Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Ngày soạn: 4/10/2007 Tuần 5 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP T IẾT 9,10: LUYỆN TẬP CHUỘT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS nhận biết được một số thao tác chính với chuột -Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills 2.Kỹ năng: -Thao tác chuột chính xác, nhanh chóng. 3.Thái độ: -Giúp HS thích thú học tập và luyện tập thao tác sử dụng chuột. II.Chuẩn bò: -Sách tin học 6. III.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.KTBC: +Cấu trúc chung của MT bao gồm những phần nào? +Tại sao CPU có thể coi là đầu não của MT? +Chức năng và phân loại bộ nhớ 3.Bài mới: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột: -Thế nào là di chuyển chuột? -Thế nào là thao tác nháy chuột? -Thế nào là thao tác nháy phải chuột? -Nháy đúp chuột? -Kéo thả chuột? *Hoạt đông 2: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: -GV HD HS thao tác theo 5 mức sau đây: Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột. Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp -HS quan sát SGK-> nêu cách tiến hành từng thao tác. -Nhận xét ->Bổ sung. -Lắng nghe -> quan sát thao tác của GV ->Thao tác theo 1.Các thao tác chính với chuột: -Di chuyển chuột: giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng. -Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay. -Nháy phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay. -Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột. -Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển đến vò trí đích thả tay. GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 chuột. Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột. Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột. *Hoạt động 3: Luyện tập: -Y/c HS tiến hành luyện tập thao tác nháy chuột? -GV quan sát -> nhận xét -> chỉ chỗ sai cho hs. *Hoạt động 4: Nhận xét – dặn dò - Tắt máy tính. -GV nhận xét thao tác thực hành của từng tổ. -GV HD tắt máy: Start -> Turn off Computer. - Dặn dò: -Tiết sau : “ Học gõ 10 ngón” +Đọc trước ND bài này. +Nhận biết các hàng phím: phím số, phím trên, phím cơ sở, phím dưới, +Lợi ích gõ 10 ngón? -Tiến hành TH . -Lắng nghe. -Lắng nghe -> rút kinh nghiệm. -Thao tác tắt máy -> nhớ kỹ. 2.Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: *Thao tác lần lược theo 5 mức sau đây: Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột. Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột. Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột. Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột. 3.Luyện tập: Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng. Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính. Luyện tập thao tác sử dụng chuột qua từng bước. GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Ngày soạn: 11/10/2007 Tuần 6 TIẾT 11,12: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS nhận biết bàn phím máy tính gồm những hàng phím nào. -Lợi ích của gõ bàn phím bằng 10 ngón. 2.Kỹ năng: -Thao tác gõ, tư thế ngồi gõ, cách đặt tay và gõ phím. 3.Thái độ: -Giúp HS thích thú học tập và luyện tập thao tác sử dụng bàn phím. II.Chuẩn bò: -Sách tin học 6. III.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu các phím trên bàn phím: -Quan sát cho biết hàng phím số gồm những phím nào? -Quan sát cho biết hàng phím trên gồm những phím nào? -Quan sát cho biết hàng phím cơ sở gồm những phím nào? -Quan sát cho biết hàng phím dưới gồm những phím nào? -Quan sát cho biết hàng phím có gai gồm những phím nào? -Quan sát cho biết các phím điều khiển gồm những phím nào? *Hoạt đông 2: Lợi ích của vòêc gõ bàn phím bằng 10 ngón: -Nêu lợi ích của việc gõ 10 ngón? *Hoạt động 3: Tư thế ngồi -Khi ngồi vào bàn học vi tính thì tư thế ngồi ntn cho đúng? *Hoạt động 4: Luyện tập: -Quan sát -> nhận biết -> nêu -Nhận xét ->Bổ sung. -Tốc độ nhanh hơn. -Gõ chính xác hơn. -HS nêu -> nhận xét. 1.Bàn phím máy tính: -Hàng phím số: 1, 2, 3, 4… -Hàng phím trên: Tab, Q, A, E, R… -Hàng phím cơ sở: Caps Lock, A, S, D, … -Hàng phím dưới: Shift, Z, X, C, Văn, … +Hai phím có gai: F và J +Các phím điều khiển đặt biệt: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, Tab, Enter và Backspace. 2. Lợi ích của vòêc gõ bàn phím bằng 10 ngón: -Tốc độ nhanh hơn. -Gõ chính xác hơn. 3.Tư thế ngồi: thẳng lưng, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống nhưng không đựơc hướng lên trên. Bàn phím ở vò trí trung tâm, hai tay thả lỏng trên bàn phím. GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 -Y/c HS tiến hành luyện tập thao tác cách đặt tay và gõ phím. -GV quan sát -> nhận xét -> chỉ chỗ sai cho hs. *Hoạt động 4: Nhận xét – dặn dò - Tắt máy tính. -GV nhận xét thao tác thực hành của từng tổ. -GV HD tắt máy: Start -> Turn off Computer. - Dặn dò: -Tiết sau : “ Sử dụng phần mềm MARIO để luyện gõ phím” +Đọc trước ND bài này. *Thao tác khởi động và thoát phần mềm này? -Lắng nghe -> quan sát -> thao tác -Tiến hành TH . -Lắng nghe -> rút kinh nghiệm. 4.Luyện tập: a)Cách đặt tay và gõ phím: Chú ý: Đặt tay lên hàng phím cơ sở. Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím. Gõ nhẹ phím nhưng dứt khoát. Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất đònh. b)Luyện gõ các phím hàng cơ sở: -Gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu sau: As as as sa sa as sa sa Jt jt tj tj ft tf f Dk dk kd kd dk kd Ls ls ls sl ls sl ls sl G; g; g; g; g; gg; ; gg; ;g Ha ha ha ah ah ha ah ha ha c)Luyện gõ các phím hàng trên: -Gõ các phím hàng trên theo mẫu (SGK) d)Luyện gõ phím hàng dưới: -Gõ các phím hàng dưới theo mẫu (SGK) d)Luyện gõ kết hợp các phím: -Gõ các phím hàng cơ sở và hàng trên theo mẫu sau: Furl full gaud gaul gradual grass … -Gõ các phím hàng trên và hàng cở sở theo mẫu (SGK) e)Luyện gõ các phím ở hàng số: (SGK) f)Luyện gõ các phím kí tự trên toàn bàn phím (SGK) i)Luyện gõ kết hợp với phím Shift: (SGK) Ngày soạn: 01/10/2008 GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Tuần 7 TIẾT 13,14: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. 2.Kỹ năng: Rèn luyện thao tác gõ. 3.Thái độ:-Giúp HS thích thú học tập và luyện tập các thao tác . II.Chuẩn bò: -Sách tin học 6. III.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: .Giơí thiệu phần mềm Mario: -GV giới thiệu phần mềm này được sử dụng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. -HD thao tác khởi động & cách sử dụng sau khởi động. -Có các mức luyện tập nào? -GV HD thao tác luyện tập gõ phím với nhiều bài luyện tập khác nhau. *Luyện tập gõ phím với nhiều bài luyện tập khác nhau. • Home Row Only: bài luyện tập các phím ở hàng cơ sở. • Add Top Row: bài luyện tập các phím ở hàng trên. • Add Bottom Row: bài luyện tập các phím ở hàng dưới. • Add Numbers: bài luyện tập các phím số. • Add Symbols: bài luyện tập các phím kí hiệu. • Add Keyboard: bài luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím . -HS quan sát SGK-> nêu cách tiến hành từng thao tác. -Các mức luyện tập: 2. Dễ 3. Khó 4. Trung bình 5. Mức luyện tập tư do -Lắng nghe -> quan sát thao tác của GV ->Thao tác theo 1.Giơí thiệu phần mềm Mario: -Mario là phần mềm được sử dụng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. +Các mức luyện tập: 1. Dễ 2. Khó 3. Trung bình 4. Mức luyện tập tư do. 2. Luyện tập: a)Đăng kí người luyện tập: Khởi động chương trình Mario bằng cách chạy tệp MARIO .EXE. Gõ phím W hoặc nháy chuột tại mục Student -> New Nhập tên của em (TV kgông dấu) -> Nhấn Enter. Nháy chuột tại DONE (đóng lại) b)Nạp tên người luyện tập: Gõ phím L hoặc nháy chuột tại mục Student -> chọn Load. Nháy chuột để chọn tên. Nháy DONE để xác nhận việc nạp tên và đóng cửa sổ. c)Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập: Gõ phím E hoặc nháy vào Student -> Edit. Nháy chuột vào Goal WPM và sũa giá trò -> Enter. GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Chú ý: Trên màn hình kết quả: Key Typed: số kí tự đã gõ. Errors: số lần gõ bò lỗi, không chính xác. Word/Min: WPM đã đạt của bài học. Goal WPM: WPM cần đạt được. Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng. Lesson Time: Thời gian luyện tập. *Hoạt động 2: Luyện tập: -Y/c HS tiến hành luyện tập thao tác 1) Đăng kí người luyện tập: 2) Nạp tên người luyện tập: 3) Lựa chọn bài học và mức độ luyện gõ bàn phím. 4) Luyện gõ bàn phím: -GV quan sát -> nhận xét -> chỉ chỗ sai cho hs. *Hoạt động 3: Nhận xét – dặn dò - Tắt máy tính. -GV nhận xét thao tác thực hành của từng tổ. -GV HD tắt máy: Start -> Turn off Computer. - Dặn dò: -Tiết sau : “Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời” +Đọc trước ND bài này. -Tiến hành TH . -Lắng nghe. -Lắng nghe -> rút kinh nghiệm. -Thao tác tắt máy -> nhớ kỹ. Dùng chuột để chọn đường dẫn Nháy DONE để xác nhận và đóng cửa sổ hiện thời. d)Lựa chọn bài học và mức độ luyện gõ bàn phím. Nháy Lessons -> bài đầu tiên. *Chọn mức luyện tập bằng cách gõ phím (từ 1->10) e)Luyện gõ bàn phím: g)Thoát phần mềm: -Nhấn Q hoặc File -> Quit. Ngày soạn: 7/10/2008 Tuần 8 GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 TIẾT 15,16: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết sử dụng phần mềm mô phỏng hệ mặt trời và quan sát các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.Kỹ năng: Rèn luyện thao tác sử dụng các nút lệnh. 3.Thái độ:-Giúp HS thích thú học tập và luyện tập các thao tác . II.Chuẩn bò: -Sách tin học 6. III.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển quan sát: -GV hướng dẫn các thao tác lệnh -> y/c đọc và làm theo trình tự. -GV quan sát -> giúp đỡ HS nhận sai sót -> sứa sai. *Hoạt động 2: Thực hành: -Y/c HS tiến hành luyện tập thao tác -GV quan sát -> nhận xét -> chỉ chỗ sai cho hs. *Hoạt động 3: Nhận xét – dặn dò - Tắt máy tính. -GV nhận xét thao tác thực hành của từng tổ. -GV HD tắt máy: Start -> Turn off -HS quan sát SGK-> nêu cách tiến hành từng thao tác. -Lắng nghe -> quan sát thao tác của GV ->Thao tác theo. -Lắng nghe -> rút kinh nghiệm. -Thao tác tắt máy -> nhớ kỹ. 1.Các lệnh điều khiển quan sát: a) Nháy chuột vào nút ORBITS: để hiện/ ẩn quỹ đạo cđ của các hành tinh. b) Nháy chuột vào nút VIEW : vò trí quan sát tự động cđ trong không gian. c) Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to thu nhỏkhung hình. d) Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Computer. - Dặn dò: -Tiết sau : “Bài tập” +Trả lời các câu hỏi trong SGK. vận tốc cđ của các hnàh tinh. e) Các nút lệnh , dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị ví quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của tồn hệ mặt trời. f)Các nút lệnh , , , dùng để dịch chuyển tồn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, phải. Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình. g) Nháy nút , có thể xem thơng tin chi tiết của các vì sao. 2)Thực hành: Khởi động phần mềm Điều khiển khung hình cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, sao thuỷ, sao kim, sao hoả, sao mộc, sao thổ. Quan sát cđ của TĐ và Mtrăng Quan sát hiện tượng nhật thực. Quan sát hiện tượng nguyệt thực. GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Ngày soạn: 14/10/2008 TUẦN 9 TIẾT 18: KIỂM TRA 1 TIẾT I.Mục tiêu:-Nắm kiến thức đã học áp dụng vào kiểm tra. -Rèn luyện tính làm việc độc lập, tư duy sáng tạo của HS. II.Chuẩn bò: GV:Chuẩn bò đề cho hs kiểm tra. HS:học thuộc bài để làm bài. III .Đề: (Kèm theo) IV.Đáp án: I.Trắc nghiệm: 1.c) 2.b) 3.c) 4.b) 5.a) 6.c) 7.a) 8.c) (4đ) II.Tự luận: 1.KN thông tin (1đ) Ví dụ (1đ) 2.Dùng máy tính vào: (2đ) -Thực hiện các tính toán -Tự động hoá các công việc văn phòng. -Hổ trợ công tác quản lí. -Công cụ học tập và giải trí. -Điều khiển tự động và Robot. -Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến 3.Nêu đúng các bộ phận chính của cấu trúc máy tính. (1đ) Nêu đúng chức năng của 3 bộ phận (1đ) .(10đ) V.Dặn dò : Tiết sau:Vì sao cần có hệ điều hành -Đọc trước bài. +Vai trò của các phương tiện điều khiển? +Vai trò của HĐH? Ngày soạn: 14/10/08 GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Tuần 9 TIẾT 17: BÀI TẬP I.Mục tiêu: -Hs nắm được kiến thức cũ để vận dụng giải BT về cách đổi đơn vò đo dung lượng bộ nhớ. -Hs ôn lại các kiến thức cũ để ktra. II.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: BT1 : Yêu cầu hs đọc BT1? Đề toán cho gì?Yêu cầu ta làm gì? Vậy ta phải đổi 256Mb ra byte. Cách đổi ntn? Gv hệ điều hành hs đổi đơn vò. 1Kb = 1024b 1Mb = 1024Kb = 1024.1024 = 1048576Kb *Hoạt động 2: ôn lại kiến thức từ bài 1 -> bài 5 GV ghi lại ND chính các bài lên bảng -> y/c hS nhắc lại các nội dung từng bài. Nhận xét -> sữa sai? GV nhận xét -> sữa sai. *Hoạt đông 3: sữa một số BT trong SBT Y/c hs đọc câu 1.59 -> 1.76/ 21 và 22? HS trả lời. Y/c nhận xét -> sữa sai. Nếu sai hs chỉ ra chỗ sai -> sữa lại cho đúng. GV nhắc lại câu đúng/sai, lí do đúng/sai. Giải thích cho hs hiểu. III.Cũng cố:-Nhắc lại 1Kb = ?b; 1Mb = ?b; 1Gb = ?b IV.Dặn dò:-Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Học các bài từ tiết 1-> nay. Hs đọc. 1kí tự chiếm 1b Đổi từ Mb -> b. 1Mb = 1024.1024.102 4 = 1073741824b Vậy 256Mb = 256. 1073741824 = ?b Hs trình bày -> nhận xét. 1Kb = 1024b 1Mb = 1024Kb = 1024.1024 = 1048576Kb 1Gb = 1024.1024.1024 = 1073741824b BT1: 256Mb = 256. 1073741824 = 274877906944b Bài 1: Thông tin là gì? Hoạt động thông tin Mô hình qt ảu lí thông tin. Bài 2: Các dạing thông tin cơ bản ( 3 dạng) Cách biểu diễn thông tin & vai trò? Để biểu diễn thông tin trong MT cần được biểu diễn dưới dạng dãy Bit gồm 2 kí hiệu o và 1. Bài 3 Một số khả năng của MT (6 khả năng) Máy tính chưa thể làm được những gì? Bài 4: Cấu trúc chung MT (3 bộ phận chính) Chức năng từng bộ phận. Phân loại phần mềm công dụng? Bài 5: Các thao tác chính với chuột (5t t/tác) [...]... không mệt mỏi 1.Thông tin là gì? -Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế gới xung quanh và về chính con người 2 Hoạt động thông tin của con người: -Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin gọi chung là hoạt động thông tin Thông tin vào Xử lí Thông tin ra 3.Hoạt động thông tin và tin học: (SGK) Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin 1.Các dạng thông tin cơ bản: -Dạng văn... dạng âm thanh 2 Biểu diễn thông tin: a)Biểu diễn thông tin: -Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó b) Vai trò của biểu diễn thông tin: -Biễu diễn thông tin có vai trò quyết đònh mọi hoạt động thông tin của con người 3 Biểu diễn thông tin trong máy tính: -Dữ liệu là thông tin đïc lưu dữ trong máy tính -Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng... lí thông tin Ghi bảng Chức năng chính của máy tính là xử lí thông tin Trong quá trình xử lí, máy tính cần truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) trên các thiết bò lưu trữ -Các TM & tệp tin -Quan sát -HS phát biểu -> nhận xét -> sữa sai -Cách đặt tên phải khác nhau -Quan sát Tổ chức thông tin theo hình cây 1.Tệp tin: Tệp tin là đơn vò cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bò lưu trữ Các tệp tin trên... thức II.Chuẩn bò: -GV: Sách Tin học 6 -HS:Thuộc thao tác đã học Hoạt động của Giáo viên *Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin và cách biểu diễn thông tin: -Thông tin là gì? Hoạt động Học sinh NỘI DUNG Bài 1: Thông tin Và Tin học -HS trả lời -Hoạt động thông tin của -HS trình bày lại con người? -Có những dạng thông tin -Nhận xét -> sữa sai cơ bản nào? vd? -Cách biểu diễn thông tin -Ghi vở -> ghi nhớ & vai... Documents có chứa tệp tin *Hoạt động 2: Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin: +Nháy phải vào tệp tin -> chọn Rename -> xoá & đặt tên mới -> nháy chuột ra ngoài +Nháy chuột phải vào tệp tin -> chọn Delete -Mở My Computer ta phải nháy đúp chuột hoặc nháy phải -> Open -Thực hành mở thư mục My Documents Ghi bảng 1 Khởi động My Computer : 2 Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin: +Nháy phải vào tệp tin -> chọn Rename ->... động 1: -Chức năng chính của máy tính là gì? -HĐH tổ chức thông tin thêo tổ chức cấu trúc nào? -Cây thư mục bao bồm những gì? -Quan sát cấu trúc thư mục theo hình cây (sgk/43) *Hoạt động 2: Tìm hiểu tệp tin -Tệp tin (tập tin) là gì? -Tệp tin có những dạng nào? -Để phân biệt sự khác nhau các tệp tin ta dựa vào đâu? -Quan sát một số tệp tin trong máy tính (sgk/44) *Hoạt động 3: Tìm hiểu thư mục -HĐH... có thể chứa tệp tin B Tệp tin có thể chứa trong các tệp tin khác C Thư mục có thể chứa các thư mục con D Tệp tin luôn chứa các thư mục con 2.Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin? A 1 B 10 C Không hạn chế số lượng, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ Đáp án: 1 A & C -HS trả lời câu hỏi -> nhận xét -> sữa sai 2 C -HS trả lời câu hỏi -> nhận xét -> sữa sai GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 Hãy chọn... hiện dưới Tin học 6 hoặc nháy trái -> Enter -Thực hành mở -> trái -> Enter Ngày soạn:5/12/08 Tuần 16 TIẾT 31,32: I.Mục tiêu: THỰC HÀNH: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN -Thực hiện các thao tác: đổi tên, xoá, sao chép & di chuyển tệp tin II.Chuẩn bò:-Sách tin học 6 III.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: o Trình bày thao tác khởi động Windows? o Tạo tệp tin, sao chép đổi tên, xoá tệp tin? 3.Bài... Giao diện hệ điều hành của Windows GV:Nguyễn Thi Phi Trúc Tin học 6 dùng, đó là những dòch vụ tiện ích Ngày soạn:09/11/08 Tuần 12 TIẾT 23,24: I.Mục tiêu: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH -Hs nắm được chức năng chính của máy tính, tổ chức thông tin trong máy -Nắm tệp tin, thư mục, đường dẫn Các thao tác chính với tệp & thư mục II.Chuẩn bò:-Sách tin học 6 III.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra... Thi Phi Trúc Tin học 6 +KV3: các phần Ngày soạn:19/11/08 Tuần 14 TIẾT 28: BÀI TẬP I.Mục tiêu: -Hs vận dụng kiến thức về thư mục, tập tin, đường dẫn để giải bài tập -Rèn luyện tính làm việc độc lập II.Chuẩn bò:-Sách tin học 6 III.Hoạt động dạy & học: 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: o Thao tác khởi động & thoát khỏi Windows? o Thao tác mơ û – đóng 1 tập tin, phóng to, thu nhỏ cửa sổ của các tập tin 3.Bài . thông tin gọi chung là hoạt động thông tin. Thông tin vào Thông tin ra 3.Hoạt động thông tin và tin học: (SGK) Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin 1.Các. Thông tin Và Tin học 1.Thông tin là gì? -Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế gới xung quanh và về chính con người. 2. Hoạt động thông tin