1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 9 bai 11

3 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 97,33 KB

Nội dung

giao an ngu van 9 bai 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn: 22/02/2009 Ngày dạy: 23/02/2009 Tiết 116 - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc những cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung. - Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích hình ảnh thơ trong mạch cảm xúc của tứ thơ (từ mùa xuân của thiên nhiên , đến mùa xuân của đất nớc và mùa xuân của con ngời). - Có ý thức tu dỡng cống hiến, biết sống vì cuộc đời chung. b. Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. c. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. d. tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức. ( 1 ) - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. ( 5 ) Câu hỏi: ? Đọc thuộc bài " Con Cò " và nêu t tởng chủ đề của bài thơ ?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Trực tiếp. 2. Khai triển. Hoạt động củathầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản. ( 10 ) - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu văn bản. - HS: Tìm hiểu, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. ? Hãy nêu những nét chính về tác giả Thanh Hải ?. - HS: Trả lời: là một nhà thơ cách mạng, tham gia hai cuộc kháng chiến. - GV: Bổ sung, thống nhất. ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ có gì đặc biệt ?. - HS: Tìm hiểu, trả lời. - GV: Đọc mẫu. - HS: Đọc diễn cảm. I. Đọc - tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả Thanh Hải. - Là một nhà thơ cách mạng, tham gia hai cuộc kháng chiến. - Đề tài: - Đặc điểm: Thơ ông sâu lắng, chân thành, trong sáng, giản dị. 2. Tác phẩm. a. Hoàn cảnh ra đời: Mùa xuân nho nhỏ sáng tác vào 11 - 1980 - lúc này tác giả đang ốm nặng và chỉ vài tuần lễ nhà thơ qua đời ( 15 - 12 - 1980 ). b. Đọc - tìm hiểu chú thích c. Thể thơ : 5 chữ . GV: Trần Thị Hơng 24 Giáo án Ngữ văn 9 ? Thể thơ và nhịp thơ của bài thơ ?. - HS: Xác định: nhịp 3 - 2 ; 2 - 3 rộn ràng vui tơi. ? Hãy nêu bố cục của bài thơ ?. - HS: Tìm bố cục, trả lời, nhận xét. - GV: Bổ sung, thống nhất. ? Từ đó em cảm nhận đợc mạch cảm xúc của tác giả nh thế nào ? - HS: Nhận xét. - GV: Giải thích, kết luận. - Nhịp 3 - 2 ; 2 - 3 rộn ràng vui tơi . d. Bố cục : - Khổ đầu : Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên , đất trời . - Hai khổ tiếp theo : Cảm xúc về mùa xuân đất nớc . - Hai khổ tiếp : Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc . - Khổ cuối : Lời ngợi ca quê hơng, đất nớc qua điệu dân ca xứ Huế . Hoạt động 2: Phân tích văn bản. ( 15 ) - GV: Tổ chức cho HS phân tích văn bản. - HS: Đọc 3 khổ thơ đầu. ? Hình ảnh mùa xuân ở khổ thơ đầu đợc dùng với ý nghĩa gì ? ? Bức tranh thiên nhiên mùa xuân đợc tác giả miêu tả qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh nh thế nào ? - HS: Phát hiện. ? Qua đó em cảm nhận về bức tranh thiên nhiên mùa xuân nh thế nào ? ? Cảm xúc của tác giả trớc cảnh trời đất vào xuân đợc diễn tả ở những hình ảnh nào ? Bình luận hình ảnh ấy ? - HS: Phát hiện và bình luận. ? Từ mùa xuân của thiên nhiên, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nớc. Hình ảnh nào thể hiện điều đó ? - HS: Xác định. ? Sức sống của mùa xuân đợc thể hiện trong đoạn thơ này nh thế nào? Cảm xúc của nhà thơ trớc vẻ đẹp đó? - HS: Nhận xét. ? Em có nhận xét gì về cách chuyển đổi mạch thơ ?. ? Vậy điều tâm niệm của nhà thơ là gì?. ? Em hiểu hình ảnh " mùa xuân nho nhỏ " nh thế nào ? Vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ ?. - HS: Trả lời: khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống của đất nớc mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng của mình. - GV: Bổ sung, thống nhất. II. Phân tích. 1 . Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc. a. Mùa xuân của thiên nhiên. - Hình ảnh, màu sắc, âm thanh. - Không gian rộng, màu sắc tơi thắm, âm thanh vang vọng vui tơi. - Diễn tả niềm Tuần 4:Tiết 18: Ngày dạy: Bài 11: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hơ tiếng Việt Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ giao tiếp - Giao tiếp: trình bày trao đồi cách xưng hơ hội thoại tình giao tiếp; định lựa chọn từ xưng hô hiệu giao tiếp Thái độ: HS thêm yêu quý say mê học tiếng Việt II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô: I.Từ ngữ xưng hơ - GDKNS: KT/phân tích tình -> từ ngữ xưng hô cách sử việc sử dụng từ dụng từ ngữ xưng hô giao tiếp ngữ xưng hô: 1.Hãy nêu số từ ngữ dùng để xưng hơ tiếng Việt cho 1.Có thể dùng biết cách dùng từ ngữ đó? đại từ, danh từ để - Đại từ : xưng hơ +Tơi, tao, tớ, mày, mi (số ít) +Chúng tôi, chúng tao, chúng mày, bọn (số nhiều) - Danh từ: + Ơng, bà, chú, bác, cơ, anh, chị, em (quan hệ gia đình) + Thủ trưởng, Bác sĩ, gia sư, (chức vụ, nghề nghiệp) + Bạn (quan hệ XH) - DT riêng: Trang, Hùng, Hoa… xưng hô tên riêng Có thể so sánh với cách dùng từ xưng hô Tiếng Anh (I, you) -> 2.Ngữ liệu (SGK) tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm tiếng Việt - Từ ngữ xưng hô: 2.Đọc đoạn trích (SGK), trả lời câu hỏi: Đ1: Em – anh - Từ ngữ xưng hô: Ta – mày Đ1: Em – anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn ) Đ2: Tôi – anh Ta – mày (Dế Mèn nói với Dế Choắt) Đ2:Tơi – anh Dế Mèn nói với Dế Choắt) - Phân tích thay (Dế Choắt nói với Dế Mèn ) đổi cách xưng hơ - Phân tích thay đổi cách xưng hơ: Đ1: Cách xưng hơ NV khác xưng hơ bất bình đẳng kẻ vị yếu thấp hèn, cần nhờ vả người khác: Và kẻ vị mạnh kiêu căng hách dịch (vai xã hội: trên- dưới) Đ2: Cách xưng hơ thay đổi xưng hơ bình đẳng (Vai xã hội: ngang hàng) -> Cách xưng hơ thay đổi tình giao tiếp thay đổi Vai xã hội nhân vật thay đổi (Đ2: Dế Choắt coi dế Mèn người bạn, nói lời trăng trối chăn thành) -> ?Em có nhận xét hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt? -> ?Để xưng hô hợp lí, người nói phải ý đến điều gì? -> Ghi nhớ (SGK) -> Sự thay đổi cách xưng hơ tình giao tiếp vai xã hội định -> Bài học: Sự tinh tế tiếng Việt; tình vai xã hội việc xưng hô ->Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập: BT1: từ xưng hô nhầm, phải thay chúng em *HĐ2: Luyện tập: GDKNS (bài tập có HD -> cách xưng hô HT) - BT1: Câu: Ngày mai làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự - Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ xưng hô: - Chúng ta: Cách xưng hô ngơi thứ số nhiều (chỉ chung người nói người nghe) = Ngôi gộp Chúng em: Cách xưng hô thứ số nhiều riêng riêng phía người nói (Ngơi trừ) Vì: Có nhầm lẫn thói quen dùng tiếng mẹ đẻ nữ học viên người Châu Âu BT2: Dùng “chúng tôi”: - BT2: thể khiêm + Dùng “chúng tơi”: Tăng tính khách quan cho luận điểm KH tốn tăng tính VB; khách quan thể kiêm tốn tác giả - BT3: +Dùng “Tôi”: Khi cần nhấn mạnh ý kiến cá nhân Cách xưng hô: taông khác thường - BT3: +Cách gọi “mẹ” Thánh Gióng : thơng thường +Cách xưng: Ta - ông: Có khác thường (Đây đứa trẻ khác thường) - BT4: Cách xưng vị tướng: Thầy – =>Thái độ kính cẩn, lòng biết ơn Bài học sâu sắc tinh thần “tôn sư trọng đạo” đáng để noi theo - BT5: +Trước 1945 đất nước ta nước PK Đứng đầu nhà nước Vua Xưng với dân chúng “ Trẫm” (Vai xã hội: trên- dưới) +Bác Hồ: Xưng “ Tôi” “ đồng bào” tạo gần gũi, thân thiết, tơn trọng Đó quan hệ bình đẳng (Vai xã hội ngang hàng) - BT6: Cách xưng hô cai lệ thể trịch thượng, hống hách Cách xưng hô chị Dậu ban đầu hạ mình, nhẫn nhục (nhà cháu- - BT4: Cách xưng hô thể tinh thần tôn sư trọng đạo đáng để noi theo - BT5: Cách xưng hơ Bác thể bình đẳng, tơn trọng nhân dân - BT6: thay đổi cách xưng hô chị dậu thể phản kháng ơng), sau thay đổi hồn tồn: tơi- ơng, bà- mày -> thể liệt người thay đổi thái độ hành vi ứng xử nhân vật Nó thể bị dồn vào bước phản kháng liệt người bị dồn đến bước đường đường IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Căn vào yếu tố để người nói có cách xưng hơ cho hợp lí? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 TUẦN : 10 TIẾT:46 ( Chính Hữu ) I.Yêu cầu : Giúp học sinh : - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thật , giản dò của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ . - Nắm được nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ : chi tiết chân thật , hình ảnh gợi cảm và cô đúc , giàu ý biểu tượng . - Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng II. Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phu,ï ghi nhận những đoạn thơ minh hoạ , chân dung C hính Hữu . - Học sinh : Bảng phụ chuẩn bò họp nhóm . III. Trọng tâm : vẻ đẹp chân thật , giản dò của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ . IV. Tiến trình lên lớp : -1.n đònh : -2. Bài cũ: Cái các và cái thiện đối lập trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn như thế nào qua việc làm của các nhân vạt chính ? Qua đó Nguyễn Đình Chiểu muốm gửi gắm tư tưởng gì ? Câu thơ nào làm em xúc động , Vì sao ? -3. Bài mới : *Lời vào bài : Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 Trong văn học hiện đại xuất hiện một đề tài mới – Tình đồng đội đồng chí của những người chiến só cách mạng – Anh bộ đọi cụ Hồ Chính Hữu là một trong những nhà thơ đầu tiên góp phần vào đề tài ấy bằng một bài thơ đặc sắc – Đồng chí Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm *GV: Nêu hiểu biết của em về tác gia ,tác phẩm *HS: Trình bày *GV: Bồ sung giúp học sinh thấy đïc hoàn cảnh sáng tác vào năm 1948 sau chiến dòch Việt Bắc Chính Hữu lúc đó là chính trò viên đại đội thuộc trung đoàn thủ đô , cùng đơn vò mình chiến đấu suốt chiến dòch . - Bài thơ Đồng chí được nhà thơ viết vào đầu năm 1948 tại nơi ông phải điều trò bệnh .Bài thơ thể hiện những tình cảm tha thiết sâu sắc của tác giả với những người đồng chí đồng đội củamình Hoạt động 2: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích *GV: Hướng dẫn học sinh đọc – giọng chậm tình cảm . * HS:Giải thích từ khó – Thảo luận tự do *GV: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục của bài thơ ? (7-11-3) *HS: - 7 câu thơ đầu những cơ sở của tình đồng chí - 11 câu kế tiếp những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí . -3 câu cuối hình ảnh đầu súng trăng treo *GV: Hướng học sinh tìm hiểu mạch cảm xúc của bài thơ : Bài thơ viết theo thể thơ tự do ,có 20 dòng chia làm hai đoạn , cả bài tập I. Tác giả- tác phẩm: 1 . Tác giả : -Chính Hữu 1926 , quê Hà Tónh . Ông nhàthơ chiến só . 2 Tác phẩm : Bài thơ Đồng chí được nhà thơ viết vào đầu năm 1948. 1. Đọc văn bản –tìm hiểu chú thích : Sách giáo khoa . GV: Nguyễn Thò Huệ Giáo án ngữ văn 9 trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạng của của tình đồng chí , đồng đội nhưng mỗi đoạn có sức nặng của tư tưởng và cảm xúc . Để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm ( các dòng 7- 17và 20 ). Hoạt động 3 : Phân tích . *GV: Gọi học sinh đọc lại 7 câu thơ đầu của bài thơ . - Tình dồng đội đồng chí bắt nguồn từ những cơ sở nào ? *HS: Hình ảnh nước mặn đồng chua đất cày sỏi đá nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của người lính ? *ŠHS: Đều là những người nông dân nghèo xuất thân từ các miền quê. *GV: Vậy họ có những nét tương đồng nào ? *HS: Họ có cùng một cảnh ngộ *GV: Liên hệ với hình ảnh người lính tong những năm đầu kháng chiến chống Pháp : " Nhớ linh xưa Côi cút làm ăn không quen cung ngựa chưa tới trường nhung chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ " Văn tế nghóa só Cần Giuộc . *GV: hình ảnh đầu sát bên đầu còn cho thấy họ có điểm chung nào? *HS: Họ cùng nhiệm vụ cùng chung lí tưởng . *GV: Chi tiết đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ gợi cách hiểu như thế nào về hình ảnh người lính ? *HS: Cùng chia sẽ mọi gian lao trong cuộc sống đầu gian nan của người lính cách mạng , đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt . *GV: Từ những người xa lạ họ trở thành những người bạn chí cốt , chung mục đích lí tưởng gắn bó với nhau trong nhiện vụ cao cả họ đã trở thành đồng đội đồng chí của nhau . *GV: Tại sao câu thơ thứ bảy Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh  Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.  Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản  Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông)  Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94  95 3. Bố cục : 3 phần  Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.  Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ.  Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng sư phạm Hà Nội 4  Em Page 1 BẾN QUÊ (T1) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phương. 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và kể tóm tắt cốt truyện. ?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu? I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc và kể: * Đọc: Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động và đượm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: -Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mĩ và là hiện tượng nổi bật trong văn học nước ta những năm Page 2 Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện? Hãy nhận xét về thể loại, phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê? ? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống như thế nào? ? Tại sao nói đó là tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng cũng không trái tự nhiên, không phải là hoàn toàn bịa đặt vô lí? 80 của thế kỉ XX. - Từ khó: SGK 3. Bố cục:Theo cốt truyện -Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên ( bậc gỗ mòn lõm) -Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi. (Còn lại) 4.Thể loại: truyện ngắn, kết hợp kể, tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm thía. -Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương. II. Phân tích 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ -Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của người khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước đó anh đã từng có điều kiện đi rất nhiều nơi trên thế giới. -Tình huống này trớ trêu như một nghịch lí vì Nhĩ là một người làm công việc phải đi nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt vào giường bệnh. -Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ và anh không thể đi tới đó được dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thực hiện khao khát của mình, nhưng cậu bé lại để lỡ chuyến đò. =>Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, Page 3 -Tình huống đó đã giúp tác giả thể hiện những điều gì về khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm? giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề và đặc sắc của câu chuyện.  Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung đoạn trích. -Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK ******************************************************************** BẾN QUÊ (T2) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ. 2. Bài mới Page 4 *Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên Hoàng Thị Phương 1 TIẾT 67 VĂN BẢN: LẶNG LẼ SA PA - Nguyễn Thành Long- A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện. 2. Kĩ năng: *Kĩ năng bài học: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. * Kĩ năng sống: giao tiếp, tự nhận thức. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs ý thức yêu quý trân trọng những con người sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước; Giáo dục Hs ý thức học tập noi theo những tấm gương đó. B. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC: Động não, thảo luận. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Gv: giáo án, tài liệu tham khảo. - Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk. D. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoàng Thị Phương 2 1. Ổn định 2. Kiểm tra 5p - Nhận xét về tình huống truyện “ Làng” của Kim Lân - Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. 3. Bài mới 1’ Giới thiệu: Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp. Qua 1 chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi thư  giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành 1 câu chuyện ngắn đặc sắc, dạt dào chất thơ. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG ? Trình bày hiểu biết về tác giả? Gv: Ông thường có những chuyến đi thực tế ở nhiều nơi, vốn sống và LĐ của ông được dành vào việc viết truyện ngắn và bút kí. Ông là người biết chọn lọc từ cuộc sống những mẩu chuyện thực từ nơi này, nơi kia rồi liên kết chúng lại trong 1 chuỗi lời kể tự nhiên. Cốt truyện của ông có nhiều chỗ li kì, chứa đầy những gay cấn và chất thơ vừa nhẹ nhàng vừa trầm lắng thiết tha. ?Cho biết hàn cảnh ra đời của tác phẩm? GV: Thời điểm 1970, đất nước I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả , tác phẩm * tác giả - Nguyễn Thành Long (1925- 1991) quê Quảng Nam. - Nhà văn có nhiều đống góp cho nền văn học hiện đại VN ở thể loại truyện và kí * Tác phẩm - ViÕt sau chuyÕn ®i Lµo Cai vµo mïa hÌ n¨m 1970. Hoàng Thị Phương 3 tập trung xây dựng miền Bắc XHCN, rất nhiều người nhiệt tình hăng say cống hiến sức mình cho tổ quốc, góp phần làm giàu đẹp cho đất nước. - Gv hướng dẫn chậm, cảm xúc lắng sâu - Gv đọc mẫu - Hs đọc -> Nhận xét - Hs tìm hiểu một số chú thích sgk. ? Văn bản được viết theo thể loại gì? ? Bố cục văn bản? Rêi cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu dừng lại nghỉ để lấy nước và cho hành kháchnghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về một người “cô độc nhất thế gian” đó là anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Anh mời mọi người lên nhà chơi, anh chạy lên trước hái hoa tặng cô gái, họ chuyện trò khoảng 30 phút; anh kể chuyện mình sống và làm việc ở đây, anh rất yêu và gắn bó với công việc, anh thích đọc sách,trồng hoa, trồng rau, nuôi gà, anh ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. Biết ông họa sĩ vẽ mình, anh giới thiệu cho ông anh thanh niên trên đỉnh Phan-xi- păng, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, người cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Cô kĩ sư nghe anh nói chuyện đã nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo mà mình từ bỏ là đúng và yên tâm công tác ở miền núi. Cô muốn để lại chiếc khăn làm kỉ niệm của cuộc gặp gỡ nhưng anh khônghiểu nên đã trả lại cho cô. Hết 30 phút, anh chia tay mọi người và tặng họ trứng và hoa, không tiễn họ xuống đến tận xe. P1 Từ đầu… kia kìa: Giới thiệu về anh thanh niên P2: Tiếp …như thế: cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên, ông họa sĩ và cô kĩ sư P3: còn lại: cuộc chia tay của 3 người. - Ngôi kể thứ ba, xuất phát từ điểm 2. Đọc- Tóm tắt 3 . Thể loại - Tự sư ̣- truyện ngắn hiện đại 4. Bố cục: 3 p Hong Th Phng 4 Truyn k theo ngụi th my? Tỏc dng ca ngụi k? Truyn cú nhng nhõn vt no? Nhõn vt no l chớnh? ? Em thấy có điều gì đặc biệt trong cách đặt tên các nhân vật, cách đặt tên đó có ngụ ý gì? Nhn xột v nhan vn ... hội: trên- dưới) Đ2: Cách xưng hô thay đổi xưng hơ bình đẳng (Vai xã hội: ngang hàng) -> Cách xưng hơ thay đổi tình giao tiếp thay đổi Vai xã hội nhân vật thay đổi (Đ2: Dế Choắt coi dế Mèn người... Dùng “chúng tôi”: - BT2: thể khiêm + Dùng “chúng tơi”: Tăng tính khách quan cho luận điểm KH tốn tăng tính VB; khách quan thể kiêm tốn tác giả - BT3: +Dùng “Tôi”: Khi cần nhấn mạnh ý kiến cá nhân... BT5: +Trước 194 5 đất nước ta nước PK Đứng đầu nhà nước Vua Xưng với dân chúng “ Trẫm” (Vai xã hội: trên- dưới) +Bác Hồ: Xưng “ Tôi” “ đồng bào” tạo gần gũi, thân thiết, tôn trọng Đó quan hệ bình

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w