BÀI 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) Kiểm tra bài cũ ? Trình bày chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam? * Đáp án: - Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. - Được sự hỗ trợ của Mĩ quân đội Sài Gòn thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt lực lượng cách mạng lập “ấp chiến lược” nhằm tách dân ra khỏi cách mạng. - Đồng loạt phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới ngăn chặn mọi chi viện cho miền miền Nam Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968): 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: ? Chiến tranh cục bộ được thực hiện trong hoàn cảnh nào? a. Hoàn cảnh: Thất bại trong “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đưa ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ” để cứu vãn tình thế. b. Âm mưu và thủ đoạn: ? Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ là gì? - Tìm diệt và bình định. - Lực lượng: Quân Mĩ + quân đồng minh + quân ngụy + phương tiện chiến tranh Mĩ. Oetmolen đã được giới quân sự Mỹ đánh giá là “tư lệnh hoàn hảo”, được ca ngợi là viên tướng “đánh đâu thắng đấy”, là vị tướng vừa có thực tế và kinh nghiệm chiến đấu, lại vừa có lý luận mang tính chiến lược, vừa giỏi công tác tham mưu lại vừa tinh thông, nhanh nhạy trên cương vị tư lệnh chiến trường. Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam Quân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện, vũ khí chiến tranh hiện đại Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt” Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt” Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt” [...]... Logo Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) Chống ách kìm kẹp của địch Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) Nhân dân Sài Gòn đấu tranh đòi Mĩ rút quân Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) Đội quân tóc dài, tăng ni, phật tử đấu tranh quyết liệt Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) HS,SV đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước Bài 29: ... NƯỚC ( 196 5- 197 3 ) Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) I Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ( 196 5 – 196 8) 1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: 2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ: 3 Cuộc tổng tiến công và nổi dây tết Mậu Thân 196 8: (Đọc thêm) Tiết 42 – Bài 29: CẢ... Chiến thắng hai mùa khô 196 5- 196 7: Chú giải Hướng hành quân của địch mùa khô 196 5- 196 6 Hướng hành quân của địch mùa khô 196 6- 196 7 Quân ta phản công bằng các cuộc hành quân Attonboro Gianxơn Xity Xađapphon Nội dung Âm mưu Mùa khô Mĩ sử dụng 72 vạn quân thứ nhất tiến hành 5 cuộc hành ( 196 5- 196 6) quân “tìm diệt” lớn với mục tiêu: đánh bại chủ lực quân giải phóng Mùa khô Mĩ sử dụng 98 vạn quân thứ hai... hải quân chiến đấu bắn máy bay Mĩ ngày 5- 8 - 196 4 Phòng không nhân dân- Pháo cao xạ Nguyễn Viết Xuân 193 4 - 196 4 Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ( 196 5 – 196 8) II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lầnthứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất ( 196 5- 196 8) 2 Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá hoại... mà đánh, tìm ngụy mà diệt” Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) I Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ( 196 5 – 196 8) 1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: 2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ: a Chiến thắng Vạn Tường: - Diễn biến: SGK Quảng Ngãi Bản ®å ViÖt Nam Company Logo LƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG - QUẢNG NGÃI Bài 29: ... CỨU NƯỚC ( 196 5- 197 3) I Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ( 196 5 – 196 BÀI29 ÔN TẬP CHƢƠNG V VÀ VI A Mục tiêu học: 1/ Kiến thức: - Từ kỷ XVI - XVIII tình hình trị có nhiều biến động - Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ lan rộng, tiêu biểu phong trào Tây Sơn - Tình hình kinh tế, văn hóa có bước phát triển mạnh 2/ Kỹ năng: - Hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh kiện lịchsử 3/ Tƣ tƣởng: - Tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hóa đất nước - Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc B Phƣơng tiện dạy học: - Bản thống kê nét kinh tế, văn hóa, kỷ XVI - nửa đầu kỷ XIX C Thết kế học: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ: - Đánh giá phát triển sử học, địa lý, y học nước ta - Những thành tựu khoa học, kỹ thuật nước ta thời kỳ phản ánh điều gì? III Bài mới: Trải qua thời kỳ lịchsử từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XIX, biến cố, thăng trầm diễn mặt kinh tế, trị, xã hội Phƣơng pháp Nội dung KTBS - Biểu suy yếu nhà nước 1/ Sự suy yếu nhà nƣớc phong kiến phong kiến tập quền? tập quyền - Sự mục nát triều đình phong kiến, - Hậu chiến tranh tha hóa tầng lớp thống trị - Chiến tranh phong kiến: Nam Bắc Triều; - Quang Trung đạt tảng cho Trịnh - Nguyễn việc thống đất nước nào? 2/ Quang Trung thống đất nƣớc - Lật đổ tập đoàn phong kiến + 1777, Nguyễn + 1786, Trịnh + 1788, Lê - Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm (1785) Thanh (1789) - Phục hồi kinh tế, văn hóa - Nhà Nguyễn thành lập 3/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong nào? kiến tập quyền - Nguyễn Ánh làm để lập lại + Đặt kinh đơ, quốc hiệu quyền phong kiến tập quyền? + Tổ chức máy quan lại triều đình địa phương 4/ Tình hình kinh tế, văn hóa Tình hình kinh tế, văn hóa kỷ XVI - nửa đầu kỷ XIX có đặc điểm gì? GV chia HS thành nhóm nhóm kinh tế, nhóm văn hóa, hồn thành bảng thống kê theo nội dung IV Củng cố : V Dặn dò: Học ơn tập 25, 26, 27, thi học kỳ II D Rút kinh nghiệm: GiáoánLịchsử7Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077). GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075) A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Âm mưm xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước. - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, biến ơn những vị anh hùng dân tộc, bồi dưỡng lòng dũng cảm, tình đoàn kết dân tộc. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ: “ Chống xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)”. 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học. C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Nhà Lý đã làm gì để phát triển đất nước? 3. Bài mới : Năm 981, mối quan hệ giữa nước ta và nước Tống được củng cố, nhưng từ giữa thế kỷ XI quan hệ ngoại giao đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những âm mưu xâm lược nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động cá nhân, cả lớp. ? Giữa thế kỷ XI tình hình nhà Tống như thế nào? ? Trước tình hình đó nhà Tống đã tìm giải pháp gì? HS đọc chữ nhỏ SGK… ? Nhà Tống xâm lược ĐV nhằm mục đích gì? ? Để tiến hành xâm lược ĐV, nhà Tống đã là gì? - Chuẩn bị lương thực, binh sĩ, Dụ dỗ các tù trưởng, Xúi giục Chăm Pa… Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS Tìm hiểu SGK. ? Nhà Lý đã đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống ntn? 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. - Nhà Tống: Khó khăn chồng chất → xâm lược Đại Việt. - Mục đích: + Giải quyết khó khăn. + Làm suy yếu lực lượng nhà Lý, tiêu diệt Đại Việt. + Gây thanh thế. 2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. * Thảo luận nhóm. - GV nhận xét , bổ sung, kết luận (Giải thích: Thái uý → quan võ nắm binh quyền cao nhất) - HS đọc hàng chữ nhỏ. ? Vì sao Lý Thường Kiệt được chọn làm chỉ huy đối phó quân Tống lúc này? ? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Lý? GV: Năm 1072 vua Lý Thánh Tông mất, … →Tống ráo riết chuẩn bị tấn công ĐV → Chỉ trên bảo đồ vị trí quân Tống xây dựng căn cứ, lương thực, binh sĩ. ? Trước tình hình quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã chủ trương đánh giặc như thế nào? ? Câu nói “Ngồi yên đợi giặc của Lý Thường Kiệt thể hiện điều gì? (Táo bạo, sáng tạo nhằm giành thế chủ động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.) GV trình bày diễn biến: ? Qua diễn biến, cho biết mục tiêu của cuộc tập kích này là gì? (Căn cứ quân sự, kho tàng , lương thảo của Tống tại thành Ung Châu). ? Tại sao nói đây là cuộc tấn công tự vệ mà không phải là để xâm lược? + Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự chuẩn bị đánh ĐV +Khi hoàn thành nhiệm vụ → rút quân. ? Việc chủ động tiến công đó có ý nghĩa như thế nào? * Công cuộc chuẩn bị: - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy. - Luyện tập quân đội, phong chức tước cho các tù trưởng. - Mộ thêm binh. - Đánh bại ý đồ của nhà Tống và Chăm Pa. -> Quyết tâm, chu đáo, khẩn trương. - Nhà Lý chủ trương : Tấn công trước để tự vệ. *Diễn biến : Ngày 10.1075: 10 vạn quân chia làm 2 đạo → đất Tống. - Quân bộ: Do Tông Đản và Thân Cảnh phúc chỉ huy → Châu Ung (Quảng Tây). - Quân thuỷ: Lý Thường Kiệt chỉ huy → đường biển Quảng Ninh → Châu Khâm → Châu Liêm Q.Đông)→ quân bao vây thành Chân Ung. * Kết quả: giành thắng lợi ta chủ động rút quân. * Ý nghĩa: - Làm thay đổi kế hoạch, làm chậm lại cuộc xâm lược của quân Tống. - Ta có thời gian chuẩn bị mọi mặt. 4. Củng cố: + Trình bày âm mưu xâm lược ĐV của nhà Tống. + Nhà Lý đã đối phó như thế nào? 5. Dặn dò: Về học bài , làm bài tập 1,2 trong SGK. Chuẩn bị phần II-Vẽ lược đồ. Bài 11. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU A. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nguyên nhân hệ phát kiến địa lí. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN lòng xã hội Phong kiến Châu Âu. 2. Tư tưởng: - Học sinh thấy ptriển tất yếu, tính quy luật lịchsử từ XHPK lên CNTB. - Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán nước tư tất yếu. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng đồ, địa cầu. - Sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: SGK, SGV, đồ giới địa cầu. 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan học. C. Hoạt động Lên lớp: 1. Ổn đinh: 2. Bài cũ: - Vì xuất thành thị trung đại? Nền kinh tế thành thị có điểm khác với kinh tế lãnh địa? 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài. Hoạt động GV HS Hoạt động lớp, cá nhân. ? Em hiểu phát kiến địa lí? Hs nghiên cứu SGK trả lời. - Là trình tìm ra, phát đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới. ? Nêu nguyên nhân dân đến phát kiến địa lí? TK XV. Nội dung kiên thức 1. Những phát kiến lớn địa lí. a. Nguyên nhân: - Sản xuất phát triển cần nguyên liệu, cần thị trường. - Khoa học – kỹ thuật tiến (đóng tàu thuyền lớn, la bàn…). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ? Theo em để thực PKĐL cần có điều kiện gì? b. Các phát kiến địa lý lớn: Hs quan sát đồ h3. Hãy miêu tả tàu Caraven - 1487 Đi-a-xơ vòng qua điểm cực Nam Châu Phi. - Có buồm lớn mũi, đuôi tàu, - 1492 C.Cô Lôm bô tìm Châu có bánh lái, tàu lớn – trước chưa có Mĩ vượt biển lớn. - 1497 - 1498: Ga-ma huy đội tàu Gv treo đồ h5: Những phát kiến 160 thủy thủ vòng qua Châu Phi đến Calicút (bờ biển Tây Nam Ấn địa lí. Độ). ? Em kể vài phát kiến địa lí mà em - 1519 - 1522: Ma-gien-lan đoàn thám biết (trình bày đồ). hiểu vòng quanh trái đất. Hs trình bày Gv bổ sung c. Kết quả: - Các phát kiến lớn: Đi-a-xơ, Cô Mang lại cải quý giá, nguyên lôm bô, Ga-ma, Ma-gien-lan. liệu, thị trường rộng lớn Á, Phi, Mĩ ? Nêu kết tác động thúc đẩy thương nghiệp phát triển. PKĐL đến xã hội Châu Âu? 1. Sự hình thành chủ nghĩa TB Hoạt động nhóm, cá nhân Châu Âu. ? Sau PKĐL, quý tộc Quí tộc tư sản có nguồn thương nhân làm gì? vốn ban đầu đội ngũ đông đảo người làm thuê. Hs trả lời Hs – gv ghi kết lên bảng. ? Những việc làm tạo - Cướp bóc cải, tài nguyên thuộc địa. biến đổi CÂ? (ktế, ctrị, XH)? Công trường thủ công (200 - 300 người- - Buôn bán nô lệ da đen, cướp biển. có phân công lao động, kỹ thuật - Rào đất cướp ruộng hiệu lao động cao). Tạo số vốn người làm thuê trình tích lũy TB. ? G/c VS (CN) g/c TS hình thành từ giai cấp tầng lớp xã Biến đổi: hội? - Kinh tế: + Công trường thủ công. - Thợ cả, thương nhân, thị dân giàu có, + Công ty thương mại. quý tộc chuyển sang kinh doanh: nhiều Ra đời hình thức kinh doanh tư bản. cải g/c TS. - Nông nô bị đuổi khỏi lãnh địa làm - Xã hội: giai cấp đời: giai cấp CN (vô sản) giai cấp TS. thuê, bị bóc lột tệ g/c VS. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chính trị: g/c TS >< quý tộc, lãnh chúa - Chính trị : TS >< PK >< VS PK đấu tranh chống quý tộc tạo đk Quan hệ sản xuất TBCN hình quan hệ sản xuất TBCN phát triển. thành . 4. Củng cố: Như vậy, sau phát kiến lớn địa lí, qtộc, thương nhân giàu có sử dụng nhiều thủ đoạn để tích lũy vốn tạo nguồn nhân công mối quan hệ sx làm nảy sinh giai cấp XH Nền sản xuất TBCN đời lòng XHPK. Bài tập: Nếu thiếu yếu tố sau CNTB châu Âu không hình thành (khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng): A. Mở rộng thị trường buôn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI KÌ HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU A. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: Hs nắm được: - Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào văn hóa phục hưng. - Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào đến XHPK Châu Âu lúc giờ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỉ phân tích cấu g/c để >< thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp TS chống PK. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội loài người, giai cấp TS. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Bản đồ giới đồ châu Âu, tranh ảnh thành tựu, danh nhân thời văn hóa phục hưng. 2. Học sinh: SGK, vẽ lược đồ, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan học. C. Hoạt động lên lớp: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Quan hệ TBCN châu Âu hình thành nào? 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Như vậy, trước ta thấy ptriển ktế g/c TS lòng XHPK hình thành quan hệ SXTBCN, g/c TS lực kinh tế lại chưa có địa vị trị tương xứng, học đấu tranh chống lại chế độ PK mũi công công vào văn hóa tôn giáo. Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 1. Phong trào Văn hóa Phục Hoạt độngcả lớp, cá nhân hưng (TK XIV - XVII). Chế độ phong kiến Châu Âu tồn - Nguyên nhân: bao lâu? (TK V – XV) + Chế độ phong kiến kìm hãm ? Vì g/c TS đứng lên đấu tranh chống phát triển xã hội. g/c quý tộc PK? (Nguyên nhân xuất + Giai cấp TS lực kinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tế chưa có địa vị XH → GV giải thích k/n “Văn hóa PH”: Phục hưng đấu tranh mặt trận văn hóa tinh thần văn hóa cổ Hi Lạp → thời kỳ Văn hóa Phục hưng. RôMa → sáng tạo nên văn hóa giai cấp TS. phong trào văn hóa PH?). ? Phong trào Văn hóa PH đâu, vào kỉ mấy? - Hs trả lời, gv dùng đồ hs: VHPH bắt đầu Ý TK XIV, sang TK XVXVI lan rộng khắp Tây Âu để lại di sản văn hóa khổng lồ. + Văn học: Đan Tê. ? Văn hóa PH thu thành tựu gì? Nội dung ptrào văn hóa PH? - Đan tê (Ý) – “hài kịch thần thánh”. - Xéc Van Téc (TBN) – “Đôn ki hô tê”. - Sếchpia – “Hăm lét”, “Ô ten lô”, “Rômêô Juliet”. + Về nghệ thuật: (họa sĩ Lêônađvanhxi) hội họa, kiến trúc, điêu khắc Gv cho xem tranh tác phẩm Lê -ô - na Đơ-vanh –xi, Ra – bơ -le ? Qua tác phẩm, tác giả muốn nói lên điều gì? ? Vai trò, giá trị Văn hóa PH? - Phát động quần chúng đấu tranh chống PK. Hoạt động nhóm, cá nhân ? Tìm hiểu SGK, cho biết nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo? → Giai cấp TS mà khởi xướng LuThơ cải cách tôn giáo - Can vanh . Gv giới thiệu vài nét LuThơ, CanVanh. ? Em nêu nội dung tư tưởng cải cách Lu Thơ Can Vanh? HS thảo luận nhóm. ? Tác động phong trào cải cách tôn giáo? +Tôn giáo chia làm phái (đạo tin lành Kitô giáo). - Thành tựu: + Văn học, nghệ thuật: (họa sĩ Lêônađvanhxi) hội họa, kiến trúc, điêu khắc. + Khoa học triết học. - Nội dung: + Phê phán XHPK giáo hội. + Đề cao giá trị người. + Mở đường cho phát triển VH nhân loại. 2. Phong trào cải cách tôn giáo. - Nguyên nhân: + Giáo hội tăng cường bóc lột, thống trị nhân dân - Giáo hội lực lượng cản trở phát triển giai cấp TS lên. - Nội dung: + Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội, đòi bãi bỏ nghi lễ phiền toái. + Đòi quay giáo lí Kitô nguyên thủy (hạn chế). - Tác động : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Châm ngòi cho k/n nông dân. + Đạo Ki tô bị phân hoá . + Châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân. 4. Củng cố: - Gv khái quát lại học: Khẳng định vai trò Văn hóa PH cải cách tôn giáo đòn tần công, đấu tranh công khai g/c TS vào XHPK suy tàn, châm ngòi cho đấu tranh quần chúng vốn đầy bất mãn với chế độ PK. Bài tập: Nội dung tư tưởng phong trào văn hoá phụ hưng giáo hội Kitô: Nội dung tư tưởng phong trào văn hoá phụ hưng: - Đề cao giá trị chân người. - Con người phải tự phát triển. - Xây dựng nhận thức giới quan điểm vật - Đề cao khoa học tự nhiên. - HS làm bài, GV nhân xét, bổ sung. 5. Dặn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN TP ĐÀ NẴNG GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: DƯƠNG THỊ PHAN THU Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nữa dầu thế kỷ XIX TIẾT 61 BÀI 28: I. VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT I.1. VĂN HỌC a.Văn học dân gian Phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện khôi hài, truyện tiếu lâm, … b. Văn học bác học - Truyện Nôm: truyện Kiều (Nguyễn Du) - Xuất hiện hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan * Nội dung: - Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời. - Thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. I.2. NGHỆ THUẬT a. Văn nghệ dân gian - Sân khấu: chèo tuồng b. Tranh dân gian - Dòng tranh Đông Hồ Em bé cưỡi trâu thả diều Chăn trâu thổi sáo Cưỡi voi Đàn lợn Đám cưới chuột Trống mái và đàn con Bà Triệu Hứng dừa Múa rồng ... Nguyễn Ánh làm để lập lại + Đặt kinh đơ, quốc hiệu quyền phong kiến tập quyền? + Tổ chức máy quan lại triều đình địa phương 4/ Tình hình kinh tế, văn hóa Tình hình kinh tế, văn hóa kỷ XVI - nửa... nhóm văn hóa, hồn thành bảng thống kê theo nội dung IV Củng cố : V Dặn dò: Học ôn tập 25, 26, 27, thi học kỳ II D Rút kinh nghiệm: