1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai giang Ancol hoa hoc 11

33 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 634,07 KB

Nội dung

bai giang Ancol hoa hoc 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Nguyễn Diễm Tuyết 1 Tuần 18 Tiết 37 CHƯƠNG V: HIĐROCACBON KHÔNG NO Bài 40: ANKEN TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức HS biết: - Tính chất hóa học của anken: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa. - Quy tắc Maccopnhicop. - Phương pháp điều chế và một số ứng dụng của anken. HS hiểu: - Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của anken là do cấu tạo phân tử anken có liên kết π kém bền. - Cơ chế cộng axít vào anken. Kiến thức trọng tâm: Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của anken. 2. Về rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo - Viết các phương trình hóa học. - Cân bằng phản ứng oxi hóa khử. - Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về tính chất. - Giải các bài tập về nhận biết etilen và tính theo công thức phương trình hóa học. Nguyễn Diễm Tuyết 2 3. Về phát triển tư duy Từ công thức cấu tạo suy ra tính chất hóa học. 4. Về giáo dục tư tưởng đạo đức Giúp học sinh thấy được những ứng dụng rộng rãi của hóa học đối với cuộc sống, từ đó các em có hứng thú với môn học hơn. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại gợi mở. - Đặt vấn đề. - Trực quan sinh động. III. CHUẨN BỊ - Chuẩn bò 5 bộ thí nghiệm ( 4 bộ cho 4 nhóm và 1bộ cho GV )gồm: + Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su gắn ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. + Hóa chất: C 2 H 5 OH, H 2 SO 4 đặc, cát sạch, dung dòch KMnO 4 , dung dòch Brom, Giáo án điện tử. - Chuẩn bò phiếu học tập. Phiếu số 1: Thí nghiệm 1: Phản ứng etilen tác dụng với dung dòch nước brom. Dụng cụ:………………………………………………………………………………………………………………………………… Hóa chất:……………………………………………………………………………………………………………………………… Cách tiến hành:…………………………………………………………………………………………………………………… Hiện tượng:…………………………………………………………………………………………………………………… Giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng:………………………………………………………………………… Nguyễn Diễm Tuyết 3 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thí nghiệm 2: Phản ứng etilen tác dụng vối dung dòch kali penmanganat. - Dụng cụ:…………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hóa chất:…………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Cách tiến hành:………………………………………………………………………………………………………………………… - Hiện tượng:……………………………………………………………………………………………………………………………………… - Giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phiếu số 2: Bài 1 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 + HI b) CH 3 -CH=CH-CH 3 + HOH 2. Xác đònh sản phảm chinh, sản phẩm phụ trong mỗi phản ứng( nếu có) ? Dựa vào đâu để xác đònh như vậy? Bài 2 1. Viết phản ứng trùng hợp của mỗi chất sau: a) CH 2 =CHCl b) CH 2 =C(CH 3 ) 2 2. Giữa phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp có gì giống và khác nhau? IV. KIỂM TRA SĨ SỐ - Só số lớp: - Hiện diện: - Vắng: V. KIỂM TRA BÀI CŨ (2 Học Sinh) 1. Viết CTCT các đồng phân và gọi tên theo danh pháp quốc tế của các anken có CTPT C 5 H 10 . 2. Những chất nào là đồng đẳng, đồng phân với nhau trong các chất sau: Nguyễn Diễm Tuyết 4 A. CH 3 -CH=CH 2 B. CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 C. CH 3 -CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH(CH 3 )-CH 3 VI. GIẢNG BÀI MỚI Hoạt động của GV  HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử anken - GV: Yêu cầu HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử anken, dự đoán trung tâm phản ứng. - HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng cộng của anken - GV: Giới thiệu phản ứng cộng H 2 của etilen. Yêu cầu HS viết phản ứng của propilen với H 2. - HS lên bảng viết. - GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng anken cộng H 2 dạng tổng quát. - HS lên bảng viết. - GV: Cho HS quan sát thí nghiệm mô phỏng π C C  Liên kết π ở nối đôi anken kém bền vững, nên trong phản ứng dễ bò đứt ra để tạo thành liên kết  với các nguyên tử khác Liên kết đôi C C là trung tâm BÀI GIẢNG HĨA HỌC 11 Ancol ANCOL I TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng H nhóm OH ancol Phản ứng nhóm OH ancol Phản ứng tách nước II ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế Ứng dụng Tính chất hố học rượu Cấu trúc phân tử rượu 1.Phản ứng este hoá 2.Phản ứng hidrat hoá R O H Phản ứng ngun tử Hidro I TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng nguyên tử H nhóm -OH ancol a Phản ứng chung nhóm Th í nghi ệ m: Cho Na t c d ụ ng v i etanol d (b ì nh A khơng cần đun nóng ), phản ứng xảy êm dịu ( không mãnh liệt với H2O ) Chưng cất đuổi hết etanol dư, bình lại Natri etylat C 2H 5OH + Na H2 + C2H5ONa Cho nước vào bình A, chất rắn tan hết Dung dịch thu làm hồng phenolphtalein Chưng cất lại thu etanol (B) NaOH (A) C2H2ONa  H2O C2H5OH  NaOH Kết luận: Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ancolat giải phóng H2: ROH  Na H2  RONa Ancolat bị thuỷ phân hoàn toàn tạo ancol NaOH: RONa  H2O ROH  NaOH b Phản ứng riêng glixerol Glixerol hoà tan đựơc Cu(OH)2 tạo phức chất tan màu xanh thẫm Đồng (II) glixerat (dd màu xanh thẫm) CH2 O CH OH CH2 OH H H  HO Cu OH  CH2 CH2 O HO CH CH HO CH2 O Cu O CH2 O CH HH HO CH2 CH2 OH O + H2O Phản ứng dùng để nhận biết glixerol poliancol có nhóm -OH liền kề I TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng nhóm OH ancol a Phản ứng với axit * Ancol tác dụng với axit vô HCl, H2SO4, HNO3… H2SO4đ R OH + H Cl R—Cl + H20 t0 * Ancol tác dụng với axit hữu H2SO4,đặc R–O–H + H O C R O t0 R O C R + H2O O Nhận xét : - Các phản ứng este hoá phản ứng thuận nghịch - Muốn cho phản ứng xảy theo chiều thuận ta phải dùng xúc tác H2SO4 đ hút nước để làm chuyển dịch cân - Khả phản ứng: Rượu bậc I > Rượu bậc II > Rượu bậc III I TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng nhóm OH ancol b Phản ứng với ancol Đun etanol với H2SO4 đặc 1400C, phân tử ancol tách phân tử nước tạo thành phân tử đietyl ete CH3CH2OH + H2SO4đ HOCH2CH3 CH3CH2OCH2CH3+ H2O 1400C Đietyl ete I TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng tách nước Khi đun H2SO4 đặc 1700C, phân tử ancol tách phân tử nước, tạo thành phân tử anken H3 C H CH2 H2SO4đ 1700C CH2 CH2 + H2O OH Đặc biệt: C2H5OH Al2O3 4500C CH2=CHCH=CH2 + H2O + Buta-1,3-dien H2 * Nhờ khả hoà tan nhiều chất hữu vô cơ, etanol dung môi để pha chế thuốc, nước hoa, sơn… *Trong đời sống etanol dùng làm thức uống nhiều nồng độ khác nhau: Ứng dụng Metanol * Metanol dùng để sản xuất axit fomic, cần cơng nghiệp chất dẻo Phương trình tổng hợp fomandehit: CrO3, ZnO CH2OH + O2 to HCHO + H2O 3.Một số rượu khác - Các pentanal butanal dùng làm dung môi để tổng hợp số chất ngành thực phẩm (ví dụ: dầu chuối iso-amyl axetat (CH3)2CHCH2COCOCH3) - Trong thành phần số tinh dầu thảo mộc phổ biến nước ta dầu xả tinh dầu hoa hồng … có rượu khơng no rượu thơm góp phần quan trọng tao nên mùi thơm cho tinh dầu Ví dụ: Trong tinh dầu hoa nhài có rượu benzylic C6H5 CH2  OH Trong tinh dầu hoa hồng có rượu phenyletylic C6H5— C2H5 OH II ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế a Các phương pháp chung: * Hidrat hoá anken: Đun anken với H2O xúc tác H3PO4 ta ankanol tương ứng: H3PO4, 3000C CH2=CH2 + HOH 80 atm CH3—CH2 —OH ∆H =-45,2 kJ Ta điều chế đồng đẳng etanol phương pháp trên, phản ứng cộng tuân theo quy tắc Macopnhicop ví dụ : CH3 t0,xt CH3CH=CH2 + HOH CH3  CH  OH * Thuỷ phân dẫn xuất halogen Đun dẫn xuất halogen với dung dịch kiềm ta rươu tương ứng C2H5Br + HOH , t NaOH C2H5OH + NaBr Phản ứng diễn theo chế sau: R1 OH R1 C Br R3 R2 HO C Br R3 R2 HO C R2 R1 R3 * Khử hợp chất cacbonyl: R—CHO H R1COR2 H RCH2OH R1CH(OH)R2 b Các phương pháp riêng * Đ i ề u ch ế etanol b ằ ng ph ng ph p l ê n men (Trong công nghiệp) Đây phương pháp lâu đời dùng rộng rãi để sản xuất rượu uống *Nguy ê n li ệ u: Nh ữ ng s ả n ph ẩ m n ô ng nghi ệ p ch ứa nhi ề u tinh b ộ t nh g o ng ô khoai, s ắ n … ,c c s ả n ph ẩm ch ứ a đư ng (nh n c m ậ t c ủ a nh m y đư ng, s ản phẩm thuỷ phân vỏ bào mùn cưa axit …) Nho Táo Lúa mỡ Lúa mạch Khoai tây Gạo Vài nguyên liệu cho lên men Bắp (b) (a) (a)Men thực vật sống Nó cung cấp enzim cho lên men (b) Men kính hiển vi Những giống hinh trái xoan Các giai đoạn sản xuất Amilaza [ 6H10O5 — ]n (s) + nH2O(l) —C nC12H22O11(aq) Tinh bột mantozo Mantaza C12H22O11(aq) + H2O(l) Mantozo nước 2C6H12O6(aq) glucozo Zimaza C6H12O6(aq) glucozo 2C2H5OH(aq) + 2CO2(g) Etanol cacbon dioxit * Tất loại enzim có men rượu Các phản ứng diễn liên tục nối tiếp môi trường phản ứng, nhiệt độ thuận lợi 30-35oC Ống cao su ngắn Dung dịch Glucose với men Nước vôi * Sự lên men Glucozo phòng thí nghiệm * Điều chế metanol: Đun hỗn hợp metan oxi (tỉ lệ 1:1) áp su ấ t 100 atm 2000c ố ng đ ng ta đ ợc metanol: 2CH4 + O2 2CH3OH Ngồi người ta sản xuất từ khí than: CO + 2H2 300- 4000C, 250atm ZnO , Cr2O3 CH3OH BÀI TẬP VỀ NHÀ Làm tập 1–8 SGK / trang 228 – 229 Tiết 46 – Bài 32: ANKIN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh hiểu:  Khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng ankin, biết phân loại và gọi tên một số ankin đơn giản.  Cấu tạo, tính chất hoá học đặc trưng của ankin, điều chế và một số ứng dụng của ankin.  Cách phân phân biệt ankan, anken, ankin-1 bằng phương pháp hoá học. - Học sinh hiểu:  Nguyên nhân phản gây ra phản ứng cộng, phản ứng thế kim loại, phản ứng trừng hợp và phản ứng oxi hoá không hoàn toàn là do cấu tạo của phân tử ankin có liên kết ba (gồm 2 liên kết π và một liên kết σ). - Học sinh vận dụng:  Làm các thí nghiệm liên quan đến ankin.  Giải các bài tập về an kin. 2. Kĩ năng  Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử ankin rút ra nhận xét cấu tạo chất của ankin.  Từ công thức biết gọi tên và ngược lại từ gọi tên viết được công thức những ankin đơn giản.  Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ankin. 3. Tình cảm, thái độ  Ankin có nhiều phản ứng mới lạ vì vậy nghiên cứu ankin tạo cho học sinh niềm hứng thú trong học tập, tìm tòi, kích thích sự sáng tạo cho học sinh. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên  Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.  Mô hình phân tử axetilen.  Hoá chất: CaC 2 , nước Brom, dung dịch AgNO 3 , dung dịch KMnO 4 , dung dịch NH 3 , nước cất.  Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. 2. Học sinh  Ôn tập bài anken và xem trước bài ankin. III. Phương pháp chủ yếu  Nêu vấn đề và so sánh. IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức  Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập: Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: CH 4 C 2 H 2 C 2 H 4 C 2 H 6 C 2 H 5 Cl 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Hoạt động 1: Dãy đồng đẳng ankin + GV: viết một số công thức cấu tạo của ankin tiêu biểu, yêu cầu học sinh nhận xét và rút ra khái niệm ankin: CH CH , CH C CH 3 - Kn: Ankin là hidrocacbon không no mạch hở trong phân tử có chứa một liên kết ba. CH 3 CCH 3 C +HS: quan sát, thảo luận và rút ra: - Đặc điểm chung của các hợp chất là có một nối ba trong phân tử. +Hs:  rút ra khái niệm ankin.  Công thức tổng quát của ankin. + GV:  yêu cầu học sinh quan sát mô hình phân tử axetilen.  viết công thức electron của axetilen, từ đó rút cấu tạo của liên kết ba dự đoán tính chất hoá học có thể có của ankin. Cấu tạo của liên kết ba gồm hai liên kết π, một liên kết σ ở giữa Do cấu tạo gồm 2 liên kết π kém bền nên ankin có phản ứng cộng giống anken, ankadien Hai liên kết π nằm trên cùng hai nguyên tử cacbon làm phân cực liên kết C H nên ank-1-in có phản ứng thế ion kim loại hoặc kim loại - CT chung: C n H 2n-2 (n≥ 2) - CT e: H C HC H C H C Hoạt động 2: 2. Đồng phân + GV yêu cầu HS thảo luận: - Anken có những loại đồng phân cấu tạo nào? - Hai chất đầu tiên không có đồng phân ankin - Từ C 4 trở lên có đồng phân vị trí liên kết ba + Hs thảo luận: - anken có các kiểu đồng phân cấu tạo:  Đồng phân mạch cácbon  Đồng phân ví trí liên kết đôi + GV: Tương tự anken, yêu cầu học sinh nêu các đồng phân của ankin + Hs: Tương tự anken. Nhưng ankin có đồng phân cấu tạo không có đồng phấn cis, trans + Gv: Lấy ví dụ: C 5 H 8 yêu câu Hs viết các đồng phân + Hs lên bảng viết - Từ C 5 trở lên có đồng phân mạch cacbon (tương tự anken) Vd: C 5 H 8 CH 3 CH2 CCH2 CH CH 3 C C CH 3 CH 2 CH 3 CH C CH CH 3 Hoạt động 3 3. Danh pháp + GV nêu ví dụ: CH CH Axetilen CH C CH 2 CH 3 etylaxetilen CH CCH 2 CH 3 CH 2 propylaxetilen + GV: yêu cầu Hs quan sát bảng 6.2 SGK + Nêu quy tắc gọi tên thay thế của ankin  Cách chọn mạch chính  Cách đánh số  Cách ghi chỉ số liên kết ba + Vd: yêu cầu Hs viết tên các ankin có CT C 5 H 8 + Hs: lên bảng viết a. Tên thông thường - Tên ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen - Vd: CH CH Axetilen CH C CH 2 CH 3 etylaxetilen CH 3 CH C CH CH 3 isopropylaxetilen b. Tên thay thế - Quy tắc: Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí liên kết ba + in + Chọn mạch cacbon dài nhất có HÓA HỌC 11 I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Câu hỏi: Nhắc lại đặc điểm cấu tạo của phân tử ankan, từ đó dự đoán khả năng phản ứng của ankan? Nhận xét: Do đặc điểm cấu tạo (chỉ gồm các liên kết б) nên ankan ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng với dd axit, bazơ và các chất oxi hóa. Khi chiếu sáng, đun nóng hoặc có xúc tác ankan tham gia phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa. I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC C H H H H Cl Cl + H Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl 1. Phản ứng thế Phản ứng thế clo vào phân tử metan. 1. Phản ứng thế as as điclometan (metylen clorua) as triclometan (clorofom) as tetraclometan (cacbontetraclorua) CH 3 Cl + Cl 2 CH 2 Cl 2 + HCl CH 2 Cl 2 + Cl 2 CHCl 3 + HCl CHCl 3 + Cl 2 CCl 4 + HCl CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl clometan (metyl clorua) 1. Phản ứng thế CH 3 CH 2 CH 3 + Cl 2 as 25 0 C CH 3 CH 2 CH 2 Cl + HCl 2 – clopropan (57%) 1 – clopropan (43%) Cl CH 3 - CH - CH 3 + HCl Bài tập: Viết các công thức cấu tạo của C 5 H 12 , mỗi chất tác dụng với clo tạo mấy dẫn xuất monoclo. 2. Phản ứng tách CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 t o , xt CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 500 o C, xt CH 2 = CH 2 + H 2 CH 3 – CH 3 Bài tập : Viết phản ứng đề hiđro hóa và phản ứng cracking pentan. 1. Đề hiđro hoá pentan ? C 5 H 12  C 5 H 10 + H 2 2. Crackinh pentan ? C 5 H 12 CH 4 C 4 H 8 C 2 H 6 C 3 H 6 C 2 H 4 C 3 H 8 CH 3 CH CH CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 CH 2 + + + crackinh t o 3. Phản ứng ôxi hoá C 3 H 8 +5O 2 t o 3CO 2 +4H 2 O 3n+1 2 O 2 t o nCO 2 + (n+1)H 2 OC n H 2n+2 + * Một số phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: 1. CH 4 + O 2  C + H 2 O 2. CH 4 + O 2 HCHO + H 2 O 3. CH 4 + 1/2 O 2 CO + H 2 4. C 4 H 10 + 5/2O 2 2CH 3 COOH+ H 2 O Đốt thiếu khí 200 at, 300 o C Cu 500 o c , Ni Mn 2+ 180 o ,50atm [...]... đoạn dầu mỏ thu được các ankan - Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu V ỨNG DỤNG CỦA ANKAN V ỨNG DỤNG CỦA ANKAN - Các ankan có ứng dụng trong nhiều l ĩ nh v ự c kh á c nhau: l à m nhi ê n li ệu, nguyên liệu cho công nghiệp … Nến >18C Nhiên liệu đốt C4H10 Nhớt động cơ > 5C BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau: Ankan là hiđrocacbon no mạch hở Đ Ankan có thể bị tách hiđro... Ankan có thể bị tách hiđro thành anken tương ứng Đ Nung nóng ankan thu được hỗn hợp các ankan có phân tử khối nhỏ hơn Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế Ankan có nhiều trong dầu mỏ S Đ Đ BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng sau là: Hoantiếc, bạn đã chọn đún! Rất hô, bạn đã chọn sai g BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Cho 3 ống nghiệm đựng hexan đánh... hiện tượng quan sát được BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hiđrocacbon người ta thấy thể tích hơi nước sinh ra gấp 1, 2 lần thể tích khí cacbonic (đo trong cùng điều kiện) Biết rằng hiđrocacbon đó chỉ tạo thành một dẫn xuất monoclo duy nhất Hãy xác định công thức cấu tạo của nó BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5: Clo hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 được... định công thức cấu tạo của nó BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5: Clo hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl =33,33% về khối lượng Gọi tên ankan đó BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 6: Cho 0,05 mol 1 ankan A tác dụng vừa đủ với 7,1 gam khí clo thu được 5,65 gam dẫn xuất B Xác định công thức phân tử của A và B [...]...nCH2=CH-CH=CH2 xt, tO, p ( CH2-CH=CH-CH2 Polibutađien (Cao su Buna) nCH2=C-CH=CH2 xt, tO, p ( CH2-C=CH-CH2 CH3 CH3 Cao su isopren )n )n a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: C4H6 + 11/ 2O2  4CO2 + 3H2O TQ: CnH2n-2+(3n-1)/2O2nCO2+(n-1)H2O Nhận xét: nCO2  n H 2O b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd KMnO4 tương tự anken BUTAĐIEN Ankadien làm mất màu ddKMnO4 THUỐC TÍM Tách... được điều chế từ etanol CH3-CH2-OH xt, tO, CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 Ankađien và isopren là nguyên liệu quan trọng để tổng hợp nên một số polime có tính đàn hồi (cao su buna, cao su isopren) Bài tập củng cố Câu 1: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni xúc tác, có thể thu được A Butan C isobutilen B isobutan D pentan Bài tập củng cố Câu 2: Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành... isobutan D pentan Bài tập củng cố Câu 2: Hợp chất nào sau đây cộng hợp H2 tạo thành isopentan: CH2=CH–CH=CH–CH3 CH2 C CH2 CH2 CH3 CH2=CH–CH2–CH= CH2 Bài tập củng cố Câu 3: Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ: C2H5OH (1) C4H6  cao su Buna (3) (2) C4H10 Bài tập về nhà: 1, 2, 3 SGK trang 135 C C C C CH2–CH-CH=CH2 C C C C CH2–CH=CH-CH2 Mô hình phân tử buta-1,3-đien Sở Giáo dục – Đào tạo Thanh Hóa Trường THPT Lý Thường Kiệt – TP Thanh Hóa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE BẢN THÂN CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY BÀI 40 ANCOL ( TIẾT 57) HÓA HỌC 11 CƠ BẢN Người thực hiện: Chức vụ: Chuyên môn : Lê Thị Ngọc Hoa Giáo viên Hóa học Thanh Hóa, năm 2017 MỤC LỤC PHẦN I Lý chọn đề tài PHẦN II A Mục tiêu : 1.Kiến thức 2.Về kỹ năng…………………………………………………… 3.Về thái độ tình cảm…………………………………… 4.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU…………………… B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I.Hoạt động dạy học ancol II.Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ sức khỏe III.Khảo sát kết quả học tập học sinh 12 PHẦN I Lý chọn đề tài: 1) Bài Ancol một học có vị trí quan trọng chương trình hóa học lớp 11 vừa mang kiến thức hóa học bản vừa có ứng dụng rộng rãi đời sống 2) Việc sử dụng rượu bia xã hội, niên học sinh tùy tiện nên gây nhiều hậu quả nghiêm trọng người hiểu biết tác hại rượu bia nông cạn Rượu bia dao hai lưỡi sử dụng thì có lợi cho sức khỏe lạm dụng thì lại gây tổn hại đến sức khỏe bản thân kéo theo nhiều hệ lụy nguy hiểm khác như: vụ ngộ độc rượu tập thể gây chết người, vụ án hình thương tâm, vụ tai nạn giao thông, gây rối trật tự công cộng, bạo lực gia đình Theo báo cáo Sở Y tế Hà Nội, có ngày đầu năm 2017 từ 22/2-14/3, riêng Hà Nội ghi nhận 25 trường hợp ngộ độc rượu metanol có người tử vong.Hay tỉnh Vĩnh Phúc, ngày 22/3 vừa qua bệnh viện tiếp nhận trường hợp nhập viện nghi ngộ độc rượu Trước có nhiều vụ ngộ độc rượu tập thể xảy ra, kết quả xét nghiệm cho thấy hàm lượng metanol vượt ngưỡng cho phép nhiều lần 3) Việc đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi phải tích hợp nhiều chủ đề kết hợp với thực tiễn cuộc sống nhằm giúp học sinh có kỹ giải vấn đề nóng hổi cuộc sống môn Hóa học cần coi trọng mức Chính vì mà muốn : " GIÁO DỤC Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE BẢN THÂN CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY BÀI 40 ANCOL( TIẾT 57) HÓA HỌC 11CƠ BẢN." PHẦN II A Mục tiêu : 1.Kiến thức - Biết phương pháp điều chế ancol ứng dụng ancol etylic - Hiểu tính chất hóa học ancol etylic 2.Kĩ năng: - Biết quan sát, phân tích giải thích tượng thí nghiệm - Viết PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn - Rèn luyện kỹ thực hành - Vận dụng tính chất hóa học ancol để giải tập liên quan 3.Thái độ tình cảm: - Hiểu biết bản tác hại của rượu thể để biết cách phòng tránh, tuyên truyền cho người thân cộng đồng biết không nên sử dụng rượu bia nhiều vì gây thiệt hại kinh tế tiềm ẩn nguy gây tử vong - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật tránh bạo lực gia đình uống rượu bia gây Thiết bị dạy học, học liệu a Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: + Các ống nghiệm, giá để ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ + Tranh vẽ ứng dụng quan trọng rượu etylic - Hóa chất: Ancol etylic khan, Natri kim loại, axit sunfuric đặc, dung dịch natri hidroxit dung dịch đồng (II) sunfat, dây Cu, glixerol b Học liệu sử dụng dạy học - Hóa học 11, nhà xuất bản giáo dục - Sinh học 10 11 , Nhà xuất bản Giáo dục - GDCD 12, Nhà xuất bản Giáo dục - Tài liệu hướng dẫn GV dạy an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai dành cho HS THPT B Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: I Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV cho HS quan sát một số hình ảnh Đã uống rượu bia không lái xe Uống nhiều rượu bia có hại cho sức khỏe GV: Từ hình ảnh mà em vừa quan sát được, cho biết tai họa đâu? - HS: uống nhiều rượu bia GV: Để hiểu vì rượu bia thường gây tai họa cho người, nghiên cứu kỹ 40 tiết 57: Ancol Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất IV Tính chất hóa học hóa học ancol etylic: 1.Phản ứng H nhóm OH: - Hs vận dụng đặc điểm cấu tạo a) Tính chất chung ancol: t/d phân tử ancol học tiết trước với Na, K giải phóng khí H2: sở tính chất ancol etylic ( học lớp 9) suy tính chất chung ancol - GV tiến hành thí nghiệm Na tác dụng với etanol dư + Cả lớp theo dõi nhận xét tượng quan sát được: Có bọt khí thoát ra, mẩu ... C2H2ONa  H2O C2H5OH  NaOH Kết luận: Ancol tác dụng với kim loại kiềm tạo ancolat giải phóng H2: ROH  Na H2  RONa Ancolat bị thuỷ phân hoàn toàn tạo ancol NaOH: RONa  H2O ROH  NaOH b Phản... glixerol poliancol có nhóm -OH liền kề I TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng nhóm OH ancol a Phản ứng với axit * Ancol tác dụng với axit vô HCl, H2SO4, HNO3… H2SO4đ R OH + H Cl R—Cl + H20 t0 * Ancol tác.. .ANCOL I TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng H nhóm OH ancol Phản ứng nhóm OH ancol Phản ứng tách nước II ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế Ứng

Ngày đăng: 10/11/2017, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w