn Hướng dẫn tập nhà: (1/) - Chuẩn bị mới: Phần lịch sử Việt Nam - Chuẩn bị 8: Tìm hiểu tổ chức nhà nước thời Ngơ Tìm hiểu Ngơ Quyền Đinh Bộ Lĩnh IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Võ Thị Hoa Năm học: 2015 - 2016 Bài: ÔN TẬP THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜ Ở ĐỚI NÓNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được thành phần nhân văn của môi trường - Nắm được những đặc điểm của môi trường đới nóng - Các hoạt động sản xuất cũng như sức ép của dân số ở đới nóng gây tình trạng bùng nổ đô thị ở đới nóng. b. Kỹ năng: - Bôi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tuyên truyền KHHGĐ. - Liên hệ thực tế địa phương. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + lược đồ các môi trường địa lý. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức 4: TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. (1’) 4. 2. Ktbc: (4’) + Khí hậu môi trường nhiệt đới như thế nào? - Nhiệt độ cao quanh năm luôn trên 20 0 c - Lượng mưa lớn luôn theo mùa - Hai lần mặt trời qua thiên đỉnh. + Chọn ý đúng: Đới nóng nằm từ: a. 5 0 N ÷ 5 0 B @ 30 0 N 30 0 B 4. 3. Bài mới: ( 33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới ** Hệ thống hóa kiến thức toàn bài. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu về tổng điều tra dân số. 1. Dựa vào đâu để biết dân số, nguồn lao động? Như thế nào là bùng nổ dân số ? - Dựa vào điều tra dân số - Dân số tăng nhanh đột biến dẫn đến bùng nổ dân số. 2. Dân cư thế giới phân bố như thế nào? Gồm những chủng tộc nào? - Giáo viên cho quan sát lược đồ phân bố dân cư + Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nào? TL: NÁ, ĐNÁ, Trung Âu, Tây Âu, Tây Phi, ĐB Hao Kì, Đông Braxin. + Bao gồm những chủng tộc nào? TL: - Quan sát H 3.1; H 3.3. + Nêu đặc điểm của hai kiểu quần cư? TL: + Vì sao bùng nổ đô thị? TL: Hoạt động 2. - Dân cư thế giới phân bố không đồng đều - 3 chủng tộc: Môngôlôít; Erôglốit; Nêgrôit 3. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Đô thị hóa là gì? - Quần cư nông thôn: MĐDS thấp, sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị:MĐDS cao, sản xuất công nghiệp - Do dân số ngày càng tăng. II. Môi trường địa lý: 1. So sánh đặc điểm khí hậu 3 môi + Khí hậu xích đạo ẩm như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: + Khí hậu nhiệt đới như thế nào? TL: - Giáo viên cho học sinh quan sát H 8.1; H 8.2; H 8.3 SGK. trường đới nóng. * Giống nhau: Nhiệt độ cao quanh năm * Khác: - Môi trường xích đạo ẩm mưa quanh năm - Môi trường nhiệt đới mưa theo mùa có thời kỳ khô hạn. - Môi trường nhiệt đới gió mùa mưa theo mùa không có thờì kì khô hạn, thời tiết diễn biến thất thường. 2. Hãy kể tên các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? Và sản phẩm? - làm nương rẫy. - Làm ruộng thâm canh lúa nước. - Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn. + Biện pháp đặt ra là gì? TL: + Liên hệ thực tế VN? + sản phẩm chủ yếu: Lúa, ngô, sắn, khoai, cà phê 3. biện pháp nào làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số , giảm sức ép tới môi trường tự nhiên: - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nâng cao d0ời sống ngư ời dân, phát triển kinh tế tác động tích cực đến môi trường 4. nguyên nhân di dân ở đới nóng: - Do thiên tai hạn hán, lũ lụt chiến tranh, tìm việc làm. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) + Lên bảng xác định môi trường đới nóng? - Học sinh lên xác định. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Về nhà tiếp tục tự ôn tập giớ tới kiểm tra 45’. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG II – V. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp học sinh có 1 hệ thống kiến thức mà mình cần lĩnh hội. b. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức . c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sgk, lược đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức. - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp:1’ 4.2. Ktbc: 4’ + Hoạt động kinh tế cổ truyền của dân tộc miền núi là gì? - Trồng trọt, công nghiệp, sản xuất hàng thủ công, khai khác chế biến lâm sản là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi. - Các hoạt động này đa dạng phù hợp với từng vùng. + Chọn ý đúng: Vấn đề đặt ra cho môi trường vùng núi là gì? a. Chống phá rừng, chống sói mòn. b. Chống săn bắt thú quí hiếm. Chống ô nhiễm nước. c. b đúng. @. a, b đúng. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. ** Hệ thống hóa kiến thức. - Xác định môi trường đới ôn hoà trên lược đồ. * Nhóm 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên đới ôn hoà? TL: + Khí hậu nơi đây như thế nào? TL: 1. Môi trường đới ôn hòa: - Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. - Khí hậu mang tính chất trung gian giữa nóng và lạnh. - Gió tây ôn đới và khối khí từ địa dương mang theo không khí ẩm vào đất liền thời tiết biến động thất + Thiên nhiên thay đổi như thế nào? TL: * Nhóm 2: Hoạt động kinh tế? + Hoạt động nông nghiệp của đới ôn hòa như thế nào? TL: + Hoạt động sản xuất công nghiệp như thế nào? thường. - Thời tiết thất thường tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. - Thiên nhiên phân thành 4 mùa rõ rệt. + Hoạt động sản xuất nông nghiệp: - Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học TL: * Nhóm 3: Tình hình đô thị hóa đới ôn hòa như thế nào? Hình thức ô nhiễm? TL: + Hoạt động sản xuất công nghiệp: - Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm. - Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước trong đới ôn hòa. - Cung cấp ¾ tổng sản phẩm công nghiệp. + Đô thị hóa: - Là nơi tập trung hơn 75% dân cư ôn hòa sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị mới mở rộng kết nối với nhau Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Đặc điểm môi trường hoang mạc? TL: + Môi trường hoang mạc có khí hậu như thế nào? TL: + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: thành chuỗi đô thị, lối sống này đã trở thành phổ biến. + Hình thức ô nhiễm nước và không khí là phổ biến. 2. Môi trường hoang mạc: + Khí hậu: - Khí hậu hết sức khô hạn và khắc nghiệt. - Sự chênh lêch giữa ngày và đêm và các mùa trong năm lớn. - Thực vật ngèo nàn. + Hoạt động kinh tế: - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. + Động thực vật nơi đây như thế nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. * Nhóm 5: Nêu Đặc điểm môi trường đới lạnh? TL: + Khí hậu đới lạnh như thế nào? TL: + Động thực vật: - Do điều kiện sống thiếu nước khí hậu khắc nghiệt nên thực động vật cằn cỗi và thưa thớt ngèo nàn. - Để thích nghi động vật tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể, tăng cường dự trữ nước và chất khoáng. 3. Môi trường đới lạnh: - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi. + Hoạt động kinh tế như thế nào? TL: + Động thực vật nơi đây có gì đặc biệt? TL: Chuyển ý. Hoạt động 4. * Nhóm 6: Nêu đặc điểm vùng núi? + Khí hậu vùng núi như thế nào? TL: + Hoạt động kinh tế: - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da. + Động thực vật: - Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là rêu và địa y. - Động vật thích nghi với đới lạnh là Giáo án tin học 7 BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I/ Mục tiêu a. Kiến thức - Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN - Biết cách sử dụng hàm. - Biết hai cách nhập hàm vô ô tính. b. Kĩ năng - Viết đúng qui tắt các hàm. - Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính. - Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh) c. Thái độ - Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán. - Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel. II/ Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học 1/ Giáo viên: - Các máy tính trong phòng dạy chạy tốt. - Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp lên màn hình. - Máy Projector, bảng và bút 2/ Học sinh: - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, bảng nhóm. III/ Những lưu ý sư phạm - Trước hết cần chia nhóm phù hợp các đối tượng học sinh. - Trong tiết học này việc gây hứng thú học để HS thấy việc sử dụng các hàm là một yêu cầu cần thiết, thuận lợi hơn sử dụng công thức. - Có thể bằng so sánh kết quả thực hiện khi dùng hàm và không dùng hàm. - Hạn chế chỉ giới thiệu đúng nội dung như SGK, trong tiết học chưa cần tìm hiểu thêm về các mục chọn khác trong thanh bảng chọn. - Lưu ý có hai cách nhập hàm vào ô tính. IV/ Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Gây hứng thú, thấy được sự cần thiết sử dụng hàm. Cách tiến hành: So sánh kết quả khi dùng công thức và cách dùng hàm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đặt vấn đề : Tính trung bình cộng của ba số: 3; 10; 2 ? em có biết cách nào khác nửa để có thể giải được bài toán trên ? • HS thực hiện phép tính trên giấy =(3+10+2)/ 3 • HS trả lời 1/ Hàm trong GV giới thiệu cách : = Average(3,10,2) GV giới thiệu: Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chống hơn. HS quan sát nội dung SGK chương trình bảng tính Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chống hơn. Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Biết cách sử dụng hàm. Cách tiến hành: GV thao tác minh hoạ, HS nhận biết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV thao tác minh hoạ, gọi HS nêu lại cách sử dụng hàm qua thao tác GV vừa làm? GV giới thiệu thêm: Có hai cách nhập hàm vào ô tính: + Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ô tính. + Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function HS nhận biết qua thao tác của GV và nêu lại cách sử dụng hàm. 2/ Cách sử dụng hàm Khi nhập hàm vào ô tính dấu = ở đầu là ký tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắc hàm và nhấn Enter. Hoạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Biết các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN Cách tiến hành: HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a/ Hàm tính Nhóm 1 + Nhóm 2: 3/ Một số hàm trong chương tổng: Nêu qui tắc sử dụng hàm tính tổng trong bảng tính? GV lưu ý cho HS: Cácsố hay địa chỉ của các ô cần tính liệt kê trong dấu () và cách nhau bởi dấu phẩy, Đọc ví dụ 1 (SGK) Nhóm 3 + Nhóm 4: Đọc ví dụ 2 (SGK) Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 3 (SGK) Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng hàm tính tổng trong bảng tính. trình bảng tính a/ Hàm tính tổng: Trong đó: a,b,c,…là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. =SUM(a,b,c,…) tên hàm không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. b/ Hàm tính trung bình cộng: Nêu qui tắc sử dụng hàm tính trung bình cộng trong bảng tính? Nhóm 1 Giáo án đại số 12: BÀI TẬP PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN - CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I/ Mục tiêu + Về kiến thức: Củng cố khái niệm về phép vị tự, khối đa diện đều, tính chất cơ bản của phép vị tự + Về kĩ năng: Vận dụng tính cơ bản của phép vị tự, biết nhận dạng hình đa diện đều + Về tư duy thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy trực quan II/ Chuẩn bị của GV và HS: + GV: Giáo án, bảng phụ + Học sinh: Học lý thuyết, làm bài tập về nhà III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Điểm danh (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép vị tự, khái niệm khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập trang 20 (SGK): Chứng minh phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến mỗi mặt phẳng thành một mặt phẳng song song hoặc trùng với mặt phẳng đó. T/gian Hđộng của GV Hđộng của HS Ghi bảng -Nhắc lại tính -Khắc sâu Bài t ập 1.1/20 10’ chất cơ bản của phép vị tự -Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Đường thẳng a biến thành đường thẳng a’qua phép vị tự tỉ số k M, N thuộc a; M, N biến thành M’, N’ qua phép vị tự tỉ số k, M’N’ thuộc a’, quan hệ giữa M N uuuuur và MN uuuur ,suy ra vị kiến thức Theo dõi, trả lời tại chổ - CM tương tự SGK: -Lời giải sau khi đã chỉnh sửa trí tương đối giữa a, a’? +) Mặt phẳng ( ) chứa a, b cắt nhau ảnh là a’, b’ ( ), suy ra vị trí tương đối giữa ( ) và ( ' ) ? - Chính xác hoá lời giải Hoạt động 2: Giải bài tập 1.2 trang 20 SGK T/gian Hđộng Hđộng Ghi b ảng của GV của HS 15’ - Yêu cầu HS th ảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa. - Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét, sửa. BT 1.2/20 SGK a/ Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, BDA, ABC của tứ diện đều ABCD. Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ diện) tỉ số 1 3 k tứ diện ABCD biến thành tứ diện A’B’C’D’. Ta có: 1 3 A B B C AB BC Suy ra ABCD đều thì A’B’C’D’ đều. b/ lời giải A B C D M N P Q R S MPR, MRQ,… là những tam giác đều. Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung của 4 cạnh, nên suy ra khối tám mặt đều. Hoạt động 3: Giải bài tập 1.3 trang 20 SGK T/gian Hđộng của GV Hđộng của HS Ghi b ảng 5’ -Treo hình vẽ bảng phụ. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1.3 + Chứng minh 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường , AC BD AC BD , ta cần chứng minh điều - Theo dõi - Suy nghĩ và trả lời. Bài tập 1.3 trang 20 SGK: S A B C D S' ABCD là hình vuông, suy ra AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, , AC BD AC BD - Tương tự BD và SS’, AC và SS’ gì? + Tương tự cho các cặp còn lại Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (8’) - HS trả lời câu hỏi: 1/ Nhắc lại tính chất cơ bản của phép vị tự, định nghĩa khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều. 2/ Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? A. Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó. B. Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó. C. Không có phép vị tự nào biến 2 điểm phân biệt A và B lần lượt thành A và B. D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó. 3/ Khối 12 mặt đều thuộc loại: A. 3,5 B. 3,6 C. 5,3 D. ... Đường c Thời Thanh d Thời Minh Hoạt động Bài tập (7/ ) * Điền kiện cho phù hợp với mốc thời GV: ghi nội dung tập vào bảng gian sau (thể phát kiến địa lý) HS: làm tập tiếp sức - 14 87 ………………… - 1498... thức Bài mới: (22/) Hoạt động Bài tập 1(5/) Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rơma, người Giécman đã: ? Hãy khoanh tròn chữ in hoa a tiêu diệt vương quốc cổ đất Rôma đứng trước câu trả lời đúng: b chiếm... người lao động……………………… Hoạt động Bài tập (10/) HS: dựa vào kiến thức học làm vào theo cột A Thời gian B Sự kiện a Thống kê triều đại phong kiến Ấn Độ Võ Thị Hoa Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Lịch