1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lich su 7 bai 15 tiet 1

2 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 264,22 KB

Nội dung

Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng? - Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đán và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3. Kỷ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau cách mạng). - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên chuẩn bị: + Bản đồ nước Nga (hoặc bản đồ Châu Au) trước chiến tranh thế giới I. + Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga. + Tư liệu lịch sử nói về cách mạng tháng mười Nga và Lê Nin. - Học sinh chuẩn bị: đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh về cách mạng tháng mười Nga. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. 3/. Hoạt động dạy và học : a. Giới thiệu bài mới: Đây là bài mở đầu chương trình lịch sử thế giới hiện đại. Do vậy, sự kiện chiến tranh thế giới I kết thúc và sự bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nhân loại – lịch sử thế giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ lịch sử này bằng sự kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917. Tiết 22: I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Hoạt động 1: Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Mục tiêu: tìm hiểu tình hình cụ thể nước Nga trước khi diễn ra cách mạng(khó khăn, hậu quả sau chiến tranh thế giới thứ I để lại, nội tại nước Nga). - Nội dung: + Giáo viên: Sử dụng bản đồ nước Nga (1914) để học sinh quan sát và xác định vị trí của đế quốc Nga (lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới-1914), nhắc lại bài cũ, phát vấn. ?- Em hãy trình bày những nét chính của cuộc cách mạng 1905- 1907. Kết quả. Ý nghĩa. + Học sinh: Quan sát bản đồ , xem H.52, trả lời câu hỏi, đoc SGK. + Giáo viên: Phân tích, diễn giảng, phát vấn, tranh ảnh. ?- Em hãy thảo luận về thái độ của nhân dân Nga ra sao đối với Nga hoàng? + Học sinh: Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi. * Kết luận: Học sinh nhận thức được rằng: Cách mạng bùng nổ là 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng: - Sau cách mạng 1905-1907 Nga hoàng tăng cường đàn áp, khủng bố công nhân, nông dân. Đẩy họ vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. - Nhân dân chán ghét Nga hoàng và chiến tranh: nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra, lan rộng khắp nơi. 2. Cách mạng tháng 2 * Diễn biến: điều không thể tránh khỏi. 2. Hoạt động 2: Cách mạng tháng 2 - Mục tiêu: Cách mạng tháng 2/1917 là cuộc cách mạng chuẩn bị choi cách mạng tháng 10, ảnh hưởng đến cách mạng tháng 10 như thế nào? - Nội dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, giáo viên trình bày lướt diễn biến và minh họa hình ảnh (hình 53/77), phát vấn. ?- Cách mạng tháng 2/1917 diễn ra do giai cấp nào lãnh đạo? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. + Giáo viên: Diễn giảng, phân Giáo án Lịch sử Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh: - Một số nét chủ yếu tình hình kinh tế nước ta thời Trần - Một số thành tựu phản ánh phát triển kinh tế Thái đơ: - Tự hào văn hóa thời Trần - Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Kỹ năng: - Nhận xét, đánh giá thành tựu kinh tế - So sánh phát triển thời Lý thời Trần II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, đề, đáp án kiểm tra 15 phút Học sinh: - Học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: (1/) 7A1………………………………………………; 7A2……………………………………… Bài cũ: (15/) Kiểm tra 15 phút Đề kiểm tra: Vì kháng chiến chống quân Mông – Nguyên nhân dân ta giành thắng lợi? Đáp án biểu điểm: (Mỗi ý điểm) - Trong ba lần kháng chiến, tất tầng lớp nhân dân thành phần dân tộc tham gia đánh giặc - Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mặt, quan tâm đến sức dân, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân - Trần Quốc Tuấn vị tướng tài ba, yêu nước, thương dân - Tinh thần hy sinh, chiến, thắng tồn dân mà nòng cốt qn đội nhà Trần - Nhờ áp dụng chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo Giới thiệu bài: (1/) Chiến tranh xâm lược nhà Nguyên để lại nhiều hậu nặng nề cho quốc gia Đại Việt Nhà Trần làm để khơi phục hậu chiến tranh kết sách tình hình kinh tế => Bài mới: (25/) I SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ Họat động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế thời Tình hình kinh tế sau chiến tranh Trần sau chiến tranh (15/) ? Sau chiến tranh, nông nghiệp thời Trần có đặc a Nơng nghiệp: điểm gì? - Được phục hồi phát triển nhanh chóng ? Tại ruộng đất tư thời Trần lại ngày nhiều? HS: Chính sách khai hoang, lập điền trang, nhà nước ban cấp ruộng đất GV: Hình thành khái niệm “điền trang”, “thái ấp”, “vương hầu” “quý tộc” - Ruộng đất có hai hình thức sở hữu: ? Nhận xét nguyên nhân phát triển nông + Ruộng đất công: chiếm phần lớn nghiệp? + Ruộng đất tư: vương hầu, qúy tộc, địa HS: biện pháp khuyến nông, đắp đê, khai chủ Giáo án Lịch sử hoang, lập ấp… ? Tình hình thủ cơng nghiệp thời Trần ? ? Em kể tên nghề thủ công nghiệp thời Trần? (dệt, gốm, đúc đồng…) HS: quan sát hình 35, 36 so sánh với hình 23 Sgk trang 47 → nhận xét? (có nhiều hoa văn nỗi…) ? Điểm thủ cơng nghiệp thời kỳ gì? GV nhấn mạnh: ngồi nghề thủ cơng truyền thống có ngành mới: đóng thuyền lớn chế tạo súng ? Thương nghiệp sau chiến tranh có đặc điểm gì? b Thủ công nghiệp: - Rất phát triển nhà nước quản lí gồm nhiều ngành nghề khác - Thủ công cổ truyền phổ biến phát triển - Thành lập làng nghề phường nghề - Sản phẩm đa dạng, trình độ kỷ thuật cao c Thương nghiệp: - Trao đổi bn bán ngòai nước đẩy mạnh - Nhiều trung tâm kinh tế mở rộng : Thăng Long, Vân Đồn Tình hình xã hội sau chiến tranh - Xã hội ngày bị phân hóa sâu sắc gồm: + Tầng lớp thống trị: Vua, vương hầu, qúy tộc, địa chủ, quan lại + Tầng lớp bị trị: Thương nhân, thợ thủ công, nông dân tá điền + Tầng lớp: Nơng nơ, nơ tì Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xã hội sau chiến tranh (10/) HS thảo luận phút: xã hội thời Trần có tầng lớp ? ? Sự phân hóa tầng lớp xã hội thời Trần có nét khác so với thời Lý? HS: (Phân hóa sâu sắc hơn, địa chủ ngày đông, nông nô – nơ tì ngày nhiều) ? Em nêu đời sống tầng lớp xã hội thời Trần? GV: hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ phân hóa tầng lớp xã hội thời Trần Củng cố: (2/) - Xã hội thời Trần có tầng lớp nào? - Thủ công nghiệp thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có mới? Hướng dẫn học tập nhà: (1/) - Học theo câu hỏi 1, Sgk trang 70 - Chuẩn bị phần II: + Tìm hiểu đời sống văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… Giáo án Lịch sử 7 Bài 11. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077). GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075) A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Âm mưm xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước. - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện và nhân vật lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào, biến ơn những vị anh hùng dân tộc, bồi dưỡng lòng dũng cảm, tình đoàn kết dân tộc. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, Bản đồ: “ Chống xâm lược Tống lần II (1075 – 1077)”. 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, tài liệu liên quan bài học. C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ? Nhà Lý đã làm gì để phát triển đất nước? 3. Bài mới : Năm 981, mối quan hệ giữa nước ta và nước Tống được củng cố, nhưng từ giữa thế kỷ XI quan hệ ngoại giao đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những âm mưu xâm lược nước ta. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động cá nhân, cả lớp. ? Giữa thế kỷ XI tình hình nhà Tống như thế nào? ? Trước tình hình đó nhà Tống đã tìm giải pháp gì? HS đọc chữ nhỏ SGK… ? Nhà Tống xâm lược ĐV nhằm mục đích gì? ? Để tiến hành xâm lược ĐV, nhà Tống đã là gì? - Chuẩn bị lương thực, binh sĩ, Dụ dỗ các tù trưởng, Xúi giục Chăm Pa… Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS Tìm hiểu SGK. ? Nhà Lý đã đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống ntn? 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. - Nhà Tống: Khó khăn chồng chất → xâm lược Đại Việt. - Mục đích: + Giải quyết khó khăn. + Làm suy yếu lực lượng nhà Lý, tiêu diệt Đại Việt. + Gây thanh thế. 2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. * Thảo luận nhóm. - GV nhận xét , bổ sung, kết luận (Giải thích: Thái uý → quan võ nắm binh quyền cao nhất) - HS đọc hàng chữ nhỏ. ? Vì sao Lý Thường Kiệt được chọn làm chỉ huy đối phó quân Tống lúc này? ? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của nhà Lý? GV: Năm 1072 vua Lý Thánh Tông mất, … →Tống ráo riết chuẩn bị tấn công ĐV → Chỉ trên bảo đồ vị trí quân Tống xây dựng căn cứ, lương thực, binh sĩ. ? Trước tình hình quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã chủ trương đánh giặc như thế nào? ? Câu nói “Ngồi yên đợi giặc của Lý Thường Kiệt thể hiện điều gì? (Táo bạo, sáng tạo nhằm giành thế chủ động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.) GV trình bày diễn biến: ? Qua diễn biến, cho biết mục tiêu của cuộc tập kích này là gì? (Căn cứ quân sự, kho tàng , lương thảo của Tống tại thành Ung Châu). ? Tại sao nói đây là cuộc tấn công tự vệ mà không phải là để xâm lược? + Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự chuẩn bị đánh ĐV +Khi hoàn thành nhiệm vụ → rút quân. ? Việc chủ động tiến công đó có ý nghĩa như thế nào? * Công cuộc chuẩn bị: - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy. - Luyện tập quân đội, phong chức tước cho các tù trưởng. - Mộ thêm binh. - Đánh bại ý đồ của nhà Tống và Chăm Pa. -> Quyết tâm, chu đáo, khẩn trương. - Nhà Lý chủ trương : Tấn công trước để tự vệ. *Diễn biến : Ngày 10.1075: 10 vạn quân chia làm 2 đạo → đất Tống. - Quân bộ: Do Tông Đản và Thân Cảnh phúc chỉ huy → Châu Ung (Quảng Tây). - Quân thuỷ: Lý Thường Kiệt chỉ huy → đường biển Quảng Ninh → Châu Khâm → Châu Liêm Q.Đông)→ quân bao vây thành Chân Ung. * Kết quả: giành thắng lợi ta chủ động rút quân. * Ý nghĩa: - Làm thay đổi kế hoạch, làm chậm lại cuộc xâm lược của quân Tống. - Ta có thời gian chuẩn bị mọi mặt. 4. Củng cố: + Trình bày âm mưu xâm lược ĐV của nhà Tống. + Nhà Lý đã đối phó như thế nào? 5. Dặn dò: Về học bài , làm bài tập 1,2 trong SGK. Chuẩn bị phần II-Vẽ lược đồ. Bài 11. - PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh - Phòng Giáo dục và Đào tạo Tiên Yên - Trường TH & THCS Đại Dực - Địa chỉ: xã Đại Dực – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh Số điện thoại: Email: - Thông tin về giáo viên: 1. Họ và tên: Phùng Hải Yên Ngày sinh: 13 - 09 -1979. Môn: Lịch sử Điện thoại: 0945.899.822 Email: Phunghaiyen.c2@tienyen.edu.vn PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: LỊCH SỬ LỚP 7 BÀI 11 - TIẾT 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) II- GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 - 1077) 2. Mục tiêu dạy học: - 2.1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được tác dụng của phòng tuyến Như Nguyệt. - Học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc tấn công xâm lược nước ta của nhà Tống và diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý. - Học sinh thấy được tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Bài dạy tích hợp kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc có liên quan. Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Ngữ Văn, môn Giáo dục công dân và môn Âm nhạc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. 2.2. Kỹ năng: - Biết phân tích sự kiện lịch sử, quan sát, vẽ, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt. 2.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Đề cao phẩm chất và tài năng của con người trong công cuộc bảo vệ đất nước. - Biết ơn các vị anh hùng dân tộc, bảo vệ các di sản văn hoá 3. Đối tượng dạy học của bài học: Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 7- Trường TH&THCS Đại Dực. Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình lịch sử lớp7 nên các em học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ bản của một số môn khác. 4. Ý nghĩa của bài học: - Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một biện pháp rất hữu ích, nó không những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến thức các môn học để thực hiện học tập tốt môn học đó và áp dụng giải quyết một vấn đề bất kỳ có hiệu quả, thông minh với nhiều cách giải quyết khác nhau. - Dự án dạy học này sẽ có thể ứng dụng trong dạy học bộ môn Lịch sử ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 với các dạng bài tường thuật lại diễn biến của một trận đánh trong lịch sử dân tộc (Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Phong trào Tây Sơn, …) * Cụ thể: - - Tích hợp kiến thức Văn học, Giáo dục công dân và Âm nhạc trong việc tìm hiểu kiến thức liên quan ở mỗi bộ môn: + Vận dụng kiến thức về Văn học: Liên hệ những bài văn, thơ nói về chiến thắng trên dòng sông Như Nguyệt. + Vận dụng kiến thức về giáo dục công dân : Lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, bảo vệ di sản văn hoá ( đền thờ, lăng Lí Thường Kiệt). + Cảm nhận sâu sắc hơn lòng tự hào dân tộc và khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử dân tộc qua âm nhạc với làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh qua ca khúc : Những cô gái quan họ. 5.Thiết bị dạy học, học liệu: * Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu; giáo án, bài giảng điện tử - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. - Tranh ảnh về đền thờ và lăng Lý Thường Kiệt, băng hình… - Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 7… * Học sinh: - Soạn bài Giáo án lịch sử Bài 15: Tiết 16 NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trang Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Sơ đồ thành Cổ Loa Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=2TLvRQSCU7s Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Giếng ngọc thành Cổ Loa Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Mũi giáo Dao găm, kiếm Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Hàng vạn mũi tên đồng Cầu Vực tìm thấy khu vực Cầu Vực Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng Lẫy nỏ thành Cổ Loa Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? Tượng Triệu Đà tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc) Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? Lược đồ nước Nam Việt Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? Lược đồ nước Nam Việt sau đánh chiếm Âu Lạc [...]...Phần Hai Bài 15 Chương II Tiết 16 LỚP 6 NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo) 5 Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Lược đồ nước Nam Việt sau khi đánh chiếm Âu Lạc Tiết 15 Ngày soạn: 10/ 10/ 2008 Ngày giảng:7a:11 /10/2008 7b:16/10/2008 Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống (1075 1077) ( tiếp theo tiết 14) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Giúp cho hs thấy kháng chiến bùng nổ diễn ra nh thế nào ? Thấy đợc sự kiến có của phòng tuyến trên sông Nh Nguyệt. - Nắm đợc những bất lợi của quân giặc trên sông phòng tuyến đó. - Nắm đợc diễn biến của trận chiến trên sông Nh Nguyệt. Biết đợc cách đánh tài tình tình của Lý Thờng Kiệt. ý nghĩa của chiến thắng đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận xét, trình bày lợc đồ. 3. T t ởng: - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, bảo vệ đất nớc. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: SGK+ SGV 2: Trò: Đọc, trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Hoạt động trên lớp. 1. ổ n định tổ chức lớp: Lớp 7A . Lớp 7B . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. 3. Bài mới: GV Giới thiệu bài mới: Sau khi nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ rồi rút quân về nớc củng cố lại các phòng tuyến. Những chỉ đợc một thời gian ngắn quân giặc đã tiến công nớc ta theo hai đờng thủy bộ. Vậy quân ta đã đánh trả nh thế nào ? Thắng lợi ra sao chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. ( phần II ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 H ớng dẫn tìm hiểu giai đoạn thứ II GV trình bày sơ qua quá trình chủ động tấn công tr- ớc của quân ta. GV Cho hs đọc phần 1/40+41. GV? Sau khi rút quân về nớc nhà Lý đã chuẩn bị những gì để đối phó với giặc ? HS: - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . GV? Tại sao ông lại chọn sông Nh Nguyệt làm phòng tuyến ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV? Sau thất bại đó nhà Tống đã tiến hành xâm lợc nớc ta với một lực lợng nh thế nào ? HS: 10 vạn quân chia làm hai đạo thủy và bộ. GV? Vậy khi chúng tới phòng tuyến sông Nh Nguyệt thì chúng vấp phải những khó khăn gì ? HS: Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. II. Giai đoạn thứ hai ( 1076 1077) 1. Kháng chiến bùng nổ. - Chuẩn bị bố phòng mai phục ở những nơi hiểm yếu. - Chọn sông Nh Nguyệt để làm phòng tuyến . - 10 vạn quân Tống chia làm hai đạo thủy và bộ tiến vào nớc ta. - Bị quân ta chặn đánh lại, chúng phải đóng quân ở bên bờ Bắc. 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến GV cho hs đọc phần 2\41+42. GV? Quân Tống tìm cách tấn công quân ta nh thế nào ? Quân ta phản công nh thế nào ? HS: trình bày gv nhận xét. GV trình bày bài thơ: Nam Quốc Sơn Hà của Lý Th- ờng Kiệt, ý nghĩa của bài thơ đó. GV treo lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt và trình bày diễn biến. HS: Quan sát GV ? Qua quan sát em hãy trình bày lại diễn biến của trận chiến đó ? HS: trình bày gv nhận xet. GV? Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến này ? HS: trình bày .gv nhận xét. GV sơ kết bài học. Nh Nguyệt. - Quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công ta đã đẩy lúi chúng về phía Bắc. - Cuối năm 1077 Lý Thờng Kiệt cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. * Diễn biến : SGK\42. - ý nghĩa: Khẳng địch sức mạnh của quân ta, bảo vệ đợc nền độc lập dân tộc. 4. Củng cố. GV? Cuộc kháng chiến bung nổ nh thế nào ? Diến biến ra sao ? HS: trình bày 5. H ớng dẫn học tập. Nhận xét giờ học : - Về nhà đọc soạn tiết 16 - Học thuộc phần 1, 2 đã học. - GV Nhận xét giờ học. Họ và tên Kiểm tra 15 phút Lớp . A. Ma trận hai chiều. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc C1,2,3 1,5 C4,5 1 C7 4 6C 6,5 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống C6 0,5 C8 3 2C 3,5 Tổng 3C 1,5 3C 1,5 2C 7 8C 10 B. Câu hỏi I. Trắc nghiệm khác quan. Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua đặt niên hiệu là : A. Thuận Thiên. B. Đại La C. Thăng ... nào? - Thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có mới? Hướng dẫn học tập nhà: (1/ ) - Học theo câu hỏi 1, Sgk trang 70 - Chuẩn bị phần II: + Tìm hiểu đời sống văn hóa, giáo dục,... Lịch sử hoang, lập ấp… ? Tình hình thủ cơng nghiệp thời Trần ? ? Em kể tên nghề thủ công nghiệp thời Trần? (dệt, gốm, đúc đồng…) HS: quan sát hình 35, 36 so sánh với hình 23 Sgk trang 47 → nhận... nông dân tá điền + Tầng lớp: Nông nơ, nơ tì Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình xã hội sau chiến tranh (10 /) HS thảo luận phút: xã hội thời Trần có tầng lớp ? ? Sự phân hóa tầng lớp xã hội thời Trần

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN