giao an hoa hoc lop 12 bai on tap hki1

7 140 0
giao an hoa hoc lop 12 bai on tap hki1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an hoa hoc lop 12 bai on tap hki1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Tiết 66: BÀI LUYỆN TẬP 8 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết độ tan của một chất trong nước và nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước - Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch? Hiểu và vận dụng công thức của nồng độ %, nồng độ C M để tính những đại lượng liên quan 2. Kỹ năng: - Biết tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan 2. Tính khối lượng dung dịchKNO 3 bão hòa ở 20 0 C có chứa 63,2g KNO 3 biết độ tan là 31,6g B. Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ dung dịch: ? Nồng độ % của dung dịch? Biểu thức tính? ? Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức tính? Bài tập áp dụng : Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1 ? Nêu các bước làm bài GV: Gọi một học sinh lên làm bài. Bài tập 2: Hòa tan a g nhôm bằng thể tích dung dịch vừa đủ HCl 2M. sau phản ứng thu được 6,72l khí ở ĐKTC m ct C% = . 100% m dd C M = V n Bài tập 1: Tóm tắt: m Na 2 O = 3,1g mH 2 O = 50g Tính C% = ? Giải: Na 2 O + H 2 O 2 NaOH nNa 2 O = 62 1,3 = 0,05 mol Theo PT: nNaOH = 2nNa 2 O nNaOH = 0,05 . 2 = 0,1mol m NaOH = 0.1 . 40 = 4g mddNaOH = mNa 2 O + mH 2 O a. Viết PTHH b. Tính a c. Tính VddHCl cần dùng Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1 ? Nêu các bước làm bài GV: Gọi một học sinh lên làm bài. mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g C% = 1,53 4 . 100% = 7,53% Bài tập 2: Tóm tắt: C M = 2M VH 2 = 6,72l a. Viết PTHH b. Tính a c. VHCl = ? Giải: nH 2 = 4,22 72,6 = 0,3 mol a. 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 b. Theo PT: nAl = 2/3nH 2 nAl = 3 3,0.2 = 0,2 mol a = 0,2 . 27 = 5,4g c.nHCl = 2nH 2 = 2. 0,3 = 0,6 mol VddHCl = 2 6,0 = 0,3l Hoạt động2: Tơ là gì? ? Hãy nêu các bước pha chế dd theo - Cách pha chế: nồng độ cho trước? ? Hãy tính toán và tìm khối lượng NaCl và nước cần dùng? ? Hãy pha chế theo các đại lượng đã tìm? - Tính đại lượng cần dùng - Pha chế theo các đại lượng đã xác định Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20% Giải: C%. m dd 20. 100 mCT = = = 20g 100% 100 mH 2 O = m dd - m ct = 100 - 20 = 80g Pha chế: - Cân 20g NaCl vào cốc - Cân 80g H 2 O cho vào nưiớc khuấy đều cho đến khi tan hết ta được 100g dd NaCl 20% C. Củng cố - luyện tập: 1. Chuẩn bị cho bài thực hành. 2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 . Tiết 67 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn - Hóa chất: dd glucozơ, NaOH, AgNO 3 , NH 3 III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu tính chất hóa học của Glucozơ B. Bài mới: Hoạt động 1: Tiến hành thí nhgiệm Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của với bạc nitơrat trong dd amoniac GV hướng dẫn làm thí nghiệm - Cho vài giọt dd bạc nitơrat và dd amoniac, lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. ? Nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Có 3 dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Đựng trong 3 lọ mất nhãn, em hãy nêu cách phân biệt 3 dd trên GV gọi HS trình bày cách làm glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột + Nhỏ 1đến 2 giọt dd iot và 3 dd trong 3 ống nghiệm Nếu thấy màu xanh Tiết 34, 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương hoá học hữu (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit protein; Polime vật liệu polime) Kỹ năng: - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất - Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận thuộc chương hoá học hữu lớp 12 Trọng tâm: Một số BT este, cacbohidrat, amin, amino axit, polime, kim loại hỗn hợp kim loại Tư tưởng: Cẩn thận, cần cù ôn tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Lập bảng tổng kết kiến thức chương vào giấy khổ lớn bảng phụ Học sinh: Lập bảng tổng kết kiến thức chương hố học hữu trước lên lớp ơn tập phần hoá học hữu III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 34 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV dùng phương pháp thảo luận để củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau: Este Lipit Khi thay nhóm OH nhóm - Lipit hợp chất hữu cacboxyl axit cacboxylic có tế bào sống, khơng hồ nhóm OR este tan nước, tan nhiều Công thức chung: RCOOR’ dung môi hữu không phân cực Khái niệm Lipit este phức tạp - Chất béo trieste glixerol với axit béo (axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh)  Phản ứng thuỷ phân, xt axit  Phản ứng thuỷ phân Tính chất  Phản ứng gốc hiđrocacbon không  Phản ứng xà phòng hố hố học no: Phản ứng cộng H2 chất béo - Phản ứng cộng lỏng - Phản ứng trùng hợp * Hoạt động 2: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CH2OH[CHOH]4 C6H11O5-O[C6H7O2(OH CHO C6H11O5 )3]n CTCT thu gọn Glucozơ (saccarozơ (monoanđehit poliancol, khơng poliancol) có nhóm CHO) - Có phản ứng - Có phản ứng - Có phản ứng - Có phản chức anđehit thuỷ phân nhờ xt thuỷ phân nhờ xt ứng chức (phản ứng tráng H+ hay enzim H+ hay enzim poliancol bạc) - Có phản ứng - Có phản ứng - Có phản - Có phản ứng chức với iot tạo hợp ứng với axit chức poliancol chất màu xanh HNO3 đặc poliancol (phản tím tạo Tính chất hố học ứng với Cu(OH)2 xenlulozơtrin cho hợp chất tan itrat màu xanh lam - Có phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim * Hoạt động 3: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Amin Amino axit Peptit protein  Peptit hợp chất Amin hợp chất hữu Amino axit hợp chất coi tạo hữu tạp chức, phân chứa từ – 50 gốc nên thay hay tử chứa đồng thời nhóm α-amino axit liên Khái niệm nhiều nguyên tử H amino (NH2) nhóm kết với phân tử NH3 gốc cacboxyl (COOH) liên keát peptit C N hiđrocacbon O H CH3NH2; CH3−NH−CH3 H2N−CH2−COOH  Protein loại (CH3)3N, C6H5NH2 (Glyxin) (anilin) CH3−CH(NH2)−COOH polipeptit cao phân CTPT tử có PTK từ vài (alanin) chục nghìn đến vài triệu  Tính bazơ  Tính chất lưỡng tính  Phản ứng thuỷ CH3NH2 + H2O ¾ H2N-R-COOH + HCl phân Tính chất hố [CH3NH3]+ + OH− → ClH3N-R-COOH  Phản ứng màu học RNH2 + HCl → RNH3Cl H2N-R-COOH + NaOH biure → H2N-R-COONa + H2O  Phản ứng hoá este  Phản ứng trùng ngưng * Hoạt động 4: GV dùng phương pháp hoạt động nhóm để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau: Polime Vật liệu polime Polime hay hợp chất cao phân tử A Chất dẻo vật liệu hợp chất có PTK lớn nhiều polime có tính dẻo Khái niệm đơn chức vị sở gọi mắt xích liên Một số polime dùng làm chất dẻo: kết với tạo nên PE PVC Tính chất Có phản ứng phân cắt mạch, giữ Poli(metyl metacrylat) hoá học nguyên mạch phát triển mạch Poli(phenol-fomanđehit) - Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp B Tơ polime hình sợi trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ dài mảnh với độ bền định (monome) giống hay tương tự Tơ nilon-6,6 thành phân tử lớn (polime) - Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng Tơ nitron (olon) Điều chế trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ C Cao su loại vật liêu polime (monome) thành phân tử lớn (polime) có tính đàn hồi Cao su thiên nhiên đồng thời giải phóng phân tử Cao su tổng hợp nhỏ khác (như nước) Củng cố giảng: Bài tập viết công thức cấu tạo: VD1: cho chất A, B có CTPT C4H802 viết CTCT có A, B biết: - A pư với Na0H, Na2C03 - B pư với Na0H VD 2: Ba hợp chất A, B, C mạch hở có CTPT tương ứng C3H6O, C3H4O, C3H4O2 có tính chất sau: - A B không tác dụng với Na, cộng hợp H2 tạo sản phẩm - B cộng hợp H2 tạo A.- A có đồng phân A’ bị oxi hóa A’ tạo B - C có đồng phân C’ thuộc loại đơn chức C - Khi oxi hóa B thu C’ Hãy phân biệt A, A’, B, C’ lọ nhãn Bài tập nhà: Bài Bài tập chọn chất pư Axit Amino axetic, vinyl axetat, etylamin phản ứng với chất sau : nước Br2 (1); Kloại Na (2) ; Ca0 (3) ; HCl (4) ; Cu (5) ; Na0H (6) ; Cu(0H)2 (7) ; CH30H (8) ; NaCl (9) Bài Bài tập nhận biết Trình bày pp hóa học để nhận biết chất riêng biệt dãy sau: a/ axit axetic, dd fomalin, phenol, ancol etylic, etyl axetat b/ axit axetic, axit fomic, axit acrylic, etyl fomiat, etyl axetat, stiren Tiết 35 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: Hoạt động Giáo ...Tiết 44: BÀI LUYỆN TẬP 5 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản như: - Tính chất của oxi - ứng dụng và điều chế oxi. - Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit. - Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. - Thành phần của không khí. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học - Tiếp tục củng cố các bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cũ: GV: Đưa hệ thống câu hỏi vào bảng phụ HS thảo luận nhóm: 1. Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa. 2. Nêu cách điều chế oxi trong PTN - Nguyên liệu - PTHH - Cách thu 3. Sản Xuất oxi trong CN: - Nguyên liệu Hoạt động 2: Bài tập vận dụng : GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 1SGK HS lên bảng làm bài GV: Sửa sai nếu có GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK Gọi HS lên bảng làm bài - Phương pháp s ả n xu ấ t. 4. Những ứng dụng quan trọng của oxi 5. Định nghĩa oxit, phân loại oxit 6. Định nghĩa phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp? Cho Vd 7. Thành phần của không khí Đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV: chốt kiến thức GV: Sửa sai nếu có Bài tập tiếp theo: GV tổ chức dưới hình thức trò chơi Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa có ghi các công thức hóa học sau: CaCO 3 , CaO, P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 , Fe 2 O 3 , BaO, CuO, K 2 O, SiO 2 , Na 2 O, FeO, MgO, CO 2 , H 2 SO 4 , MgCl 2 , KNO 3 , Fe(OH) 3 , Ag 2 O, NO, PbO Các nhóm thảo luận rồi dán vào chỗ trống trong bảng sau: Tên gọi CTH H Ph ân loại Tên gọi CTH H Ph ân loại Mag ie oxit Bạc oxit Sắt II oxit Nhôm oxit Sắt III oxit Lưu huỳnh oxit Natr i oxit Điphotp ho pentatoxit Bari oxit Cacbon đi oxit Kali oxit Silicđio xit Đồn g IIoxit Nitơ oxit Can xi oxit Chì oxit GV: Nhận xét và chấm điểm Làm bài tập 8 Gọi HS làm bài GV sửa sai nếu có 2KMnO 4 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 VO 2 cần thu = 10. 20 = 2000ml = 2l V thực tế cần điều chế 2 + 100 10.2 = 2,2 l nO 2 = 4,22 2,2 = 0,0982 mol Theo PT : nKMnO 4 = 2 nO 2 = 2. 0,0982 = 0,1964mol mKMnO 4 = 0,1964. 158 = 31,0312g C. Củng cố: 1. BTVN: 2, 3, 4, 5, 7, 8 SGK Tiết 45: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết cách điều chế và thu khí oxi trong PTN 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm: Điều chế oxi, thu khí oxi, oxi tác dụng với một số đơn chất. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học.Tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị 5 bbộ thí nghiệm gồm: - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ nút nhám 2 cái, muỗm sắt, chậu thủy tinh to để đựng nước. - Hóa chất: KMnO 4 , bột lưu huỳnh, nước. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức liên quan đến bài thực hành: GV: Kiểm tra lại tình hình dụng cụ hóa chất. 1. Nêu phương pháp điều chế và thu khí oxi? 2. Tính chất hóa học của oxi? Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm : GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ 46 SGK GV: Hướng dẫn các nhóm HS thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy không khí Lưu ý học sinh các điểm sau: - ống nghiệm phải lắp làm sao cho miệng hơi thấp hơn đáy. - Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm ( lọ thu). - Dùng đèn cồn đun đều cả ống nghiệm Sau đó tập trung ngọn lửa ở 1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi: Nguyên liệu : KMnO 4 - Thu khí oxi: Bằng cách đẩy nươc hoặc đẩy không khí. - PTHH: 2KMnO 4 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 phần có KMnO 4 - Cách nhận biết Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6 I. Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, điều chế, ứng dụng. - Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử, khái niệm chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. - Hiểu thêm về phản ứng thế. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tinhd chất hóa học của hidro,các phản ứng điều chế hidro - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu định nghĩa phản ứng thế? Lấy ví dụ minh họa? 2. Làm bài tập số 2. B. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: Phát phiếu học tập Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau: ? Thế nào là phản ứng thế? ? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa? ? Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ví dụ? HS các nhóm làm việc trong vòng 7’ Đại diện các nhóm báo cáo GV: Chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài tập 1: SGK HS dưới lớp chuẩn bị bài Bài tập 1: 2H 2(k) + O 2 (k) 2H 2 O (l) Hidro Tính chất vật lý Tính chất hóa học ứ ng d ụ ng Đi ề u ch ế GV: chấm bài một số HS Bài tập 2: Lập PTHH của các PTHH sau: a. Kẽm + Axit sufuric kẽm sufat + hidro b. Sắt III oxit + hidro Sắt + nước c. Kaliclorat kaliclorua + oxi d. Magie + oxi Magie oxit Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Bài tập 3: Phân biệt 3 lọ đựng O 2 , H 2 , không khí Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H 2 ở ĐKTC vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết 4H 2(k) + Fe 3 O 4 (r) 3Fe (r) + 4H 2 O (l) 2H 2(k) + PbO (r) Pb (r) + H 2 O (l) Các phaanr ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa khử Chất khử: H 2 Chất oxi hóa: O 2 , PbO, Fe 3 O 4 Bài tập 2: a. Zn (r) + H 2 SO 4 (dd) ZnSO 4 (r) + H 2 (k) Phản ứng thế b. 3H 2(k) + Fe 2 O 3 (r) 2Fe (r) + 3H 2 O (l) Phản ứng oxi hóa c. KClO 3 (r) t KCl (r) + O 2 (k) Phản ứng phân hủy d. 2Mg (r) + O 2 (k) t 2MgO (r) Phản ứng hóa hợp Bài tập 3: Dùng tàn đóm hồng đưa thúc phản ứng còn lại ag chất rắn. a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng nước tạo thành. c. Tính a GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS dưới lớp làm việc cá nhân GV: chấm điểm một số HS dưới lớp vào miệng 3 ống nghiệm. ống nghiệm nào làm cho que đóm tàn bùng cháy đó là ống nghiệm đựng oxi. 2 lọ còn lại là H 2 và kk. Đốt 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào cháy là lọ đựng H 2 . Lọ còn lại là không khí. Bài tập 4: a. PTHH: H 2 + CuO Cu + H 2 O b. nH 2 = 4,22 24,2 = 0,1 mol nCuO = 80 12 = 0,15 mol Theo PT tỷ lệ nH 2 : nCuO = 1:1 Vậy CuO dư và H 2 tham gia hết. Theo PT: nH 2 = nCuO = nH 2 O = 0,1 mol Vậy mH 2 O = 0,1 . 18 = 1,8 g c. nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol m CuO dư = 0,05 . 80 = 4g nH 2 = nCu = 0,1 mol mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g a = mCu + mCuO dư = 6,4 + 4 = 10,4g C. Củng cố - luyện tập: 1. Nhắc lại những nội dung chính của bài 2. Chuẩn bị bài thực hành 3. Bài tập về nhà 1,2, 3, 4, 5, 6 Tiết 52: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 I. Mục tiêu bài hoc: 1.Kiến thức: - Học sinh được rèn luyện kỹ năng thực hành, củng cố các thao tác thí nghiệm. - Biết cách thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, đẩy nước. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét các hiện tượng thí nghiệm - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết PTHH II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị đủ 5 bộ thí nghiệm bao gồm: - Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ônga dẫn. - Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V. - ống nghiệm: 2 chiếc - Hóa chất: Zn, HCl, P, CuO III. Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra B. Bài mới: Hoạt động 1:công tác chuẩn bị: Kiểm tra dụng cụ hóa chất của các nhóm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: ? Hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hidro trong PTN ? Hãy viết PTHH Giáo án tin học lớp 3 - Bài ôn tập: DI CHUYỂN, SAO CHÉP. TÔ MÀU HÌNH VẼ I-Mục đích yêu cầu: -HS nắm vững cách di chuyển, sao chép hình thành bức tranh mình thích rồi tô màu cho bức tranh đó. -Rèn kĩ năng kích đơn, kích đúp chuột cho HS. -Hỗ trợ cho HS học tốt hơn các môn: Toán, Mĩ thuật II-Chuẩn bị: Phòng máy III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút):-Gọi HS nhắc lại cách di chuyển, ghép hình. 2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài : Phương pháp -Cho HS thực hành các thao tác tạo hình cắt chữ nhật -Tạo hình cắt có hình dạng bất kì Nội dung -Kích chọn công cụ kéo cắt chữ nhật. -Rê chuột quanh hình định cắt. -Kích chọn công cụ kéo cắt tự do. -Rê chuột quanh hình định cắt=>tạo hình. -Cho HS thực hành di chuyển và ghép hình theo ý muốn -Tạo hình cắt -Đặt trỏ chuột vào hình cắt, nhấn trái giữ nguyên rê đến vị trí mình muốn rồi nhả chuột. -Cho HS thực hành tô màu vào bức tranh vừa tạo. -GV quan sát + HD thêm cho HS yếu. -Kích chuột ngoài hình vẽ để dán hình cắt tại vị trí mới. -Tô màu chuẩn và pha màu để tô. 3-Củng cố – dặn dò (2 phút): -GV tổng kết bài. -Hướng dẫn HS về thực hành. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I. MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất về một số tính chất hoá học của glucozo, saccarozo, tinh bột. - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM - ống nghiệm 6 - c ốc thuỷ tinh 100ml 1 - c ặp ống nghiệm gỗ 1 - đèn c ồn - dd NaOH 10% - dd CuSO45% - dd glucozo 1% - H2SO410% - NaHSO4 - Tinh bột - dd I2 0,05% 1 - ống hút nhỏ giọt 1 - thìa xúc hoá chất 2 - giá đ ể ống nghiệm 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Chia lớp ra làm 4 nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm. 3. Vào làm thí nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 GV: lưu ý - Các em có thể dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. - Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd CuSO45% và 6 giọt dd NaOH 10%. Lắc nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2. Gạn bỏ phần dd - Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ. - Đun nóng dd đến sôi, để nguội. Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng - Tạo dd xanh lam - Sau khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. HS: Giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: GV: lưu ý Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực hiện phản ứng. - Nhỏ 8 giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa 8 giọt dd NaOH 10%. Lắc đều để Cu(OH)2 làm thí nghiệm tiếp. Gạn bỏ phần dd. - Nhỏ 8 giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm 2 chứa một ít Cu(OH)2 quan sát hiện tượng phản ứng xảy ra. Đun nóng dd thu được. - Nhỏ 3 giọt dd H2SO4 10% vào ống nghiệm 3 có chứa 10 giọt dd saccarozo và thực hiện các bước tiếp theo như SGK đã viết. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. - Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành glucozo và fructozo. Chúng bị oxihoá bởi Cu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 Chú ý: Saccarozo phải thật là tinh khiết, không còn lẫn glucozo, fructozo và SO2 trong quá trình sản xuất. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 - Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% rồi lắc. Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam. - Đun nóng dd iốt bị thoát ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam. - Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh lam như cũ. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình. ... bột Xenlulozơ CTPT C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CH2OH[CHOH]4 C6H11O5-O[C6H7O2(OH CHO C6H11O5 )3]n CTCT thu gọn Glucozơ (saccarozơ (monoanđehit poliancol, khơng poliancol) có nhóm CHO)... muối = (16a+12x+y+67).0,1=11,1 g  12x + y + 16a = 44  12x + y = 44 – 16a - GV: Nhận xét bổ sung a =  12x + y = 28  x = y = HS: Nghe TT CTCT : CH3–CH(NH2)–COOH a =  12x + y = 12  x = y =... thủy phân : C12H22O11 + C6H12O6  o H ,t H2O  (1) C6H12O6 + Glucozơ Fructozơ Trong mơi trường kiềm, fructozơ chuyển hố thành glucozơ C5H11O5–CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  Cu2O + C5H11O5–COONa + 3H2O

Ngày đăng: 10/11/2017, 01:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan