giao an lich su 7 bai 9 tiet 2

2 247 0
giao an lich su 7 bai 9 tiet 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an lich su 7 bai 9 tiet 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THE KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần nắm được các ý cơ bản sau: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở An Độ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Anh. - Vai trò của giai cấp tư sản An Độ ( đại diện là đảng Quốc đại) trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân buộc thực dân Anh phải nhượmg bộ, nới lỏng ách cai trị. - Góp phần nhận thức đúng về thời kì châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa. 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã gây ra cho nhân dân An Độ. - Biểu lộ sự cảm thông và lòng căm phục cuộc đấu tranh của nhân dân An Độ chống chủ nghĩa đế quốc. 3. Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh thế kỉ XVIII_ đầu thế kỉ XX. - Làm quen và phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “On hòa”. - Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản An Độ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ “ phong trào cách mạng An Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” - Tranh, ảnh, tư liệu tham khảo về đất nước An Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật? - Những thành tựu đó có tác dụng như thế nào đến vã hội? 3. Giới thiệu bài mới: Từ thế kỉ XVI các nước phương Tây đã nhòm ngó xâm lược châu Á, Thực dân Anh đã tiến hành chiến tranh xâm lược An Độ như thế nào? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân An Độ chống thực dân Anh phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung của bài. Hoạt động dạy học Ghi bảng GV: Dùng bản đồ An Độ để giới thiệu sơ lược vài nét về An Độ. Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ? HS: Thế kỉ XV Anh bắt đầu xâm chiếm… GV cho HS quan sát bảng thống kê, nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó đối với An Độ. HS: Trả lời. GV: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở An Độ có giống chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam? (thảo luận) HS: Trình bày theo nhóm. GV: Kết luận. Hãy tóm tắt các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở An Độ cuối thế kỉ XIX đến I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH - Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược An Độ đến năm 1829 hòan thành xâm lược và áp đặt chính sách cai trị ở Ấn Độ. - Chính sách thống trị và áp bứt bóc lột năng nề.  Chính trị: chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.  Kinh tế: bóc lột, kìm hãm kinh tế Ấ Độ. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN 1910? HS: Tóm tắt 3 phong trào trong SGK. GV: Bổ sung , khẳng định ý nghiã của các phong trào Em hãy nhận xét về các phong trào? HS: Nhận xét. Diễn ra liên tục , mạnh mẽ… GV: Vì sao các phong trào đều thất bại? HS: Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh…. GV: Sự phân hóa của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì? HS: Tính chất hai mặt của giai cấp tư sản. GV: Các phong trào có ý nghĩa, tác dụng như thế nào đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ? HS: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuốc đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẻ. ĐỘ. - Các phong trào diễn ra sôi nổi. - Khởi nghĩa Xipay. - Hoạt động của đảng Quốc đại chống thực dânAnh. - Khởi nghĩa ở Bombay. - Diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp tầng lớp tham gia. - Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh. - Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn. - Ý nghĩa : cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở An Độ phát triển mạnh mẽ. 4. Củng cố: - GV nhắc lại một số ý cơ bản quan trọng của bài, cho HS làm bài tập thực hành - Trả lời các câu hỏi SGK. 5. Dặn dò: - Học Giáo án Lịch sử Tuần: Tiết: 12 Ngày soạn: … Ngày dạy: … Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh trình bày điểm chủ yếu sau: - Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang đào vét kênh ngòi; số nghề thủ cơng; trung tâm buôn bán - Về xã hội: giai tầng xã hội (nông dân tự do, thợ thủ công…) - Công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn cơng cố độc lập bước đầu xây dựng đất nước Thái độ:: - Giáo dục học sinh lòng tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ xây dựng kinh tế - Q trọng truyền thống văn hố ông cha, biết ơn công lao anh hùng dân tộc Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời Ngô - Đinh – Tiền Lê II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Một số tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến giảng Học sinh: Học cũ chuẩn bị theo hướng dẫn III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra cũ: (5/) - Hãy mô tả máy quyền TW địa phương thời Tiền Lê? - Trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống Lê Hoàn? 2.Giới thiệu mới: (1/) Sau lên ngơi hai năm Lê Hồn phải tổ chức kháng chiến chống Tống, kháng chiến chống Tống thành công đất nước bước vào thời kỳ độc lập Yêu cầu đặt phải xây dựng đất nước với kinh tế, văn hoá độc lập tự chủ Vậy nhà Lê làm để đáp ứng yêu cầu Bài : (34/) II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HỐ Hoạt động Tìm hiểu bước đầu xây dựng kinh tế Bước đầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ độc lập tự chủ (14/) GV: giới thiệu mơ hình làng xã thời Đinh – Tiền Lê: Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất nước thuộc sở hữu làng xã Nhân dân làng theo tập tục, chia ruộng a Nông nghiệp cho để cày cấy, nộp thuế làm lao dịch cho nhà - Ruộng đất thuộc sở hữu làng xã chia cày cấy, nông dân có nghĩa vụ nộp thuế, vua lính, lao dịch cho nhà vua ? Việc chia ruộng đất có tác dụng nào? ? Nhà Lê có biện pháp kinh tế nơng -Chính sách: Vua cày ruộng tịch điền, mở nghiệp phát triển? rộng đất hoang, trọng làm công tác thủy ? Em hiểu lễ cày “tịch điền”? HS: Tịch điền ruộng nhà vua cày tượng trưng lợi  Nông nghiệp ổn định phát triển hàng năm, để biểu thị quan tâm nhà vua nghề nông ? Kể số nghề thủ công mà em biết? b Thủ công nghiệp HS : đọc đoạn chữ nhỏ SGK - Nhà nước: xưởng đúc tiền, chế vũ khí, may ? Nguyên nhân phát triển thủ công nghiệp? HS: - Thợ thủ công lành nghề không bị bắt sang Trung áo mũ… xây cung điện, chùa chiền - Nhân dân: thủ công cổ truyền tiếp tục phát Quốc thời Bắc thuộc Giáo án Lịch sử - Đức tính cần cù chịu khó người thợ thủ cơng triển như: dệt lụa, kéo tơ, làm gốm… kinh nghiện sản xuất lâu đời nhân dân ta truyền  Tận dụng nhiều thợ giỏi lại c Thương nghiệp ? Nhà Lê có việc làm tạo điều kiện cho - Nhiều trung tâm buôn bán chợ làng thương nghiệp phát triển? hình thành HS: Đào thêm sơng, đắp thêm đường, thống tiền tệ, - Buôn bán với nước ngoài, đặc biệt  tạo điều kiện thuyền bn nước ngồi vào nước ta bn Tống bán đặc biệt biên giới Việt - Tống Đời sống xã hội văn hố Hoạt động Tìm hiểu đời sống xã hội, văn hoá (10/) a Xã hội ? Xã hội có tầng lớp nào? - Tầng lớp thống trị: Vua, quan, nhà ? Mối quan hệ lớp xã hội? HS: Chưa có phân biệt sâu sắc, quan hệ vua tơi chưa - Tầng lớp bị trị: Nông dân, thợ thủ cơng, người bn bán số địa chủ có khoảng cách lớn - Tầng lớp thấp nơ tỳ ( số lượng ít) ? Vì nhà lại trọng dụng? HS : Vì đạo Phật có điều kiện truyền bá rộng rãi b Văn hoá trước Giáo dục chưa phát triển nên số người học - Giáo dục chưa phát triển ít, mà phần lớn người có học lại nhà nên họ - Đạo Phật truyền bá rộng rãi, chùa chiền xây dựng nhiều nơi nhân dân nhà nước quý trọng trọng dụng GV: Minh hoạ câu chuyện đối đáp nhà Đỗ - Văn hoá dân gian: Ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu vật…được nhân dân ưa Thuận với Lý Giác – sứ nhà Tống thích ? Nêu loại hình văn hố dân gian mà em biết Hoạt đơng 3: Tìm hiểu cơng lao Ngô Quyền, Công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn Đinh Bộ Lĩnh Lê Hồn (5/) => Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh Lê Hồn HS thảo luận nhóm: Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh Lê vị anh hùng dân tộc, nhân dân Hồn có cơng cơng củng cố kính trọng, nhiều nơi có đền thờ độc lập bước đầu xây dựng đất nước? GV: kết luận, ghi bảng Củng cố: (3/) - Nguyên nhân thành công bước đầu xây dựng tự chủ? GV gợi ý: nơng nghiệp có nhiều biện pháp khuyến nông, thợ thủ công đất nước độc lập, thợ thủ cơng lành nghề khơng bị bắt đưa sang Trung Quốc - Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời Ngô - Đinh – Tiền Lê theo hướng giáo viên Hướng dẫn học tập nhà: (2/) - Nêu công lao cụ thể Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn - Hoàn thành sơ đồ tổ chức xã hội - Đọc SGK 10, vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Lịch sử 7 Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077). GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075) A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Âm mưm xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước. - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, biến ơn những vị anh hùng dân tộc, bồi dưỡng lòng dũng cảm, tình đoàn kết dân tộc. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ: “ Chống xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)”. 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học. C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Nhà Lý đã làm gì để phát triển đất nước? 3. Bài mới : Năm 981, mối quan hệ giữa nước ta và nước Tống được củng cố, nhưng từ giữa thế kỷ XI quan hệ ngoại giao đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những âm mưu xâm lược nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động cá nhân, cả lớp. ? Giữa thế kỷ XI tình hình nhà Tống như thế nào? ? Trước tình hình đó nhà Tống đã tìm giải pháp gì? HS đọc chữ nhỏ SGK… ? Nhà Tống xâm lược ĐV nhằm mục đích gì? ? Để tiến hành xâm lược ĐV, nhà Tống đã là gì? - Chuẩn bị lương thực, binh sĩ, Dụ dỗ các tù trưởng, Xúi giục Chăm Pa… Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS Tìm hiểu SGK. ? Nhà Lý đã đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống ntn? 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. - Nhà Tống: Khó khăn chồng chất → xâm lược Đại Việt. - Mục đích: + Giải quyết khó khăn. + Làm suy yếu lực lượng nhà Lý, tiêu diệt Đại Việt. + Gây thanh thế. 2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. * Thảo luận nhóm. - GV nhận xét , bổ sung, kết luận (Giải thích: Thái uý → quan võ nắm binh quyền cao nhất) - HS đọc hàng chữ nhỏ. ? Vì sao Lý Thường Kiệt được chọn làm chỉ huy đối phó quân Tống lúc này? ? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Lý? GV: Năm 1072 vua Lý Thánh Tông mất, … →Tống ráo riết chuẩn bị tấn công ĐV → Chỉ trên bảo đồ vị trí quân Tống xây dựng căn cứ, lương thực, binh sĩ. ? Trước tình hình quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã chủ trương đánh giặc như thế nào? ? Câu nói “Ngồi yên đợi giặc của Lý Thường Kiệt thể hiện điều gì? (Táo bạo, sáng tạo nhằm giành thế chủ động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.) GV trình bày diễn biến: ? Qua diễn biến, cho biết mục tiêu của cuộc tập kích này là gì? (Căn cứ quân sự, kho tàng , lương thảo của Tống tại thành Ung Châu). ? Tại sao nói đây là cuộc tấn công tự vệ mà không phải là để xâm lược? + Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự chuẩn bị đánh ĐV +Khi hoàn thành nhiệm vụ → rút quân. ? Việc chủ động tiến công đó có ý nghĩa như thế nào? * Công cuộc chuẩn bị: - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy. - Luyện tập quân đội, phong chức tước cho các tù trưởng. - Mộ thêm binh. - Đánh bại ý đồ của nhà Tống và Chăm Pa. -> Quyết tâm, chu đáo, khẩn trương. - Nhà Lý chủ trương : Tấn công trước để tự vệ. *Diễn biến : Ngày 10.1075: 10 vạn quân chia làm 2 đạo → đất Tống. - Quân bộ: Do Tông Đản và Thân Cảnh phúc chỉ huy → Châu Ung (Quảng Tây). - Quân thuỷ: Lý Thường Kiệt chỉ huy → đường biển Quảng Ninh → Châu Khâm → Châu Liêm Q.Đông)→ quân bao vây thành Chân Ung. * Kết quả: giành thắng lợi ta chủ động rút quân. * Ý nghĩa: - Làm thay đổi kế hoạch, làm chậm lại cuộc xâm lược của quân Tống. - Ta có thời gian chuẩn bị mọi mặt. 4. Củng cố: + Trình bày âm mưu xâm lược ĐV của nhà Tống. + Nhà Lý đã đối phó như thế nào? 5. Dặn dò: Về học bài , làm bài tập 1,2 trong SGK. Chuẩn bị phần II-Vẽ lược đồ. Bài 11. - PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh - Phòng Giáo dục và Đào tạo Tiên Yên - Trường TH & THCS Đại Dực - Địa chỉ: xã Đại Dực – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh Số điện thoại: Email: - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Phùng Hải Yên Ngày sinh: 13 - 09 -1979. Môn: Lịch sử Điện thoại: 0945.899.822 Email: Phunghaiyen.c2@tienyen.edu.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: LỊCH SỬ LỚP 7 BÀI 11 - TIẾT 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 - 1077) 2. Mục tiêu dạy học: - 2.1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt. - Học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý. - Học sinh thấy được tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Bài dạy tích hợp kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc có liên quan. Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. 2.2. Kỹ năng: - Biết phân tích sự kiện lịch sử, quan sát, vẽ, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt. 2.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Đề cao phẩm chất và tài năng của con người trong công cuộc bảo vệ đất nước. - Biết ơn các vị anh hùng dân tộc, bảo vệ các di sản văn hoá 3. Đối tượng dạy học của bài học: Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 7- Trường TH&THCS Đại Dực. Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình lịch sử lớp7 nên các em học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn khác. 4. Ý nghĩa của bài học: - Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện học tập tốt môn học đó và áp dụng giải quyết một vấn đề bất kỳ có hiệu quả, thông minh với nhiều cách giải quyết khác nhau. - Dự án dạy học này sẽ có thể ứng dụng trong dạy học bộ môn Lịch sử ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 với các dạng bài tường thuật lại diễn biến của một trận đánh trong lịch sử dân tộc (Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Phong trào Tây Sơn, …) * Cụ thể: - - Tích hợp kiến thức Văn học, Giáo dục công dân và Âm nhạc trong việc tìm hiểu kiến thức liên quan ở mỗi bộ môn: + Vận dụng kiến thức về Văn học: Liên hệ những bài văn, thơ nói về chiến thắng trên dòng sông Như Nguyệt. + Vận dụng kiến thức về giáo dục công dân : Lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, bảo vệ di sản văn hoá ( đền thờ, lăng Lí Thường Kiệt). + Cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc và khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh qua ca khúc : Những cô gái quan họ. 5.Thiết bị dạy học, học liệu: * Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu; giáo án, bài giảng điện tử - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. - Tranh ảnh về đền thờ và lăng Lý Thường Kiệt, băng hình… - Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 7… * Học sinh: - Soạn bài Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015 Ngày soạn : Ngày giảng : Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Tit1: S HèNH THNH V PHT TRIN CA XHPK CHU U (Thi s - Trung kỡ trung i) I/ Mc tiờu : 1/ Kin thc : - HS nm c quỏ trỡnh hỡnh thnh XHPK Chõu u, c cu xó hi bao gm hai giai cp c bn: lónh chỳa v nụng nụ. - Hiu khỏi nim: lónh a phong kin v c trng ca nn kinh t lónh a. - Hiu c thnh th trung i xut hin nh th no; kinh t trong lónh a khỏc vi kinh t trong thnh th ra sao. 2/ K nng : - Bit s dng bn Chõu u xỏc nh v trớ cỏc quc gia phong kin. - Bit vn dng phng phỏp so sỏnh, i chiu thy rừ s chuyn bin t xó hi phong kin chim hu nụ l sang XHPK. 3/ T t ng : - Thụng qua cỏc s kin c th, bi dng nhn thc cho HS v s phỏt trin hp quy lut ca xó hi loi ngi t xó hi chim hu nụ l sang XHPK. II/ Chuẩn bị: GV: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến; Tranh ảnh kênh hình 1,2/SGK. HS: SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK. III/ Các bớc lên lớp: H: A- ổn định. B - Kiểm tra: Các quốc gia cổ đại phơng Tây gồm có các quốc gia nào? C - Tiến trình lên lớp: *Mở bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 - GV giảng phần đầu SGK. H: khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, ngời Giéc man đã làm gì? - GV dùng bản đồ Châu Âu thời phong kiến xác định cho HS những quốc gia mới đợc hình thành. H: Những việc làm ấy có tác động nh thế nào đến sự hình thành XHPK ở Châu Âu? - GV giảng SGK. 1/ Sự hình thành XHPK ở Châu Âu. - Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phơng Tây bị ngời Giéc man xâm chiếm. + Lập nhiều vơng quốc mới. + Chiếm ruộng đất chia cho nhau. + Phong tớc vị. - Hình thành: Lãnh chúa phong kiến; Nông nô. 1 Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015 Lãnh chúa phong kiến và nông nô đợc hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại ? (chủ nô và nô lệ) Hoạt động 2 - HS quan sát hình 1/SGK. H: Em hãy miêu tả lâu đài và thành quách của lãnh chúa? Em hiểu lãnh địa phong kiến là gì? H: Qua lãnh địa em có nhận xét gì về cuộc sống của lãnh chúa và nông nô? *Giải thích: Lãnh chúa, nông nô. *Giải thích nguồn gốc của lãnh địa: khu đất nông thôn dới thời Rôma. - Gv giảng SGK. *So sánh sự khác nhau giữa CĐPK phân quyền ở phơng Tây với CĐPK tập quyền ở phơng Đông. Hoạt động 3 - HS đọc mục 3/SGK. H: Thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào? - HS quan sát hình 2/SGK và miêu tả cảnh hội chợ. H: Những ai sống trong các thành thị? Họ làm nghề gì? H: Kinh tế trong lãnh địa khác với kinh tế trong thành thị nh thế nào? Nền kinh tế thành thị có vai trò gì? (Thảo luận nhóm) Chốt: Thành thị là hình ảnh tơng phản với lãnh địa - sự phát triển kinh tế hàng hoá là nhân tố dẫn đến sự suy vong của XHPK. 2/ Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt thành đất riêng. - Cuộc sống: + Lãnh chúa: sống đầy đủ, xa hoa + Nông nô: sống phụ thuộc, đói nghèo - Quyền lực: Lãnh chúa có quyền sở hữu tối cao ruộng đất, đặt thuế. Đứng đầu có quan luật pháp. - Kinh tế: Tự cấp tự túc khép kín. 3/ Sự xuất hiện thành thị trung đại. - Nguyên nhân: + Hàng thủ công sản xuất ra nhiều. + Nhu cầu mở rộng thị trờng. + Trao đổi và lập xởng sản xuất. + Vai trò: Thúc đẩy XHPK Châu Âu phát triển. *Bài tập: 1. Thành thị trung đại đợc hình thành từ: A. Trong các lãnh địa B. Các thị trấn. 2. Mô tả hoạt động chủ yếu trong thành thị. D/ Củng cố - Dặn dò: - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài 2. 2 Giỏo ỏn lch s 7 Nm hc 2014-2015 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 2: Sự suy vong của CĐPK và sự hình thành chủ nghĩa T bản ở Châu Âu. I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí nh là một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK Châu Âu. 2/ Kỹ năng : - Dùng bản đồ thế giới (hoặc quả địa cầu) để đánh dấu (xác định) đờng đi của ba nhà phát kiến địa lí đã đợc nói tới trong bài. - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử. 3/ T t ởng : - HS thấy đợc tính tất yếu quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN. II/ Chuẩn bị: GV: Bản đồ Tiết 15 Ngày soạn: 10/ 10/ 2008 Ngày giảng:7a:11 /10/2008 7b:16/10/2008 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống (1075 1077) ( tiếp theo tiết 14) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Giúp cho hs thấy kháng chiến bùng nổ diễn ra nh thế nào ? Thấy đợc sự kiến có của phòng tuyến trên sông Nh Nguyệt. - Nắm đợc những bất lợi của quân giặc trên sông phòng tuyến đó. - Nắm đợc diễn biến của trận chiến trên sông Nh Nguyệt. Biết đợc cách đánh tài tình tình của Lý Thờng Kiệt. ý nghĩa của chiến thắng đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận xét, trình bày lợc đồ. 3. T t ởng: - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, bảo vệ đất nớc. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: SGK+ SGV 2: Trò: Đọc, trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Hoạt động trên lớp. 1. ổ n định tổ chức lớp: Lớp 7A . Lớp 7B . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. 3. Bài mới: GV Giới thiệu bài mới: Sau khi nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ rồi rút quân về nớc củng cố lại các phòng tuyến. Những chỉ đợc một thời gian ngắn quân giặc đã tiến công nớc ta theo hai đờng thủy bộ. Vậy quân ta đã đánh trả nh thế nào ? Thắng lợi ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. ( phần II ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 H ớng dẫn tìm hiểu giai đoạn thứ II GV trình bày sơ qua quá trình chủ động tấn công tr- ớc của quân ta. GV Cho hs đọc phần 1/40+41. GV? Sau khi rút quân về nớc nhà Lý đã chuẩn bị những gì để đối phó với giặc ? HS: - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . GV? Tại sao ông lại chọn sông Nh Nguyệt làm phòng tuyến ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV? Sau thất bại đó nhà Tống đã tiến hành xâm lợc nớc ta với một lực lợng nh thế nào ? HS: 10 vạn quân chia làm hai đạo thủy và bộ. GV? Vậy khi chúng tới phòng tuyến sông Nh Nguyệt thì chúng vấp phải những khó khăn gì ? HS: Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. II. Giai đoạn thứ hai ( 1076 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ. - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . - 10 vạn quân Tống chia làm hai đạo thủy và bộ tiến vào nớc ta. - Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến GV cho hs đọc phần 2\41+42. GV? Quân Tống tìm cách tấn công quân ta nh thế nào ? Quân ta phản công nh thế nào ? HS: trình bày gv nhận xét. GV trình bày bài thơ: Nam Quốc Sơn Hà của Lý Th- ờng Kiệt, ý nghĩa của bài thơ đó. GV treo lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt và trình bày diễn biến. HS: Quan sát GV ? Qua quan sát em hãy trình bày lại diễn biến của trận chiến đó ? HS: trình bày gv nhận xet. GV? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến này ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV sơ kết bài học. Nh Nguyệt. - Quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công ta đã đẩy lúi chúng về phía Bắc. - Cuối năm 1077 Lý Thờng Kiệt cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. * Diễn biến : SGK\42. - ý nghĩa: Khẳng địch sức mạnh của quân ta, bảo vệ đợc nền độc lập dân tộc. 4. Củng cố. GV? Cuộc kháng chiến bung nổ nh thế nào ? Diến biến ra sao ? HS: trình bày 5. H ớng dẫn học tập. Nhận xét giờ học : - Về nhà đọc soạn tiết 16 - Học thuộc phần 1, 2 đã học. - GV Nhận xét giờ học. Họ và tên Kiểm tra 15 phút Lớp . A. Ma trận hai chiều. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc C1,2,3 1,5 C4,5 1 C7 4 6C 6,5 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống C6 0,5 C8 3 2C 3,5 Tổng 3C 1,5 3C 1,5 2C 7 8C 10 B. Câu hỏi I. Trắc nghiệm khác quan. Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua đặt niên hiệu là : A. Thuận Thiên. B. Đại La C. Thăng ... Xã hội ? Xã hội có tầng lớp nào? - Tầng lớp thống trị: Vua, quan, nhà sư ? Mối quan hệ lớp xã hội? HS: Chưa có phân biệt sâu sắc, quan hệ vua chưa - Tầng lớp bị trị: Nông dân, thợ thủ cơng, người... đáp nhà sư Đỗ - Văn hoá dân gian: Ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu vật…được nhân dân ưa Thuận với Lý Giác – sứ nhà Tống thích ? Nêu loại hình văn hố dân gian mà em biết Hoạt đơng 3: Tìm... thợ thủ cơng lành nghề khơng bị bắt đưa sang Trung Quốc - Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời Ngô - Đinh – Tiền Lê theo hướng giáo viên Hướng dẫn học tập nhà: (2/ ) - Nêu công lao cụ thể Ngô Quyền, Đinh

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan