giao an dia li 11 bai khu vuc dong nam a thuc hanh

2 206 0
giao an dia li 11 bai khu vuc dong nam a thuc hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an dia li 11 bai khu vuc dong nam a thuc hanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Địa 11 Bài 11Khu vực Đông Nam Á Khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia có tổng diện tích khoảng 4,2 triệu Km 2 , dân số hơn 556,2 triệu người (năm 2005). Đây được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay. Tiết 1 : Tự nhiên, dân cư và xã hội I-Tự nhiên. 1-Vị trí địa lý. 1. Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-trây-li-a. Đông Nam Á bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa biển và vịnh biển rất phức tạp. 2. Đông Nam Á có vị trí địa chính trị rất quan trọng, đây là nơi giao thoa giữa các nền văn minh và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tanh ảnh hưởng. 2-Điều kiện tự nhiên. 3. Đông Nam Á gồm hai bộ phận : Đông Nam Á lục địaĐông Nam Á biển đảo. 4. Đông Nam Á lục địađịa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc-đông nam hoặc hướng bắc-nam, nhiều nơi lan ra sát biển. Đan xen giữa các dãy núi là đồng bằng phù sa màu mỡ của những con sông lớn (lớn nhất là sông Mê Công chảy qua Trung Quốc và 5 nước trong khu vực : Mi-an-ma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, VIệt Nam) hoặc các thung lũng rộng, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, đặc biệt là việc gieo trồng lúa nước. 5. Đông Nam Á lục địa có khi hậu nhiệt đới gió mùa. Một phần lãnh thổ Bắc Mi-an-ma, Bắc VIệt Nam tuy khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng mùa đông có thời kỳ lạnh. 6. Đông Nam Á biển đảo là một trong những quần đảo lớn nhất thế giới, bao gồm hàng vạn đảo lớn, nhỏ. 6.1 Đông Nam Á biển đảo ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa. Núi thường có độ cao dưới 3.000 m. Đồng bằng lớn chỉ tập trung ở các đảo Ca-li-man-tan, Xu-ma-tơ-ra, Niu Ghi-nê…; các đồng bằng này có đất đai màu mỡ vì là đất phù sa có thêm các hoáng chất từ dung nham của núi lửa được phong hóa. 6.2 Đông Nam Á biển đảo nằm trong hai đới khí hậu : khí hậu nhiệt đới gió mùa và khi hậu xích đạo. 3-Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á. 7. -Khí hậu nóng ẩm, đất feralit đồi núi, đất đỏ badan (ở các khu vực chịu ảnh hưởng của núi lửa), đất phù sa màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình. 8. -Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biern, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. 9. -Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng, giàu khoáng sản. Vùng thềm lục địa nhiều dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. 10. -Đông Nam Á có rừng mưa nhiệt đới, rừng xích đạo ẩm ướt xanh quanhnawm. Tuy nhiên, diện tích rừng đang có nguy cơ bị thu hẹp do khai thác không hợp lý và do cháy rừng. 11. -Đông Nam Á có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, lại là nơi hoạt động của các áp thấp nhiệt đới nên chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt… 12. Vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh, khắc Tiết 31 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Phân tích số tiêu kinh tế (về du lịch xuất khẩu) khu vực Đông Nam Á so với số khu vực giới - Đánh giá tương quan số tiêu kinh tế khu vực Đông Nam Á so với số khu vực khác giới Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ kinh tế - Phân tích biểu đồ để rút kết luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Biểu đồ nhận xét GV chuẩn bị sẵn - Bản đồ nước giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân Hoạt động du lịch Bước 1: GV yêu cầu HS: a Vẽ biểu đồ: - Nêu, mục đích yêu cầu thực Biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến chi tiêu hành khách số khu vực châu Á năm 2003 - Vẽ biểu đồ số khách du lịch quốc tế đến chi tiêu khách số khu vực châu Á năm 2003 khoa học, hợp lí? - Hãy nêu cách tính bình qn lượt khách du lịch tiêu khu vực (USD/ người)? - Dựa vào đâu để so sánh số khách chi tiêu khách du lịch quốc tế khu vực Đông Nam Á với khu vực khác? Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức b Tính bình qn lượt khách du lịch tiêu khu vực (USD/ người) * Tính chi phí = Số chi tiêu khách Hoạt động 2: Cả lớp/ cặp Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ tăng trưởng giá trị xuất, nhập số nước khu vực Đơng Nam Á, hồn thành phiếu học tập số 1: Cán cân xuất, nhập Tên nước (+;-) Năm 1990 Năm 2000 Năm 2004 Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam Mi-an-ma - Qua biểu đồ, phiếu học tập, có nhận xét tình hình xuất, nhập khu vực Đơng Nam Á? Số du khách c Nhận xét: - Số lượng khách du lịch quốc tế (năm 2003) Đông Nam Á tăng trưởng chậm hai khu vực lại (gần ngang với Tây Nam Á thấp nhiều so với khu vực Đông Á) - Chi tiêu lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á xấp xỉ khu vực Tây Nam Á, thua nhiều lần so với khu vực Đông Á - Những kết luận phản ánh trình độ dịch vụ sản phẩm du lịch khu vực Đơng Nam Á thấp, nhiều hạn chế Tình hình xuất, nhập khu vực Đơng Nam Á - Có chênh lệch giá trị xuất, nhập lớn nước - Tuy có giá trị xuất nhỏ Xi-ga-po Thái Lan Việt Nam có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất cao nhóm nước - Việt Nam nước có cán cân thương mại (xuất - nhập khẩu) âm Ba nước lại có cán cân thương mại dương GV phản hồi thông tin phiếu học tập: Cán cân xuất, nhập Tên nước (+;-) Năm Năm Năm 1990 2000 2004 Xin-ga-po + + Thái Lan + + + Việt Nam Mi-an-ma + + IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Nhận xét chung hoạt động ngành du lịch tình hình xuất Đơng Nam Á thời gian nói trên? - Giải thích có kết đó? - GV nhận xét kết thực hành - GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm hình ảnh, tư liệu hoạt động ngành du lịch tình hình xuất Đông Nam Á - Chuẩn bị nhà BÀI 10: KHU VỰC TÂY NAM Á. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: -Học sinh cần. - Xác dịnh được vị trí các khu vực và quốc gia trong khu vực. - hiểu được đặc điểm tự nhiêncủa khu vục như địa hình, khí hậu nhiệt đới khô và có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt lớn nhất thế giới. - Hiều được đặc điểm kinh tế của khu vực, trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp, ngày nay có công nghiệp và thương mại, phát triển nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. - Hiểu được vị trí chiến lược quan trọng của khu vực Tây Nam Á. b. Tư tưởng: Giáo dục ý thức bảo vệ TNTN. c. Kĩ năng: Đọc bản đồ . 2. CHUẨN BỊ:: a. Giáo viên: - Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên châu Á. b. Học sinh: - SGK, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Trực quan - Gợi mở. 4. TIẾN TRÌNH : 4. 1. Ổn định lớp: Kdss (1 ’ ). 4. 2. Ktbc: (4 ’ ) . + Hoạt động nông nghiệp của các nước châu Á như thế nào? . - Sự phát triển không đông đều giựa khu vực khí hậu gió mùa ẩm và khu vực khí hậu khô hạn. - AĐ, TQ là hai nước sản xuất lúa gạo lớn nhất w - TL, VN đứng thứ nhất và thứ hai /w về xuất khẩu lúa gạo. + Chọn ý đúng:. Tỉ trọng dịch vụ trong GDP của các nước NB, HQ, TQ, sếp theo Thứ tự từ thấp đến cao. @. TQ, HQ, NB. b. NB, TQ, HQ. c. HQ, NB, TQ. 4. 3. Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 ** Trực quan ** Phương pháp gợi mở. - Giáo viên giới thiệu qua về nơi xuất sứ nền văn minh, nơi có nhiều tôn giáo ở TNÁ. - Quan sát lược đồ H9.1 hoặc bản đồ TNVN. . 1 Vị trí điạ lí: + TNÁ nằm trong khoảng vĩ độ nào? TL: 12 0 B – 42 0 N . 26 0 Đ – 73 0 Đ. + TNÁ nằm trong đới khí hậu nào? TL: - Đới nóng và đới cận nhiệt. + TNÁ tiếp giáp với vịnh biển nào? TL: - Pecxích, b Đỏ, Arập, ĐTH, Đen. Caxpi. + TNÁ tiếp giáp những khu vục nào, châu lục nào? TL: Trung Á, NamÁ, châu Âu, châu Phi. + TNÁ có vị trí quan trọng như thế nào? TL: - Giáo viên: TNÁ án ngữ con đường từ biển Đỏ đến ĐTH qua kênh đào Xuyê, đây là con đương ngắn nhất qua châu Phi. + Lợi ích của vị trí địa mang lại? TL: tiết kiệm thời gian, tiền của giao - TNÁ nằm trong đới nóng và cận nhiệt. - TNÁ nằm ở ngã 3 của 3 châu lục, có một số biển và vịnh biển bao bọc. - Vị trí có ý nghĩ chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế. thông, buôn bán quốc tế. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan ** Hoạt động nhóm. - Quan sát bản đồ TNCÁ. - Chia nhóm cho học sinh hoạt động, từng đại diện nhóm trìng bày bổ xung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: TNÁ có những dạng địa hình nào? Dạng nào có diện tích lớn? Từ ĐB – TN địa hình như thế nào? TL: # Giáo viên: - Khu vực nhiều núi và cao nguyên >2000m. * Nhóm 2: Kể tên các đới khí hậu kiểu khí hậu của TNÁ tại sao nằm sát biển mà TNÁ nóng và khô? Sông ngòi như thế nào? Sông 2. Đặc điểm tự nhiên: - Khu vực có nhiều núi và Cnguyên. - ĐB – TN tập trung nhiều núi cao và sơn nguyên. Giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ. nào lớn? TL: # Giáo viên: - nằm trong đới nóng . - Kiểu cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô. - Do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô ít mưa. - Ít sông ( Tigeơ, ơrơphát) * Nhóm 3: Từ đặc điểm địa hình, khí h ậu, sông ngòi ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào? TL: * Nhóm 4: Khu vực có nguồn tài nguyên quan trọng nhất là gì? TL: # Giáo viên: - Dầu mỏ: Arập 26 tỉ tấn (1990). Côóet 15 tỉ tấn, Irắc 6,4 tỉ tấn. Iran 5,8 tỉ tấn. - Cảnh quan thảo nguyên khô hoang mạc và nửa hoang mạc - Nguồn tài nguyên dầu mỏ trữ lượng lớn, tập trung phân bố ven vịnh pécxich và đông bằng lưỡng hà. 3. Đặc điểm dân cư, kinh KHU VỰC TÂY NAM Á I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Xác định vị trí các quốc gia và đặc điểm tự nhiên khu vực, địa hình núi, cao nguyên, diện tích lãnh thổ và khí hậu. - Đặc điểm kinh tế của khu vực. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ xác định vị trí trên bản đồ và giới hạn của TNÁ, mối liên hệ giữa các yếu tố vị trí II/ Phương tiện dạy học: - Lược đồ Tây Nam Á. - Bản đồ tự nhiên châu Á. III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ. - Cho biết tại sao Nhật Bản trỡ thành nước sớm phát triển KT nhất thế giới? 2. Giới thiệu bài: (SGK) 3. Các hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng HĐ1 GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 Xác định: ? – Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ và kinh độ bao nhiêu? + VĐ 12 o B - 42 o B 26 o Đ - 73 o Đ. ? - Với tạo độ vị trí trên TNÁ thuộc đới khí hậu nào? + Đới nóng - cận nhiệt. ? – Tây Nam Á tiếp giáp với vịnh nào? + Péc Xích ? – Giáp với biển nào? + A Rạp, biển Đỏ ? – TNÁ giáp với khu vực nào? 1. Vị trí địa lí: - VĐ: 12 o B - 42 o B - KĐ: 26 o Đ - 73 o Đ. - Đới nóng - cận nhiệt - Péc Xích - A Rạp, biển Đỏ, Địa trung hải, biển Đen, Caxpi. + Trung Á ? - Giáp với châu lục nào? + Chau Phi … ? - Vị trí khu vực TNÁ có đặc điểm gì nổi bật? + Nằm giữa ngã ba châu lục … HĐ2 (nhóm) GV/ Cho HS quan sát H9.1 cho biết: ? – Khu vực TNÁ có dạng địa hình gì? Dạng nào chiếm ưu thế? + Núi và cao nguyên… ? - Đặc điểm chung của địa hình khu vực TNÁ? + Phần giữa là đồng bằng. ? - Đặc điểm địa hình và khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan? + Thảo nguyên khô và hoang mạc HS trình bày GV nhận xét kết luận: - Trung ÁNam Á. - Châu Âu, Châu Phi. - Nằm ngã ba của 3 châu lục: Châu Á, Phi, Âu.Thuộc đới nóng và cận nhiệt có một số vịnh và biển bao bọc. 2. Đặc điểm tự nhiên: - Khu vực có nhiều và cao nguyên. - Phần giữa là đồng bằng lưỡng Hà màu mỡ. - Cảnh quan thảo nguyên khô hoang mạc và bán ? – Khu vực TNÁ có nguồn tài nguyên gì? + Dầu mỏ phân bố ở đồng bằng… HĐ3 (nhóm) GV/ Yêu cầu HS xem H9.3 cho biết: ? – Tây Nam Á bao gồm các quốc gia nào? + … ? Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên khu vực nên sự phân bố dân cư có đặc điểm gì? + Dân số: 286 triệu người. +Phần lớn theo đạo Hồi. + Mật độ dân số phân bố không đều, chủ yếu ở đồng bằng ven biển. hoang mạc chiếm phần lớn diện tích. - Có nguồn tài nguyên dầu mỏ quan trọng, trữ lượng lớn tập trung phân bố ven vinh Péc xích và đồng bằng Lưỡng Hà. 3. Đặc điểm dân cư: a. Đặc điểm dân cư: - Dân số: 286 triệu người, phần lớn theo đạo Hồi. - Mật độ dân số phân bố không đều, sống tập trung ở đồng bằng Lưỡng Hà và ven biển có nước ngọt. b. Đặc điểm kinh tế - Chính trị: ? - Với đièu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiêncủa khu vực có thể phát triển ngành kinh tế nào? + Công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí + Chiếm 1/3 sản lượng dầu khí thế giới ? – Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ sang các nước nào? + Châu Mỹ, Âu, Nhật Bản vv. ? - Hiện nay qua thông tin đại chúng các em đã biết những nguyên nhân nào mà khu vực TNÁ luôn xảy ra chiến tranh? + Nguyên nhân chủ yếu là do lượng dầu mỏ lớn. - Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển có vai trò quan trọng trong nền kinh tế các nước TNÁ. - Khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. - Là một khu vực chính trị không ổn định thường xảy ra các cuộc tranh chấp dầu mỏ. - Ảnh hưởng lớn đến kinh tế, đời sống của khu vực. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Câu hỏi: - Hãy cho biết vị trí địa khu vực TNÁ? - Khu vực TNÁ có nguồn tài nguyên gì quan trọng? * Dặn dò: Tìm hiểu khu vực Nam Á. Giáo án địa11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 3 Thực hành - tìm hiểu sự thay đổi trong nền kinh tế trung quốc I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chứng minh được sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trưởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và của ngoại thương. 2. Kỹ năng - Phân tích so sánh tư liệu, số liệu, lược đồ để có kiến thức trên. - Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu. II. Đồ dùng dạy học - Biểu đồ vẽ theo số liệu SGK (phóng to) - Tư liệu về thành tựu kinh tế Trung Quốc III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Phân tích đặc điểm công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài thực hành, GV ghi lên bảng, GV nhấn mạnh những kĩ năng cần đạt được trong bài thực hành. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài thực hành theo yêu cầu. I. Yêu cầu của bài thực hành Bài tập 1: Những thay đổi trong nền kinh tế Trung Quốc. Dựa vào các bảng số liệu SGK, hãy vẽ biểu đồ, so sánh và nhận xét về: 1/ Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc. 2/ GDP của Trung Quốc và thế giới. 3/ Tổng thu nhập trong nước theo sức mua tương đương bình quân đầu người. Bài tập 2: Thay đổi trong ngành nông nghiệp. 1. Dựa vào hình 10.4, lập lại bảng ghi tỉ lệ diện tích các loại Bước 1: Vẽ biểu đồ. Bài tập 1: - Xác định dạng biểu đồ cần vẽ qua ba bảng số liệu SGK? Bài tập 2: 1/ Dựa vào hình 10.4, lập lại bảng ghi tỷ lệ diện tích các loại cây trồng năm 1978 và năm 2005 (chưa có hình). 2/ Xác định dạng biểu đồ sau khi đã lựa chọn một trong những loại nông sản? Bước 2: Nhận xét so sánh GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. Cử nhóm trưởng. cây trong năm 1978 và năm 2005. 2. Dựa vào bảng số liệu 10.4 vẽ biểu đồ và nhận xét sản lượng một số nông sản của Trung Quốc. II. Hướng dẫn Bước 1: Vẽ biểu đồ Bài tập 1: 1. Vẽ biểu đồ hình cột 2. Vẽ biểu đồ hình cột chồng theo giá trị %. 3. Vẽ biểu đồ hình cột đơn gộp nhóm (mỗi năm có ba cột biểu hiện của Trung Quốc, Việt Nam và thế giới). Bài tập 2: - Vẽ biểu đồ hình cột. Bước 2: Nhận xét so sánh. * Nhóm 1: Làm bài tập 1/bảng 10.2. * Nhóm 2: Làm bài tập 1/bảng 10.3. * Như nhóm 3: Làm bài tập 1/bảng 10.3. * Nhóm 3: Làm bài tập 1/bảng 10.4. Hoạt động 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác bổ sung. GV bổ sung và kết luận . * HS theo gõi và tự hoàn thiện bài thực hành của mình. Bài tập 1: 1/ Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc. 2/ GDP của Trung Quốc và thế giới 3/ Tổng thu nhập trong nước theo sức mua tương đương bình quân đầu người. Bài tập 2: Nhận xét sản lượng một số nông sản của Trung Quốc. III. Tiến hành Bài tập 1: 1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc. - Nhìn chung là cao, khá ổn định. - Từ sau năm 2000 tăng liên tục, đạt trên 8%. 2. GDP của Trung Quốc và thế giới - GDP tăng nhanh đạt mức cao - So với thế giới chiếm 4,03% (2004) 3. Tổng thu nhập trong nước theo sức mua tương đương bình quân đâù người. - Tăng liên tục, ổn định. - Cao gấp đôi Việt Nam và bằng khoảng 2/3 của thế giới. Bài tập 2: Nhận xét sản lượng một số nông sản của Trung Quốc. - Tất cả sản lượng các loại nông sản đều tăng nhanh. Ngày soạn: 27/ 08/2012 Ngày giảng: 29/08/2012 lớp dạy: 6a Tiết 1. Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - Nắm được nội dung học của chương trình địa 6( đặc điểm Trái Đất, các thành phần tự nhiên và các mối liên hệ giữa chúng). 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử thông tin. 3. Về thái độ. - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật hiện tượng địa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy: - Giáo án, SGK, tài liệu khác… Quả địa cầu. Bản đồ Thế Giới. 2. Trò: - Học bài, SGK, vở ghi. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. * Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiểu học các em đã được làm quen với môn địa lý, lên THCS môn địa lý sẽ là một môn khoa học chính được học từ lớp 6, vậy để biết được môn địa 6 có những nội dung gì và phải có cách học ntn? 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức ? ở lớp 5 các em đã được nghiên cứu những gì ở môn địa? HS: GV: Yêu cầu học sinh n/c thông tin SGK mục 1 trang 3 thảo luận nhóm câu hỏi trong phiếu học tập. (7p) ?1. Môn địa lý 6 nghiên cứu về những vấn đề gì? ?2. Môn địa lý 6 rèn cho học sinh những kĩ năng gì? HS: Thảo luận nhóm. GV: Quan sát, hướng dẫn. HS: Báo cáo kết quả, nhận xét. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát quả địa cầu 1/ Nội dung của môn địa ở lớp 6. (21p) - Trình bày các đặc điểm và cấu tạo Trái Đất. - Các thành phần tự nhiên, mối quan hệ giữa chúng và các hiện tượng khí tượng xung quanh ta. 1 và một số bản đồ liên quan đến môn địa lớp 6 và giới thiệu. Hs: Quan sát. GV: Chuyển ý: Với những kiến thức trọng tâm và mở đầu cho việc nghiên cứu môn địa lý ở THCS như vậy chúng ta phải có cách học môn địa ntn? GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2 SGK + Hiểu biết. ? Nêu phương pháp để học tốt môn địa 6? HS: Mỗi học sinh một ý kiến GV: Nhận xét chung. 2/ Cần học môn địa lý như thế nào. (9p) - Nghiên cứu sách giáo khoa. 3. Củng cố bài học. (14p) GV: Cho học sinh chơi trò chơi ô chữ. Câu hỏi hàng ngang: 1. Đây là một trong những thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất? - ĐẤT. 2. Đây là một trong những kĩ năng quan trọng trong việc dạy học Địa Lí? – PHÂN TÍCH. 3. Đây là một trong những thiết bị DH quan trọng của môn Địa lí? – TRANH ẢNH. 4. Đây là một trong những việc làm cần thiết để học môn Địa lí? – LIÊN HỆ THỰC TẾ. 5. Đây là mô hình thu nhỏ của Trái Đất? - QUẢ ĐỊA CẦU. Đ T P H Â N T Í C H T R A N H N H L I Ê N H Ệ T H Ự C T Ế Q Ủ A Đ Ị A C U Từ chìa khóa: Đây là một bộ môn trong chương trình lớp 6? - ĐỊA LÍ. ? Nêu nội dung chương trình địa 6? ? Làm thế nào để học tốt môn địa 6? 4. Hướng dẫn học sinh học bài. (1p) - Học bài và chuẩn bị bài mới: Vị trí, hình dạng và kích thước Trái Đất. ?1. Trái Đất có dạng hình gì? ?2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Nêu ý nghiã vị trí thứ 3? ?3. Tìm hiểu kích thước cuả Trái Đất? * Rút kinh nghiệm giờ dạy: 2 Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày giảng: C.06/9/2012 lớp dạy: 6a Tiết 2. Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Đông, Tây, Bắc, Nam. 2) Về kỹ năng: - Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ. - Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và quả địa cầu. 3) Về thái độ: - Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật hiện tượng địa lí. - Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy: - Quả địa cầu. - Tranh vẽ về trái đất và các hành tinh. - Các hình vẽ trong sgk. 2. Trò: - Học bài. III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. (5p) ... khu vực lại (gần ngang với Tây Nam Á thấp nhiều so với khu vực Đông Á) - Chi tiêu lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á xấp xỉ khu vực Tây Nam Á, thua nhiều lần so với khu vực Đông Á - Những... Năm Năm 1990 2000 2004 Xin-ga-po + + Thái Lan + + + Việt Nam Mi -an- ma + + IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Nhận xét chung hoạt động ngành du lịch tình hình xuất Đơng Nam Á thời gian nói trên? - Giải thích... phẩm du lịch khu vực Đơng Nam Á thấp, nhiều hạn chế Tình hình xuất, nhập khu vực Đơng Nam Á - Có chênh lệch giá trị xuất, nhập lớn nước - Tuy có giá trị xuất nhỏ Xi-ga-po Thái Lan Việt Nam có tốc

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan