Giam Dau Lung Khi Mang Thai

2 121 0
Giam Dau Lung Khi Mang Thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đau vùng thắt lưng khi mang thai Phụ nữ mang thai rất hay bị đau lưng Những biến đổi về tư thế liên quan đến quá trình mang thai (cột sống đoạn thắt lưng và đoạn cổ ưỡn ra trước, đoạn ngực và cùng cụt cong ra sau nhiều hơn so với trước khi mang thai) là nguyên nhân quan trọng gây đau lưng. Mặt khác, dưới tác dụng của hormon, thời kỳ mang thai các khớp và dây chằng mềm và giãn ra, nhất là vùng chậu hông, khớp mu, khớp cùng chậu và cùng cụt làm cho khung chậu dễ thay đổi tăng độ rộng giúp quá trình mang thai và cuộc đẻ được dễ dàng. Gần nửa trường hợp có đau thắt lưng trong khi mang thai nhất là 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Đau thường khu trú ở vùng thắt lưng và khớp cùng chậu, ít hoặc không lan, tăng khi vận động và sờ nắn tại chỗ, giảm khi nghỉ ngơi. Để điều trị có thể dùng thuốc chống đau nhóm acetaminophen (paracetamol) và vật lý trị liệu là lựa chọn hàng đầu. Sau đẻ, nhất là khi thai to, chuyển dạ kéo dài có thể gây đau nhiều vùng cùng chậu, không đi lại được. Nặng hơn nữa là viêm khớp cùng chậu nhiễm khuẩn (sốt cao, đau nhiều, gầy sút) cần phải điều trị bằng kháng sinh. Lưu ý có nhiều loại kháng sinh không được dùng vì ảnh hưởng đến sữa mẹ. Nhóm bêta lactamin và cephalosporin là kháng sinh nên lựa chọn. Trong trường hợp khó vận động thì nên hạn chế các động tác làm đau lưng, nếu đau quá mức thì cần phải có sự cân nhắc phối hợp chỉ định dùng thuốc của bác sĩ sản khoa và bác sĩ xương khớp. Ngoài ra, phụ nữ mang thai cũng dễ đau xương khớp do loãng xương vì vậy cần có chế độ ăn giàu canxi và tắm nắng phù hợp. Giảm đau lưng mang thai Đau lưng triệu chứng phổ biến mang thai tử cung bụng to lên chèn vào cột sống, cột sống vùng thắt lưng giãn mức giãn khớp cột sống Để hiểu rõ bệnh lý này, sau mời quý độc giả chúng tơi tìm hiểu qua viết Bà bầu thường đau lưng thời kỳ mang thai Trong suốt thời kỳ mang thai, thể người phụ nữ tiết hc-mơn làm căng dây bụng giảm hoạt động dây chằng vùng thắt lưng xương chậu Lưng thai phụ phải gánh tất trọng lượng em bé khiến cho lưng cong phía trước Càng cuối thai kỳ, thai nhi phát triển, bụng thai phụ to nặng nửa người phía lại ngả sau, dẫn đến lưng phải cong phía trước nhiều ngày đau mỏi Phần lớn thai phụ có biểu đau lưng tháng cuối thai kỳ, có số thai phụ cảm thấy đau từ tháng thứ - Cơn đau lưng khó chịu, xảy lúc thay đổi tư thế, nằm ngủ khó xoay người Nếu thai phụ khơng chăm sóc tốt dinh dưỡng, lao động sức, thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, vận động sai tư thế… làm cho đau lưng nặng Để giảm đau lưng hạn chế nguy ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ bé, thai phụ nên thực biện pháp sau: - Cần có chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, vận động nhẹ nhàng - Hạn chế ngồi đứng lâu Tư ngồi phải thật vững cho hai chân nâng lên nhẹ nhàng Chọn ghế ngồi có phần tựa đặt thêm gối nhỏ phía sau lưng, tránh ngồi khom lưng Khi nằm không nên nằm giường cứng mà nên có nệm chắc, khơng q mềm, q dày có q nhiều lò xo đàn hồi Nên nằm nghiêng, khơng nên nằm ngửa ngủ Có thể đặt thêm gối hai đầu gối vùng xung quanh bụng sử dụng gối ôm dài Biện pháp giúp bạn giảm bớt đau lưng hiệu - Không khiêng, nhấc vật nặng Khi lên xuống cầu thang nên đặt hai chân bậc bước tiếp Tránh thay đổi tư đột ngột - Nên chọn quần áo thoáng rộng dễ mặc, giày đế bằng, quai dễ xỏ… Khi mặc quần áo, mang giày… cần ngồi xuống đứng có chỗ dựa - Giữ ấm thể vùng lưng Tắm nước ấm cách giúp bạn giảm bớt đau khó chịu - Nếu có biểu đau tăng, đau âm ỉ kéo dài, thai phụ cần đến sở y tế chuyên khoa sản để khám tư vấn điều trị Theo Sức khỏe đời sống Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn CÁCH GIẢM ĐAU RĂNG KHI MANG THAI Đau răng khi mang bầu là vấn đề lo ngại đối với nhiều phụ nữ. Nhiều câu hỏi đặt ra là làm thế nào để giảm đau răng khi mang bầu? Sự gia tăng hormone progesterone trong cơ thể của bạn trong thời kỳ mang thai làm cho các vi khuẩn hoạt động mạnh khiến bạn bị sâu răng và viêm nướu phổ biến hơn trong suốt chín tháng mang thai của bạn. Đau răng gây khó chịu và đau đớn trong bất kỳ lúc nào, nhưng đặc biệt khi bạn đang mang thai. Một số phương pháp giảm đau - chẳng hạn như dùng ibuprofen không nên dùng cho phụ nữ mang thai. Điều quan trọng là bạn tìm cách an toàn để đối phó với đau răng cho đến khi bạn có thể đến gặp nha sĩ. Bước 1 Sử dụng loại thuốc giảm đau chứa acetaminophen (paracetamol) giúp giảm đau nhức. Acetaminophen hoạt động bằng cách làm mê các thụ thể cảm giác đau trong cơ thể của bạn vì vậy bạn sẽ không có cảm giác đau và được giảm đau tạm thời. Tránh sử dụng thuốc giảm đau có chứa ibuprofen và aspirin, vì chúng ảnh hưởng đến thai nhi và không thích hợp cho phụ nữ mang thai. Bước 2 Dùng một tách nước ấm và thêm một muỗng cà phê muối. Súc miệng bằng nước muối ấm giúp loại bỏ các hạt thức ăn có thể bị mắc kẹt trong răng, gây đau răng. Súc miệng mạnh trong 30 giây, sau đó nhổ vào bồn rửa. Lặp lại khoảng 2 – 3 lần mỗi ngày. Bước 3 Dùng một túi nước đá chườm lên má vùng răng bạn bị đau. Nước đá sẽ gây tê và giảm đau tạm thời cho đến khi bạn có thể đến gặp một nha sĩ. Bước 4 Gọi điện cho nha sĩ trước khi sử dụng một loại gel hoặc kem chứa Benzocain - một tác nhân gây tê trong miệng của bạn. Dùng các loại thuốc tê trong miệng này hiệu quả giảm đau rất tốt nhưng cần kiểm tra đảm bảo rằng nồng độ thuốc này là an toàn đối với phụ nữ mang thai. Nếu bác sĩ của bạn đồng ý cho sử dụng, thì dùng thuốc tê mỡ để lên ngón tay của bạn, sau đó chà trên răng đau và nướu răng của bạn. Lặp lại khi cần thiết, tuy nhiên nước bọt của bạn sẽ làm giảm tác dụng của thuốc tê theo thời gian. Bước 5 Lên lịch đến khám nha sĩ để tìm và giải quyết các nguyên nhân gây ra đau răng của bạn. Thủ thuật nha khoa tiến hành trong thời kỳ mang thai (gồm hàn răng, điều trị tủy…) là hoàn toàn chấp nhận được, đặc biệt nếu nó được tiến hành trong thời kì 3 tháng giữa, khi đó sẽ có ít rủi ro cho em bé hơn và thuận tiện cho bạn điều trị nha khoa hơn. Hãy nói với nha sĩ của bạn rằng bạn đang mang thai để nha sĩ có http:// nhathuocgiatruyen.vn - 1 - Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn biện pháp phòng ngừa đặc biệt, chẳng hạn như bỏ qua các khâu chụp x-quang và tránh một số thuốc không an toàn trong thời kỳ mang thai. Nếu bạn lo ngại các thủ thuật nha khoa trong thời kì mang thai, nha sĩ sẽ xử lý tạm thời để ngăn ngừa đau răng cho đến khi bạn không còn mang thai. Và việc điều trị triệt để sẽ được tiến hành sau khi bạn không còn mang thai nữa. “Cuối cùng, điều quan trọng nhất để ngăn ngừa đau răng khi đang mang thai đó là hãy vệ sinh răng miệng hàng Nguyên nhân đau lưng khi mang thai Rất nhiều phụ nữ bị đau lưng khi mang thai, đặc biệt là ở vào ba tháng cuối của thai kỳ. Thông thường, nguyên nhân là do sức nặng của bụng bầu kéo dãn các cơ ở phần thắt lưng ra phía trước. Cũng có thể là do cơ thể bạn đang chuẩn bị cho ngày lâm bồn, nên các dây chằng trở nên mềm hơn bình thường, khiến bạn thấy đau ở phần khung xương chậu, hoặc đau ở phần xương cụt. Ngăn ngừa đau lưng khi mang thai Chăm sóc cơ thể của bạn • Tư thế: Tư thế của bạn rất quan trọng và có thể làm nên sự khác biệt. Khi đứng bạn hãy tưởng tượng có sợi dây buộc phía trên đầu bạn và kéo bạn thẳng người lên, cố gắng giữ cho bụng và mông thẳng. • Ngồi: Tư thế ngồi và nằm cũng rất quan trọng; cố gắng đừng khom người xuống khi ngồi. Kê một tấm nệm sau lưng sẽ giúp bạn dễ chịu hơn. • Ngủ: Khi ngủ đêm hãy nằm nghiêng và kê một chiếc gối vào giữa hai đầu gối để giữ người ở đúng vị trí. Ngoài ra, hãy đặt hai tay ra phía trước để nâng người lên và đỡ cho bụng bầu, thao tác này sẽ thuyên giảm sự căng cứng ở lưng bạn và giúp chứng đau lưng đỡ đi. • Giày dép: Giày dép thoải mái cũng đóng vai trò quan trọng. Một số phụ nữ thích đi giày trệt trong khi các phụ nữ khác lại muốn đi giày có đế cao một chút. Hãy đi loại giày mà bạn thấy thoải mái nhất. • Luyện tập nhẹ nhàng vừa giúp bạn giữ cho cơ thể cân đối vừa giúp giảm nhẹ chứng đau lưng lúc mang thai. Hãy thu xếp tham gia các lớp tập thể dục tiền sản gần nơi bạn ở, chẳng hạn như lớp tập bơi hoặc tập Yoga tiền sản. Thậm chí cả việc bơi lội nhẹ nhàng thông thường và hoạt động đi bộ cũng giúp ích cho bạn. • Tránh nâng các vật nặng: Bạn đang phải mang một em bé lớn lên từng ngày trong bụng. Do đó, việc mang vác thêm bất cứ vật gì nặng cũng khiến cơ thể bạn phải gồng lên. Nếu như bạn nhất thiết phải nâng vật gì lên, hãy luôn nhớ bạn phải trùng đầu gối xuống chứ không được cúi gập lưng, và phải dùng lực của hai đùi để đẩy người đứng lên. Chữa trị đau lưng • Nâng đỡ bụng: Giảm bớt áp lực lên vùng lưng bằng cách nằm ngủ nghiêng về một bên và chèn một chiếc gối hình nêm phía dưới bụng. Nếu bạn bị đau nặng, hãy thử đeo dây lưng hỗ trợ đặc biệt trong suốt cả ngày và tham vấn bác sĩ của bạn. • Thư giãn bằng nước nóng hoặc nước lạnh: Tắm nước ấm hoặc chườm bằng chai nước nóng cũng có thể giúp làm dịu cơn đau lưng, mặc dù một số phụ nữ thích biện pháp thư giãn bằng cách chườm túi nước đá (hoặc túi đậu đông lạnh). • Mát-xa: Nhẹ nhàng mát-xa có thể làm nên điều kỳ diệu, giúp xoa dịu các cơ bị đau, nhưng những loại dầu mát-xa thông thường có thể không thích hợp cho thai phụ. Vì vậy, trước khi dùng dầu mát-xa, hãy tham vấn chuyên gia mát-xa hoặc bác sĩ của bạn trước. Ðau lưng khi mang thai Khi thai phát triển và tử cung to ra, bạn sẽ cảm thấy khó chịu. Một trong những dạng khó chịu hay gặp nhất là đau lưng. Điều gì gây đau lưng Trong khi mang thai, dây chằng giữa các xương chậu trở nên mềm đi, các khớp lỏng ra chuẩn bị cho bé đi qua khi sinh. Những thay đổi dẫn đến sự di động của khớp ở khung chậu, là những khớp không di động nhiều kể từ khi bạn lên 3 tuổi. Sự di động này gây khó chịu đáng kể lên một trong hai bên thắt lưng, thường xảy ra khi đi bộ, nhất là khi lên và xuống cầu thang. Trong ba tháng giữa, tử cung trở nên nặng hơn, làm thay đổi trọng tâm của bạn. Dần dần, có thể không để ý tới - bạn bắt đầu điều chỉnh tư thế và dáng đi của mình. Những thay đổi để bù cho thay đổi trọng tâm có thể dẫn tới đau lưng, căng hoặc các chấn thương khác. Một yếu tố khác góp phần gây đau lưng có thể là do sự phân tách các cơ dọc phía trước bụng. Hai dải cơ song song này chạy từ lồng ngực xuống tới xương mu. Khi tử cung to ra, những cơ này đôi khi tách rời nhau ra dọc theo đường giữa bụng, và đau lưng có thể trầm trọng thêm. Bác sỹ sẽ đánh giá xem việc phân chia này có quá mức bình thường không và có thể gợi ý cách điều trị sau khi sinh. Tôi có thể làm gì Ðể phòng ngừa hoặc làm giảm đau lưng, cần chú ý tới cách bạn đứng, ngồi và đi lại. Sau đó:  Tập luyện tư thế đúng. Ðứng với tư thế thẳng lưng và ưỡn ngực.  Khi đứng lâu, nên để nghỉ một chân trên một chiếc ghế thấp nếu có thể.  Ngồi với chân hơi cao, không bắt chéo chân. Nếu bạn phải ngồi lâu, nên nghỉ giải lao ít nhất mỗi giờ một lần.  Nâng đúng cách. Ðặt hai chân rộng bằng vai, hạ thấp người bằng cách gập đầu gối, không cúi, và nâng bằng cách dùng đùi đẩy, chứ không dùng lưng.  Không cử động với đột ngột hoặc giơ tay cao qua đầu.  Khi ngủ hoặc nghỉ ngơi, nên nằm nghiêng, gấp đầu gối và đùi. Ðặt gối dưới đầu gối và bụng. Tư thế này sẽ giảm áp lực lên vùng thắt lưng. Các bài tập làm khỏe cơ bụng sẽ giúp giảm thiểu đau lưng. Nhưng việc tập luyện sẽ ngày càng trở nên khó khăn trong 3 tháng giữa. Tập luyện kéo giãn vùng thắt lưng rất dễ làm trong suốt thời kỳ mang thai và có thể làm giảm đi nhiều triệu chứng này. Nếu những biện pháp này không mang lại kết quả, bác sỹ có thể khuyên dùng một loại băng chun đặc biệt hoặc nẹp lưng để nâng đỡ trọng lượng của bụng và làm giảm áp lực lên lưng. Trong suốt thời kỳ mang thai, cơ thể người phụ nữ tiết ra các hoóc-môn làm căng các dây cơ bụng và giảm hoạt động của các dây chằng ở vùng thắt lưng và xương chậu. Lưng của thai phụ phải gánh tất cả trọng lượng của em bé khiến cho lưng cong về phía trước. Càng về cuối thai kỳ, thai nhi càng phát triển, bụng thai phụ càng to và nặng hơn trong khi nửa người phía trên lại ngả về sau, dẫn đến lưng phải cong về phía trước nhiều hơn và ngày càng đau mỏi hơn. Hạn chế ngồi hoặc đứng quá lâu (Ảnh minh họa) Phần lớn thai phụ có biểu hiện đau lưng ở những tháng cuối thai kỳ, nhưng cũng có một số thai phụ cảm thấy đau ngay từ những tháng thứ 3 - 4. Cơn đau lưng rất khó chịu, có thể xảy ra bất kỳ lúc nào khi thay đổi tư thế, nhất là khi đang nằm ngủ rất khó xoay người. Nếu như thai phụ không được chăm sóc tốt về dinh dưỡng, lao động quá sức, thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, vận động sai tư thế,… cũng làm cho các cơn đau lưng nặng hơn. Để giảm đau lưng và hạn chế những nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé, thai phụ nên thực hiện các biện pháp sau: - Cần có chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, vận động nhẹ nhàng. - Hạn chế ngồi hoặc đứng quá lâu. Tư thế ngồi phải thật vững sao cho hai chân có thể nâng lên nhẹ nhàng. Chọn ghế ngồi có phần tựa và đặt thêm chiếc gối nhỏ phía sau lưng, tránh ngồi khom lưng. Khi nằm không nên nằm giường cứng mà nên có nệm chắc, không quá mềm, quá dày và có quá nhiều lò xo đàn hồi. Nên nằm nghiêng, không nên nằm ngửa khi ngủ. Có thể đặt thêm gối ở giữa hai đầu gối và vùng xung quanh bụng hoặc sử dụng gối ôm dài. Biện pháp này giúp bạn giảm bớt cơn đau lưng khá hiệu quả. Nên nằm nghiêng để tránh đau lưng khi mang thai (Ảnh minh họa) - Không khiêng, nhấc vật nặng. Khi lên xuống cầu thang nên đặt hai chân trên một bậc rồi mới bước tiếp. Tránh thay đổi tư thế đột ngột. - Nên chọn quần áo thoáng rộng dễ mặc, giày đế bằng, quai dễ xỏ… Khi mặc quần áo, mang giày… cần ngồi xuống hoặc đứng có chỗ dựa. - Giữ ấm cơ thể và vùng lưng. Tắm nước ấm cũng là cách giúp bạn giảm bớt cơn đau khó chịu. - Nếu có biểu hiện đau tăng, đau âm ỉ kéo dài, thai phụ cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa sản để khám và được tư vấn điều trị. ... Không khi ng, nhấc vật nặng Khi lên xuống cầu thang nên đặt hai chân bậc bước tiếp Tránh thay đổi tư đột ngột - Nên chọn quần áo thoáng rộng dễ mặc, giày đế bằng, quai dễ xỏ… Khi mặc quần áo, mang. .. nâng lên nhẹ nhàng Chọn ghế ngồi có phần tựa đặt thêm gối nhỏ phía sau lưng, tránh ngồi khom lưng Khi nằm không nên nằm giường cứng mà nên có nệm chắc, khơng q mềm, q dày có q nhiều lò xo đàn hồi... động sai tư thế… làm cho đau lưng nặng Để giảm đau lưng hạn chế nguy ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ bé, thai phụ nên thực biện pháp sau: - Cần có chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, vận động nhẹ nhàng -

Ngày đăng: 09/11/2017, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giảmđaulưngkhimangthai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan