1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an hoa hoc lop 12 bai 29

3 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN T Ố 1 HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. 2 Tiết: 19.20 3 Ngày soạn : 28/11/2007 4 5 I. Mục tiêu bài học: 6 1. kiến thức: 7 - Hiểu tính kim loại,tính phi kim. 8 - hiểu qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng 9 tuần hoàn. 10 hiể kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong BTH, tính axit- bazơ của oxit 11 và hidroxit tương ứng của các nguyên tố trong BTH. 12 II. Chuẩn bị: Giáo án 13 Bảng tuần hoàn 14 III. Phương pháp : thuyết trình , vấn đáp. 15 IV. Tiến trình lên lớp : 16 1. Ổn định lớp 17 2. Kiểm tra bài cũ 18 câu hỏi : 19 1) viết cấu hình e của Na(Z=11),K(Z=19),F(Z=9),Cu(Z= 20 29),Ag(Z=47),Cl(Z=17). Từ đó cho biết nguyên tố thuộc chu kì, 21 nhóm nào? 22 2) Bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên 23 tố trong 1 chu kì, 1nhóm A biến đổi như thế nào? 24 3. Giảng bài mới : 25 26 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.  Tính kim loại, tính phi kim ? Vd một số nguyên tố kim loại và phi kim. -Các nguyên tố kimloại: Na,Mg,Al,Fe n h u o n g e ion dương Na + Mg 2+ ,Al 3+ ,Fe 3+ : tính kim loại - Các nguyên tố phi kim:S,O,Cl n h a n e ion âm S 2- ,O 2- ,Cl - : tính phi kim ? Tính kim loại ,tính phi kim? -HS xem BTH , chỉ cho HS -HS trả lời: + kim loại : Na, Mg, Al, Fe + phi kim: S, O, Cl -HS trả lời: I. Sự biến đổi tính kim loại,tính phi kim của các nguyên tố 1.Tính kim loại và tính phi kim -Tính kim loại:là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường eion dương. -tính phi kim: là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử d ễ nh ận e  ion âm. ranh giới giữa các nguyên tố kim loại và các nguyên tố phi kim: là đường kẻ đậm,bên phải đường kẻ là các nguyên tố phi kim,bên trái đường kẻ là các nguyên tố kim loại .Cách phân này chỉ mang tính tương đối.  S ự biến đổi tính kim loại, tính phi kim  Trong 1 chu kì ? Độ âm điện ,năng lượng ion hoá,bán kính nguyên t ử trong 1 chu kì theo chiều t ăng dần của điện tích hạt nhân. ? Độ âm điện tăng thì khả năng nhường ,nhận e thay đổi như thế nào,tính kim loại , tính phi kim biến đổi như thế nào ? Năng lượng ion hoá tăng, e bứt ra khó hay dễ,tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Bán kính nguyên tử giảm, lực hút giữa hạt nhân với các e mạnh hay yếu, từ đó cho biết tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Trong 1chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào -GV nhận xét và giải thích đầy đủ cho HS: Trong 1chu k ì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,nă ng lượng ion hoá và độ âm điện tăng , đồng thời - HS trả lời: + Trong 1 chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : độ âm điện , năng lượng ion hoá tă ng dần, bán kính nguyên tử gi giảm dần -HS trả lời: + Độ âm điện tăng thì khả năng nhận e tăng , nhường e giảm tính phi kim tăng , tính kim loại giảm - HS trả lời: + Năng lượng ion hoá tăng thì e bứt ra khó nên tính kim loại giảm , tính phi kim tăng. - HS trả lời: + Bán kính nguyên tử gi ảm thì lực hút giữa hạt nhân với các e tăng tính phi kim tăng,tính kim loại giảm. -HS trả lời : 2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. + Giải thích: trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử giảm khả năng nhường e giảm tính kim loại giảm ,khả năng nhận e tăng tính phi kim tăng. -VD: chu k ì 3,bắt đầu từ Na(Z=11) l à kim loại điển hình,rồi lần lượt đến Mg(Z=12) l à kim loại nhưng hoạt động kém Na, Al(Z=13) l à kim loại Tiết 50 Bài 29 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức nhôm hợp chất nhôm Kỹ năng: Rèn luyện kĩ giải tập nhôm hợp chất nhôm Trọng tâm: Rèn luyện kĩ giải tập nhôm hợp chất nhôm Tư tưởng: Cẩn thận, nghiêm túc học tập mơn Hóa học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Bảng phụ ghi số số vật lí quan trọng nhơm Học sinh: Đọc trước phần kiến thức cần nhớ, xem trước BT SGK III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: (5') Viết PTHH phản ứng thực dãy chuyển đổi sau: Al (1) AlCl3 (2) Al(OH)3 (3) NaAlO2 Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: - GV: Hướng dẫn HS cần nhớ số nội dụng trọng tâm SGK HS: Hoạt động theo HD GV * Hoạt động 2: HS: dựa vào kiến thức học Al, Al2O3 Al(OH)3 để chọn đáp án phù hợp HS: dựa vào kiến thức học để chọn đáp án phù hợp Al (4) Al(OH)3 (5) Al2O3 (6) Al Nội dung ghi bảng I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: (SGK) II BÀI TẬP * Bài 1: Nhơm bền mơi trường khơng khí nước A nhôm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ  C có màng oxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Nhơm có tính thụ động với khơng khí nước * Bài 2: Nhôm không tan dung dịch sau ? A HCl B H2SO4 C NaHSO4 D NH3 * Hoạt động * Bài 3: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al HS: viết phương trình hoá học phản Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu ứng, sau dựa vào phương trình phản 13,44 lít H2 (đkc) Khối lượng chất ứndung dịch để tính lượng kim loại Al có hỗn hợp ban đầu hỗn hợp (theo đáp án cần A 16,2g 15gB 10,8g 20,4g tính khối lượng chất C 6,4g 24,8g D 11,2g 20g khối lượng chất đáp án Giải khác nhau) Al Õ H nAl = 2 13,44 nH = = 0,4 mol  mAl = 3 22,4 0,4.27 = 10,8g  đáp án B * Hoạt động 4: * Bài 4: Chỉ dùng thêm hoá chất HS: vận dụng kiến thức học phân biệt chất dãy sau nhôm, hợp chất nhơm viết phương trình hố học để giải thích tính chất hợp chất kim loại a) kim loại: Al, Mg, Ca, Na nhóm IA, IIA để giải tốn b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3 c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3 Giải a) H2O b) dd Na2CO3 dd NaOH c) H2O * Hoạt động 5: * Bài 5: Viết phương trình hố học để giải - GV: hướng dẫn HS viết PTHH thích tượng xảy phản ứng xảy a) cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch HS: viết PTHH phản ứng, nêu AlCl3 tượng xảy b) cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 c) cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH ngược lại d) sục từ từ khí đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 e) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 *Hoạt động 6: *Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K Al - GV: đặt hệ thống câu hỏi phát vấn: có khối lượng 10,5g Hồ tan hồn tồn hỗn + Hỗn hợp X có tan hết hay khơng? Vì hợp X nước thu dung dịch A hỗn hợp X lại tan nước? Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch + Vì thêm dung dịch HCl vào A: lúc đầu khơng có kết tủa, thêm dung dịch A ban đầu chưa có kết tủa 100 ml dung dịch HCl 1M bắt đầu có kết xuất hiện, sau kết tủa lại xuất tủa Tính % số mol kim loại X ? Giải HS: trả lời câu hỏi giải Gọi x y số mol K Al  39x + 27y = 10,5 (a) toán hướng dẫn GV 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (1) x→ x 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 (2) y→ y Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2) Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì: HCl + KOHdư → HCl + H2O (3) x–y ←x – y Khi HCl trung hồ hết KOH dư bắt đầu có kết tủa KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl (4) Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b) Từ (a) (b): x = 0,2, y = 0,1 %nK = 0,2 0,3 100 = 66,67%  %nAl = 33,33% Củng cố giảng: BT1 Phát biểu sau nói Al2O3? A Al2O3 sinh nhiệt phân muối Al(NO3)3. B Al2O3 bị khử CO nhiệt độ cao C Al2O3 tan dung dịch NH3 D Al2O3 oxit khơng tạo muối BT2 Có dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl Chỉ dùng hoá chất sau nhận biết tất dung dịch trên? A dung dịch NaOH dư. B dung dịch AgNO3 C dung dịch Na2SO4D dung dịch HCl Bài tập nhà: BT1 Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO N2O (đkc) có tỉ lệ mol 1:3 Giá trị m A 24,3 B 42,3 C 25,3 D 25,7 BT2 Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al nung nhiệt độ cao (khơng có khơng khí) Hỗn hợp thu sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu 5,376 lít khí (đkc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 12,5% B 60% C 80% D 90% Bài 2 Lipit I/ Mục tiêu của bài học 1/ Kiến thức: Sau bài này, HS biết: - Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit - Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo - Sử dụng chât béo một cách hợp lí 2/ Kĩ năng - Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn - Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau - Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể 3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béo II. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ong III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2. Bài cũ : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C 2 H 4 O 2 . Gọi tên các đồng phân có nhóm C=O. Những đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao? 3. Bài mới Hoạt động cúa thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát các mẫu vật là dầu ăn, mỡ, sáp ong và giới thiệu cho HS biết chúng đều là lipit và chúng ta chỉ nghiên cứu về chất béo - GV hỏi: nhìn vào CTC của chất béo, hãy cho biết chất béo là este được tạo nên từ ancol nào và axit cacboxylic loại nào? Sau đó GV cho HS đọc kết luận trong sgk/9. - GV: hãy tính số liên kết đơi C=C trong hai axit béo khơng no và nhận xét về nhiệt độ I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên 1/ Khái niệm và phân loại CTC của chất béo: Trong đó: R 1 , R 2 , R 3 là các gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau Kết luận: sgk/9 - Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muối) - Axit béo no thường gặp l à: axit panmitic: C 15 H 31 – COOH (t nc : 63 0 C); axit stearic: C 17 H 35 – COOH (t nc : 70 0 C) CH 2 O C O R 1 CH O CO R 2 CH 2 O C O R 3 nóng chảy của các axit trên. Hoạt động 2: Tính chất vật lý -GV hỏi: căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy của 2 chất béo trên, hãy cho biết thành phần nào trong phân tử chất béo có ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của chất béo đó - GV cho HS rút ra kết luận trong sgk Hoạt động 3: Tính chất hóa học - GV đặt vấn đề: chất béo là một este do vậy nó thể hiện tính chất hóa học chung của một este (yêu cầu HS nhắc lại bài cũ). Ngoài ra, nếu gốc axit béo không no thì chất béo còn có phản ứng cộng - GV nhận xét: phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận - Axit béo không no thường gặp là: axit oleic: C 17 H 33 – COOH (t nc : 13 0 C); ; axit linoleic: C 17 H 31 – COOH (t nc : 5 0 C); 2/ Trạng thái tự nhiên: sgk/10 II/ Tính chất của chất béo 1/ Tính chất vật lý - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete 2/ Tính chất hóa a/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit CH 2 O CO R 1 CH O CO R 2 CH 2 O CO R 3 + 3H 2 O H + , t 0 CH 2 OH CH OH CH 2 OH + R 1 CO O R 2 CO O R 3 CO O glixerol triglixerit Các axit béo b/ Phản ứng xà phòng hóa CH 2 OCOC 17 H 33 CH OCOC 17 H 33 CH 2 OCOC 17 H 33 + 3H 2 Ni, t 0 , p CH 2 OCOC 17 H 35 CH OCOC 17 H 35 CH 2 OCOC 17 H 35 nghịch và sản phẩm là glixerol và các axit béo - GV: phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa. Muối natri của các axit béo chính là xà phòng - phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và là phản ứng một chiều - GV bổ sung: chất béo có chứa các gốc axit không no có phản ứng cộng H 2 với xúc tác Ni trong điều kiện t 0 , p cao - Phương pháp này dùng trong CN chế biến dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo có giá trị cao hơn- GV trình bày: một số dầu mỡ động thực vật để lâu ngày ngoài không khí thường có mùi khó chịu ta gọi là sự ôi mỡ Hoạt động 4: Vai trò của chất béo - GV cho HS nghiên cứu sgk sau đó viết quá trình chuyển hóa chất béo trong cơ thể - GV trình bày các ứng dụng trong CN của chất béo kết hợp với hình vẽ hoặc mẫu vật để minh họa CH 2 O CO R 1 CH O CO R 2 CH 2 O CO R 3 + 3NaOH CH 2 OH CH OH CH 2 OH + R 1 CO O R 2 CO O R 3 CO O glixerol triglixerit t 0 Xà phòng c/ Phản ứng hiđro hóa lipit lỏng Bài 3: Chất giặt rửa I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp - phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp - nguyên nhân tạo nên đặc tính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 2. Kỹ năng: - sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa trong đời sống. - tính khối lượng xà phòng theo hiệu suất phản ứng. 3. Trong tâm : Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa II. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về phương pháp SX xà phòng - Các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập III. Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định lớp 2: Bài cũ: Viết ptpư thủy phân tristearin xúc tác axit và bazơ 3: Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vào bài Chất giặt rửa là gì? Tại sao chất giặt rửa lại có tác dụng làm sạch vết bẩn? Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.  Chất giặt rửa là gì ?  Nguồn gốc các chất giặt rửa? Hoạt động 03: GV: Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra các khái niệm và cho VD tương ứng  Chất tẩy màu  Chất ưa nước  Chất kị nước I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa: 1. Khái niệm về chất giặt rửa: - Chất giặt rửa: là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây phản ứng hoá học với các chất đó. - Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hòn… - Xà phòng là hỗn hợp các muối natri (kali) của các axit béo - Chất giặt rửa tổng hợp :bột giặt, kem giặt… ). 2. Tính chất giặt rửa: a) Một số khái niệm liên quan: - Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hoá học. VD: Nước giaven, nước clo, SO 2 … - Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước. VD: metanol, etanol, axit axetic… - Chất kị nước: là những chất hầu như không tan trong nước. VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen… Chú ý: Chất kị nước thì tan tốt trong dầu mỡ, chất ưa nước thì không tan trong dầu mỡ. b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo: *GV bổ sung cho hoàn chỉnh và chú ý cho HS dung môi tan tốt của chất kị nước và chất ưa nước. *GV yêu cầu HS quan sát H 1.3 SGKđể rút ra câu trúc phân tử. *GV cho HS đọc SGK tìm hiểu cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. *GV bổ sung và khẳng định kết quả. Hoạt động 04: *GV cho HS làm việc theo nhóm, từng nhóm báo cáo để rút ra phương thức sản xuất xà phòng. Cấu tạo phân tử muối natri của axit béo gồm: + Một “đầu” ưa nước, -COONa. + Một “Đuôi” kị nước , nhóm –CxHy c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. VD: Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa natri stearat. - Đuôi ưa dầu mỡ CH3[CH2] 16 - thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả: Vết dầu bị phân chia thành các hạt rất nhỏ giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, rồi bị rửa trôi. II. Xà Phòng: 1. Sản xuất xà phòng * Phương pháp thông thường: - Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm ở to cao, P cao (RCOO) 3 + 3NaOH  3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 - Thêm NaCl vào hh để tách muối ra khỏi hh. trộn muối thu được với chất phụ gia rồi ép thành bánh * Phương pháp khác: Ankan  axit caboxylic  muối natri/ kali của axit cacboxylic. 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng. -Thành phần chính của xà phòng là các muối cho biết thành phần chính của Xà phòng? Cách sử dụng? *GV bổ sung ưu và nhược điểm của xà phòng? natri (kali) của axit béo, thường là natri stearat (C 17 H 35 COONa), natri panmitat (C 15 H 31 COONa), natri oleat (C 17 H 33 COONa) - Phụ gia: chất màu, chất thơm. - Sử dụng: tắm gội, giặt giũ… - Ưu điểm: không gây hại cho da, môi trường. - Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ ) thì các muối canxi stearat, canxi panmitat…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchất lượng sợi vải. III. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp - Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ - Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng, BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I. MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất về một số tính chất hoá học của glucozo, saccarozo, tinh bột. - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM - ống nghiệm 6 - c ốc thuỷ tinh 100ml 1 - c ặp ống nghiệm gỗ 1 - đèn c ồn - dd NaOH 10% - dd CuSO45% - dd glucozo 1% - H2SO410% - NaHSO4 - Tinh bột - dd I2 0,05% 1 - ống hút nhỏ giọt 1 - thìa xúc hoá chất 2 - giá đ ể ống nghiệm 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Chia lớp ra làm 4 nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm. 3. Vào làm thí nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 GV: lưu ý - Các em có thể dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. - Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd CuSO45% và 6 giọt dd NaOH 10%. Lắc nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2. Gạn bỏ phần dd - Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ. - Đun nóng dd đến sôi, để nguội. Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng - Tạo dd xanh lam - Sau khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. HS: Giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: GV: lưu ý Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực hiện phản ứng. - Nhỏ 8 giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa 8 giọt dd NaOH 10%. Lắc đều để Cu(OH)2 làm thí nghiệm tiếp. Gạn bỏ phần dd. - Nhỏ 8 giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm 2 chứa một ít Cu(OH)2 quan sát hiện tượng phản ứng xảy ra. Đun nóng dd thu được. - Nhỏ 3 giọt dd H2SO4 10% vào ống nghiệm 3 có chứa 10 giọt dd saccarozo và thực hiện các bước tiếp theo như SGK đã viết. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. - Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành glucozo và fructozo. Chúng bị oxihoá bởi Cu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 Chú ý: Saccarozo phải thật là tinh khiết, không còn lẫn glucozo, fructozo và SO2 trong quá trình sản xuất. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 - Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% rồi lắc. Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam. - Đun nóng dd iốt bị thoát ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam. - Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh lam như cũ. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình. Ngày soạn: Ngày dạy: LỚP: TIẾT 29: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (Tiếp) III Tiến trình dạy học 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra cũ GV: Gọi 1HS nêu t/c vật lý chung KL , t/cchung KL có t/c riêng chúng? HS: Trả lời 3- Bài : Tính chất kim loại dãy điện hoá kim loại (Tiếp) Hoạt động 1: 4-Tác dụng với dung dịch muối Hoạt động thầy trò Nội dung GV: yêu cầu HS viết PTHH(nếu có) Zn, Fe, Cu, với dd HCl dd H2SO4 loãng (đã học KL mạnh khử dược ion KL yếu dd muối thành KL tự lớp 9) +5 GV: Thông báo Cu khử N HNO3 +2 O Fe +6 loãng đến NO khử S H2SO4 đặc nóng +2 O + Cu SO4 → FeSO4 + Cu +4 đến SO2 O Fe + Cu HS viết PTHH +2 +2 O Fe + Cu GV: cho Hs viết PTHH Fe t/d với CuSO Cu t/d với AgNO3 dạng PTPT PT ion thu gọn cho biết vai trò chất HS: Viết PTHH GV yêu cầu HS nêu điều kiện P/ư (KLmạnh không t/d với nước muối tan ) Hoạt động 2: III- Dãy điện hoá kim loại 1.cặp oxi hoá- khử Hoạt động thầy trò Nội dung + GV p/ư hoá học catrion KL nhận e Ag + 1e để trở thành nguyên tử KL ngược lại nguyên 2+ tử KL nhường e trở thành catrion KL Fe+ 2e 2+ Ag Fe Cu Cu + 2e GV p/ư hoá học catrion KL nhận e chất khử để trở thành nguyên tử KL ngược lại nguyên Chất oxihoá Hoặc tử KL nhường e trở thành catrion KL HS biểu diễn trình lấy VD n + M M + ne không lấy GV gợi ý Chất oxi hoá chất khử nguyên tố KLtạo nên cặp oxi hoá- khử Chất oxi hoá chất khử nguyên + 2+ 2+ tố KL tạo nên cặp OXHAg Cu Fe ; ; Khử KL Ag Cu Fe HS biểu diễn cặp oxi hoá khử cặp KL Hoạt động 3: 2- So sánh tính chất cặp oxi hoá - khử Hoạt động thầy trò Nội dung 2+ GV Fe tác dụng với dd muối Cu viết PT ion rút So sánh t/c cặp oxi hoá -khử gọn ? 2+ 2+ 2+ 2+ Fe ; Cu GV: so sánh tính khử Fe, Cu ? Fe + Cu Fe + Cu 2+ 2+ Fe Cu So sánh tính oxi hoá Fe,Cu 2+ 2+ Kết luận 1: Tính oxi hoá Cu mạnh Fe + Tính khử Fe mạnh đồng GV Cu t/d với dd Ag Viết PT ion Rút gọn ? b so sánh cặp oxi hoá - khử Gv so sánh tính khử Cu , Ag, Tính oxi hoá Cu Cu 2+ 2+ + Cu Ag rút kết luận GV từ kết luận (1) (2) rút nhận xét Chung Hoạt động 4: + ; Ag Ag + 2+ Cu + Ag Cu + Ag + 2+ Kết luận2 : Tính oxihoá Ag mạnh Cu Tính khử Ag yếu Cu 2+ 2+ + Tính oxihoá ion Fe < Cu < Ag Tính khử Kl Fe > Cu > Ag - Dãy điện hoá kim loại Hoạt động thầy trò GV yêu cầu HS n/cứu SGK nêu dịnh nghĩa dãy điện hoá KL GV giới thiệu dãy điện hoácủa Kl (SGk) GV cho HS hoạt động nhóm làm BT (SGK) Hoạt động GV cho HS biết ý nghĩa dãy điện hoá ? Gv biểu diễn cặp oxi hoá khử theo qui tắc anpha Nội dung Khái niệm : SGK ý nghĩa dãy điện hoá Cho phép xác định chiều p/ư theo qui tắc anpha VD Phản ứng cặp 2+ 2+ Fe Cu xảy theo chiều ion Fe Cu 2+ 2+ Cu oxi hoá Fe tạo ion Fe Cu 2+ Cu + Chất Oxihoá Mạnh Fe chất khử mạnh 2+ Fe + Cu chất chất oxihoá khử yếu yếu 4-Củng cố- Dặn dò +) Củng cố: Cho Fe vào dd CuSO4 cho KL Cu vào dd Fe2( SO4)3 thu FeSO4 CuSO4 Viết PTPT PT ion rút gọn phản ứng HS: Đại diện nhóm trả lời 1) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu → 2+ Fe + Cu  → Fe2+ + Cu 2) Cu + Fe2(SO4)3  → 2FeSO4 + CuSO4 3+ Cu + 2Fe 2Fe2+ + Cu2+  → +) Dặn dò Hướng dẫn nhà làm BT5.19,5.20, 521,522,5.23 SBT trang 35, 36 ... thống câu hỏi phát vấn: có khối lượng 10,5g Hồ tan hồn tồn hỗn + Hỗn hợp X có tan hết hay khơng? Vì hợp X nước thu dung dịch A hỗn hợp X lại tan nước? Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch... 2KOH + H2 (1) x→ x 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2 (2) y→ y Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2) Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì: HCl + KOHdư → HCl + H2O (3) x–y ←x – y Khi... (khơng có khơng khí) Hỗn hợp thu sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu 5,376 lít khí (đkc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 12, 5% B 60% C 80% D 90%

Ngày đăng: 10/11/2017, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN