1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lich su 7 bai 20 tiet 3

3 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 275,61 KB

Nội dung

Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) I/. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á – CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1939. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức :  Giới thiệu những nét khái quát về lịch sử phong trào độc lập dân tộc châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới, HS cần nắm được : - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939. - Cách mạng Trung Quốc (1919 – 1939) diễn ra như thế nào? 2/. Tư tưởng : Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc. 3/. Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ. - Khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên chuẩn bị : - Lược đồ châu Á. - Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại (1918 – 1939)(ĐHSP). - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử 8. - Tranh, ảnh liên quan đến các nhân vật lãnh đạo. VD : lãnh tụ Gandi (1869 – 1948) ở Ấn Độ.  Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8. - Bài tập sử 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài cũ: - Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? 1. HOẠT ĐỘNG 1 : NHỮNG NÉT CHUNG  Mục tiêu : Cho HS biết được những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á trong những năm 1918 – 1939.  Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - Mở đầu nêu đây là thời kỳ diễn ra những chuyển biến lớn của phong trào GPDT châu Á : tác động của Cách mạng T10 Nga và kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất mở ra thời kì phát triển mới của phong trào GPDT châu Á. - Cần nhấn mạnh tiếng vang của Cách mạng T10 Nga vượt biên giới nước Nga trở thành niềm hy vọng, là nguồn cổ vũ to lớn đối với nhân dân bị áp bức, bóc lột trong chiến tranh TG thứ nhất, nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc cũng như trên thế giới phong trào GPDT  Lắng nghe.  Đọc kênh chữ nhỏ và theo dõi bản - Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga và kết thúc chiến tranh TG thứ nhất mở ra thời kỳ phát triển mới trong phong trào ĐLDT châu Á tiêu biểu ở Trung Quốc, An Độ, Việt Nam, Inđônêxia. đi theo con đường Cách mạng T10, chủ nghĩa Mác Lênin. - Hướng dẫn HS đọc SGK, kênh chữ nhỏ. - Cho HS xem hình lãnh tụ Gandi ở Ấn Độ. - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh giai cấp vô sản trẻ tuổi phương Đông bước lên vũ đài chính trị mở ra triển vọng cho phong trào CM phương Đông từ giải phóng dân tộc tiến lên giải phóng giai cấp. - Cần chú ý trong những năm đầu sau Cách mạng tháng 10 Nga phong trào cách mạng Đông Nam Á lên cao lan rộng hơn cả so với châu Mỹ la tinh và châu Phi. - Củng cố : đồ.  Hãy kể tên phong trào đấu tranh ở các nước châu Á?  Phong trào nào mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc?  Hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc châu Á Giáo án Lịch sử Tuần: 22 Tiết: 42 Trường THCS Đạ Long Ngày soạn: 16/01/2017 Ngày dạy: 20/01/2017 BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) (Tiết 3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Chế độ giáo dục, khoa cử thời Lê coi trọng - Những thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ Thái độ: - Giáo dục học sinh niềm tự hào thành tựu văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống Kỹ năng: - Nhận xét thành tựu tiêu biểu văn hóa, giáo dục thời Lê sơ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án Tranh ảnh nhân vật di tích lịch sử thời Học sinh: - Sách giáo khoa, soạn, học Học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: (1/) 7A1………………………………………………; 7A2……………………………………… Kiểm tra cũ: (5/) - Nét kinh tế thời Lê sơ - Thời Lê sơ, xã hội có giai cấp tầng lớp nào? Giới thiệu mới: (1/) Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đấtt nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học biết đến Chúng ta tìm hiểu học hơm để hiểu thêm điều Bài mới: (34/) III TÌNH HÌNH VĂN HỐ, GIÁO DỤC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tình giáo dục khoa cử (15/) ? Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục nào? HS: Dựng lại Quốc tử giám Thăng Long , mở nhiều trường học lộ, đạo, phủ, người học thi ? Vì thời Lê sơ hạn chế Phật giáo, Đạo giáo lại tôn sùng Nho giáo? HS: (Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua , hiếu với cha mẹ, tất quyền lực nằm tay vua ) GV: Thời lê sơ nội dung học tập thi cử sách đạo Nho chủ yếu có “ tứ thư “ “Ngũ Võ Thị Hoa Nội dung cần đạt Tình hình giáo dục khoa cử - Dựng lại Quốc tử giám kinh thành Thăng Long; - Ở đạo, phủ có trường cơng, năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại Đa số dân học trừ kẻ phạm tội làm nghề ca hát - Nội dung học tập, thi cử sách đạo Nho giáo chiếm địa vị độc tôn Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế Năm học: 2016 - 2017 Giáo án Lịch sử kinh ? Em cho biết chi tiết chứng tỏ giáo dục thời Lê sơ qui cũ chặt chẽ? HS: ( Muốn làm quan phải qua thi cử ( bổ nhiệm vào chức quan triều địa phương ) ? Em hiểu biết kì thi này? ( thi hương , thi hội thi đình ) GV: Thi cử thời Lê sơ , thi sinh phải làm môn thi kinh nghĩa - chiếu , chế , biểu – Thơ phú – văn sách ? Để khuyến khích học tập kén chọn nhân tài nhà Lê có biện phát gì? HS:( Vua ban áo mũ , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia đá ) HS: quan sát hình 45: Bia tiến sỹ văn miếu , 81 bia , bia khắc tên người đỗ tiến si khóa thi ? Chế độ khoa cử thời Lê sơ tiế hành thường xuyên kết nào? HS: ( tổ chức 26 khoa thi tiến sỹ lấy đỗ 989 tiến sĩ , 20 trạng nguyên Thời Lê Thánh Tông có 501 tiến sĩ trạng nguyên ) HS: đọc phần in nghiêng SGK ? Em có nhận xét tình hình thi cử giáo dục thời Lê sơ? HS:( Qui cũ , chặt chẽ , đào tạo nhiều quan lại trung thành phát nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước ) Hoạt động :Tìm hiểu văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ (19/) ? Em nêu thành tựu văn học bật thời Lê sơ? HS: Văn học chữ Hán trì, Văn học chữ Nơm phát triển ? Em nêu tác phẩm văn học tiêu biểu thời kỳ này? HS: Văn thơ chữ hán qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Quýnh uyển cửu ca Văn thơ chữ nơm gồm có quốc âm thi văn tập, Hồng Đức quốc âm thi tập … ? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì? HS: có nội dung u nước sâu sắc, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh Võ Thị Hoa Trường THCS Đạ Long - Thi cử tổ chứa chặt chẽ qua kì thi: Thi hương , thi hội thi đình Văn học, khoa học, nghệ thuật a Văn học: - Văn học chữ Hán trì - Văn học chữ Nôm phát triển => Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc Năm học: 2016 - 2017 Giáo án Lịch sử ? Thời Lê có thành tựu khoa học nghệ thuật nào? HS: Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư Địa lý: Dư địa chí Y học có Bản thảo thực vật tốt yếu Tốn học: Lập thành tốn Pháp ? Em có nhận xét thành tựu đó? ? Những nét đặc sắc nghhệ thuật sân khấu HS: Nghệ thuật ca múa nhạc phục hồi Lương Thế Vinh soạn thảo “Hí phường phả lục”, nêu nguyên tắc biểu diễn hát, múa ? Nghệ thuật điêu khắc có tiêu biểu? HS: Phong cách đồ sộ, kỷ thuật điêu luyện HS: xem hình 46 ? Vì quốc gia Đại Việt lại đạt nhiều thành tựu nói trên? GV: Cơng lao đóng góp xây dựng nhân dân – Triều đại phong kiến thịnh trị có cách trị nước đắn có đóng góp nhiều nhân vật tài Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Trường THCS Đạ Long b Khoa học: - Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực lịch sử , địa lý , toán học , y học với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú , đa dạng c Nghệ thuật - Sân khấu: Hát múa , chèo tuồng - Kiến trúc điêu khắc: Phong cach đồ sộ, kỷ thuật điêu luyện Củng cố: (3/) - Kể tên vài thành tựu văn hóa tiêu biểu? - Vì Đại Việt kỷ XV lại đạt thành tựu rực rỡ vậy? Hướng dẫn học tập nhà: (1/) - Học cũ chuẩn bị phần IV - Tìm hiểu thêm danh nhân văn hóa thời lỳ IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Võ Thị Hoa Năm học: 2016 - 2017 Giáo án Lịch sử 7 Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077). GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075) A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Âm mưm xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước. - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, biến ơn những vị anh hùng dân tộc, bồi dưỡng lòng dũng cảm, tình đoàn kết dân tộc. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ: “ Chống xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)”. 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học. C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Nhà Lý đã làm gì để phát triển đất nước? 3. Bài mới : Năm 981, mối quan hệ giữa nước ta và nước Tống được củng cố, nhưng từ giữa thế kỷ XI quan hệ ngoại giao đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những âm mưu xâm lược nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động cá nhân, cả lớp. ? Giữa thế kỷ XI tình hình nhà Tống như thế nào? ? Trước tình hình đó nhà Tống đã tìm giải pháp gì? HS đọc chữ nhỏ SGK… ? Nhà Tống xâm lược ĐV nhằm mục đích gì? ? Để tiến hành xâm lược ĐV, nhà Tống đã là gì? - Chuẩn bị lương thực, binh sĩ, Dụ dỗ các tù trưởng, Xúi giục Chăm Pa… Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS Tìm hiểu SGK. ? Nhà Lý đã đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống ntn? 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. - Nhà Tống: Khó khăn chồng chất → xâm lược Đại Việt. - Mục đích: + Giải quyết khó khăn. + Làm suy yếu lực lượng nhà Lý, tiêu diệt Đại Việt. + Gây thanh thế. 2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. * Thảo luận nhóm. - GV nhận xét , bổ sung, kết luận (Giải thích: Thái uý → quan võ nắm binh quyền cao nhất) - HS đọc hàng chữ nhỏ. ? Vì sao Lý Thường Kiệt được chọn làm chỉ huy đối phó quân Tống lúc này? ? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Lý? GV: Năm 1072 vua Lý Thánh Tông mất, … →Tống ráo riết chuẩn bị tấn công ĐV → Chỉ trên bảo đồ vị trí quân Tống xây dựng căn cứ, lương thực, binh sĩ. ? Trước tình hình quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã chủ trương đánh giặc như thế nào? ? Câu nói “Ngồi yên đợi giặc của Lý Thường Kiệt thể hiện điều gì? (Táo bạo, sáng tạo nhằm giành thế chủ động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.) GV trình bày diễn biến: ? Qua diễn biến, cho biết mục tiêu của cuộc tập kích này là gì? (Căn cứ quân sự, kho tàng , lương thảo của Tống tại thành Ung Châu). ? Tại sao nói đây là cuộc tấn công tự vệ mà không phải là để xâm lược? + Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự chuẩn bị đánh ĐV +Khi hoàn thành nhiệm vụ → rút quân. ? Việc chủ động tiến công đó có ý nghĩa như thế nào? * Công cuộc chuẩn bị: - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy. - Luyện tập quân đội, phong chức tước cho các tù trưởng. - Mộ thêm binh. - Đánh bại ý đồ của nhà Tống và Chăm Pa. -> Quyết tâm, chu đáo, khẩn trương. - Nhà Lý chủ trương : Tấn công trước để tự vệ. *Diễn biến : Ngày 10.1075: 10 vạn quân chia làm 2 đạo → đất Tống. - Quân bộ: Do Tông Đản và Thân Cảnh phúc chỉ huy → Châu Ung (Quảng Tây). - Quân thuỷ: Lý Thường Kiệt chỉ huy → đường biển Quảng Ninh → Châu Khâm → Châu Liêm Q.Đông)→ quân bao vây thành Chân Ung. * Kết quả: giành thắng lợi ta chủ động rút quân. * Ý nghĩa: - Làm thay đổi kế hoạch, làm chậm lại cuộc xâm lược của quân Tống. - Ta có thời gian chuẩn bị mọi mặt. 4. Củng cố: + Trình bày âm mưu xâm lược ĐV của nhà Tống. + Nhà Lý đã đối phó như thế nào? 5. Dặn dò: Về học bài , làm bài tập 1,2 trong SGK. Chuẩn bị phần II-Vẽ lược đồ. Bài 11. - PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh - Phòng Giáo dục và Đào tạo Tiên Yên - Trường TH & THCS Đại Dực - Địa chỉ: xã Đại Dực – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh Số điện thoại: Email: - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Phùng Hải Yên Ngày sinh: 13 - 09 -1979. Môn: Lịch sử Điện thoại: 0945.899.822 Email: Phunghaiyen.c2@tienyen.edu.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: LỊCH SỬ LỚP 7 BÀI 11 - TIẾT 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 - 1077) 2. Mục tiêu dạy học: - 2.1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt. - Học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý. - Học sinh thấy được tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Bài dạy tích hợp kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc có liên quan. Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. 2.2. Kỹ năng: - Biết phân tích sự kiện lịch sử, quan sát, vẽ, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt. 2.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Đề cao phẩm chất và tài năng của con người trong công cuộc bảo vệ đất nước. - Biết ơn các vị anh hùng dân tộc, bảo vệ các di sản văn hoá 3. Đối tượng dạy học của bài học: Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 7- Trường TH&THCS Đại Dực. Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình lịch sử lớp7 nên các em học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn khác. 4. Ý nghĩa của bài học: - Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện học tập tốt môn học đó và áp dụng giải quyết một vấn đề bất kỳ có hiệu quả, thông minh với nhiều cách giải quyết khác nhau. - Dự án dạy học này sẽ có thể ứng dụng trong dạy học bộ môn Lịch sử ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 với các dạng bài tường thuật lại diễn biến của một trận đánh trong lịch sử dân tộc (Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Phong trào Tây Sơn, …) * Cụ thể: - - Tích hợp kiến thức Văn học, Giáo dục công dân và Âm nhạc trong việc tìm hiểu kiến thức liên quan ở mỗi bộ môn: + Vận dụng kiến thức về Văn học: Liên hệ những bài văn, thơ nói về chiến thắng trên dòng sông Như Nguyệt. + Vận dụng kiến thức về giáo dục công dân : Lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, bảo vệ di sản văn hoá ( đền thờ, lăng Lí Thường Kiệt). + Cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc và khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh qua ca khúc : Những cô gái quan họ. 5.Thiết bị dạy học, học liệu: * Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu; giáo án, bài giảng điện tử - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. - Tranh ảnh về đền thờ và lăng Lý Thường Kiệt, băng hình… - Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 7… * Học sinh: - Soạn bài Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015 Ngày soạn : Ngày giảng : Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Tit1: S HèNH THNH V PHT TRIN CA XHPK CHU U (Thi s - Trung kỡ trung i) I/ Mc tiờu : 1/ Kin thc : - HS nm c quỏ trỡnh hỡnh thnh XHPK Chõu u, c cu xó hi bao gm hai giai cp c bn: lónh chỳa v nụng nụ. - Hiu khỏi nim: lónh a phong kin v c trng ca nn kinh t lónh a. - Hiu c thnh th trung i xut hin nh th no; kinh t trong lónh a khỏc vi kinh t trong thnh th ra sao. 2/ K nng : - Bit s dng bn Chõu u xỏc nh v trớ cỏc quc gia phong kin. - Bit vn dng phng phỏp so sỏnh, i chiu thy rừ s chuyn bin t xó hi phong kin chim hu nụ l sang XHPK. 3/ T t ng : - Thụng qua cỏc s kin c th, bi dng nhn thc cho HS v s phỏt trin hp quy lut ca xó hi loi ngi t xó hi chim hu nụ l sang XHPK. II/ Chuẩn bị: GV: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến; Tranh ảnh kênh hình 1,2/SGK. HS: SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK. III/ Các bớc lên lớp: H: A- ổn định. B - Kiểm tra: Các quốc gia cổ đại phơng Tây gồm có các quốc gia nào? C - Tiến trình lên lớp: *Mở bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 - GV giảng phần đầu SGK. H: khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, ngời Giéc man đã làm gì? - GV dùng bản đồ Châu Âu thời phong kiến xác định cho HS những quốc gia mới đợc hình thành. H: Những việc làm ấy có tác động nh thế nào đến sự hình thành XHPK ở Châu Âu? - GV giảng SGK. 1/ Sự hình thành XHPK ở Châu Âu. - Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phơng Tây bị ngời Giéc man xâm chiếm. + Lập nhiều vơng quốc mới. + Chiếm ruộng đất chia cho nhau. + Phong tớc vị. - Hình thành: Lãnh chúa phong kiến; Nông nô. 1 Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015 Lãnh chúa phong kiến và nông nô đợc hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại ? (chủ nô và nô lệ) Hoạt động 2 - HS quan sát hình 1/SGK. H: Em hãy miêu tả lâu đài và thành quách của lãnh chúa? Em hiểu lãnh địa phong kiến là gì? H: Qua lãnh địa em có nhận xét gì về cuộc sống của lãnh chúa và nông nô? *Giải thích: Lãnh chúa, nông nô. *Giải thích nguồn gốc của lãnh địa: khu đất nông thôn dới thời Rôma. - Gv giảng SGK. *So sánh sự khác nhau giữa CĐPK phân quyền ở phơng Tây với CĐPK tập quyền ở phơng Đông. Hoạt động 3 - HS đọc mục 3/SGK. H: Thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào? - HS quan sát hình 2/SGK và miêu tả cảnh hội chợ. H: Những ai sống trong các thành thị? Họ làm nghề gì? H: Kinh tế trong lãnh địa khác với kinh tế trong thành thị nh thế nào? Nền kinh tế thành thị có vai trò gì? (Thảo luận nhóm) Chốt: Thành thị là hình ảnh tơng phản với lãnh địa - sự phát triển kinh tế hàng hoá là nhân tố dẫn đến sự suy vong của XHPK. 2/ Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt thành đất riêng. - Cuộc sống: + Lãnh chúa: sống đầy đủ, xa hoa + Nông nô: sống phụ thuộc, đói nghèo - Quyền lực: Lãnh chúa có quyền sở hữu tối cao ruộng đất, đặt thuế. Đứng đầu có quan luật pháp. - Kinh tế: Tự cấp tự túc khép kín. 3/ Sự xuất hiện thành thị trung đại. - Nguyên nhân: + Hàng thủ công sản xuất ra nhiều. + Nhu cầu mở rộng thị trờng. + Trao đổi và lập xởng sản xuất. + Vai trò: Thúc đẩy XHPK Châu Âu phát triển. *Bài tập: 1. Thành thị trung đại đợc hình thành từ: A. Trong các lãnh địa B. Các thị trấn. 2. Mô tả hoạt động chủ yếu trong thành thị. D/ Củng cố - Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài 2. 2 Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2: Sự suy vong của CĐPK và sự hình thành chủ nghĩa T bản ở Châu Âu. I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí nh là một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK Châu Âu. 2/ Kỹ năng : - Dùng bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu) để đánh dấu (xác định) đờng đi của ba nhà phát kiến địa lí đã đợc nói tới trong bài. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử. 3/ T t ởng : - HS thấy đợc tính tất yếu quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN. II/ Chuẩn bị: GV: Bản đồ Tiết 15 Ngày soạn: 10/ 10/ 2008 Ngày giảng:7a:11 /10/2008 7b:16/10/2008 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống (1075 1077) ( tiếp theo tiết 14) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Giúp cho hs thấy kháng chiến bùng nổ diễn ra nh thế nào ? Thấy đợc sự kiến có của phòng tuyến trên sông Nh Nguyệt. - Nắm đợc những bất lợi của quân giặc trên sông phòng tuyến đó. - Nắm đợc diễn biến của trận chiến trên sông Nh Nguyệt. Biết đợc cách đánh tài tình tình của Lý Thờng Kiệt. ý nghĩa của chiến thắng đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận xét, trình bày lợc đồ. 3. T t ởng: - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, bảo vệ đất nớc. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: SGK+ SGV 2: Trò: Đọc, trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Hoạt động trên lớp. 1. ổ n định tổ chức lớp: Lớp 7A . Lớp 7B . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. 3. Bài mới: GV Giới thiệu bài mới: Sau khi nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ rồi rút quân về nớc củng cố lại các phòng tuyến. Những chỉ đợc một thời gian ngắn quân giặc đã tiến công nớc ta theo hai đờng thủy bộ. Vậy quân ta đã đánh trả nh thế nào ? Thắng lợi ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. ( phần II ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 H ớng dẫn tìm hiểu giai đoạn thứ II GV trình bày sơ qua quá trình chủ động tấn công tr- ớc của quân ta. GV Cho hs đọc phần 1/40+41. GV? Sau khi rút quân về nớc nhà Lý đã chuẩn bị những gì để đối phó với giặc ? HS: - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . GV? Tại sao ông lại chọn sông Nh Nguyệt làm phòng tuyến ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV? Sau thất bại đó nhà Tống đã tiến hành xâm lợc nớc ta với một lực lợng nh thế nào ? HS: 10 vạn quân chia làm hai đạo thủy và bộ. GV? Vậy khi chúng tới phòng tuyến sông Nh Nguyệt thì chúng vấp phải những khó khăn gì ? HS: Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. II. Giai đoạn thứ hai ( 1076 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ. - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . - 10 vạn quân Tống chia làm hai đạo thủy và bộ tiến vào nớc ta. - Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến GV cho hs đọc phần 2\41+42. GV? Quân Tống tìm cách tấn công quân ta nh thế nào ? Quân ta phản công nh thế nào ? HS: trình bày gv nhận xét. GV trình bày bài thơ: Nam Quốc Sơn Hà của Lý Th- ờng Kiệt, ý nghĩa của bài thơ đó. GV treo lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt và trình bày diễn biến. HS: Quan sát GV ? Qua quan sát em hãy trình bày lại diễn biến của trận chiến đó ? HS: trình bày gv nhận xet. GV? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến này ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV sơ kết bài học. Nh Nguyệt. - Quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công ta đã đẩy lúi chúng về phía Bắc. - Cuối năm 1077 Lý Thờng Kiệt cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. * Diễn biến : SGK\42. - ý nghĩa: Khẳng địch sức mạnh của quân ta, bảo vệ đợc nền độc lập dân tộc. 4. Củng cố. GV? Cuộc kháng chiến bung nổ nh thế nào ? Diến biến ra sao ? HS: trình bày 5. H ớng dẫn học tập. Nhận xét giờ học : - Về nhà đọc soạn tiết 16 - Học thuộc phần 1, 2 đã học. - GV Nhận xét giờ học. Họ và tên Kiểm tra 15 phút Lớp . A. Ma trận hai chiều. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc C1,2,3 1,5 C4,5 1 C7 4 6C 6,5 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống C6 0,5 C8 3 2C 3,5 Tổng 3C 1,5 3C 1,5 2C 7 8C 10 B. Câu hỏi I. Trắc nghiệm khác quan. Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua đặt niên hiệu là : A. Thuận Thiên. B. Đại La C. Thăng ... chữ Hán trì - Văn học chữ Nơm phát triển => Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc Năm học: 201 6 - 20 17 Giáo án Lịch sử ? Thời Lê có thành tựu khoa học nghệ thuật nào? HS: Sử học: Đại Việt sử kí,... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Võ Thị Hoa Năm học: 201 6 - 20 17 ... , 20 trạng nguyên Thời Lê Thánh Tơng có 501 tiến sĩ trạng nguyên ) HS: đọc phần in nghiêng SGK ? Em có nhận xét tình hình thi cử giáo dục thời Lê sơ? HS:( Qui cũ , chặt chẽ , đào tạo nhiều quan

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN