Ba Bau An Mang Co Tot Khong

3 134 0
Ba Bau An Mang Co Tot Khong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ba Bau An Mang Co Tot Khong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

bầu nhuộm tóc an toàn? Vì sức khỏe của bé yêu, đôi khi bạn cần kìm hãm một chút niềm đam mê làm đẹp của mình. Nguy sảy thai khi nhuộm tóc Chị Hà, 28 tuổi ở Trần Duy Hưng, Hà Nội đang mang thai đứa con đầu lòng ở tuần thứ 13. Trước đây, vốn là một tín đồ của tóc nhuộm, cứ 3 tháng chị Hà lại đổi màu tóc một lần. Nhưng từ khi mang thai, chị tuyệt nhiên không dám bén mảng lại gần hàng cắt tóc gội đầu vì chị nghe mấy bạn đồng nghiệp nói thuốc nhuộm tóc thể gây sảy thai và làm thai nhi dị tật. Chị Oanh ở Mễ Trì, Hà Nội cũng đang rơi vào tình trạng hoang mang, lo lắng cho đứa con yêu của mình. Vì không biết mình đã mang thai, chị Oanh trót đi nhuộm tóc khi cái thai được 3 tuần tuổi. Ở thời điểm 13 tuần, chị Oanh đi siêu âm 4D thì phát hiện em bé bị dày da gáy (một biểu hiện của bệnh Down) khiến gia đình chị vô cùng hoang mang. Hiện tại, chị Oanh đang chờ đến thời điểm 17 tuần để thực hiện tiếp các xét nghiệm sàng lọc khác để chẩn đoán tình trạng sức khỏe của thai nhi. Không nên nhuộm tóc trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ BS. Trần Văn Cường, Khoa Vô sinh Hiếm muộn, BV. Phụ sản Trung ương cho hay: Hiện chưa bằng chứng cụ thể nào chứng minh nhuộm tóc khi mang thai thực sự gây hại cho thai nhi. Tuy vậy, các thai phụ vẫn nên thận trọng, đặc biệt là trong giai đoạn ba tháng đầu mang thai. Đây là thời điểm mà phôi thai đang phân chia và hình thành trong bụng mẹ. Mà trong thành phần của các loại thuốc nhuộm, ép tóc thường chứa các chất hoá học độc hại không tốt cho sức khỏe như chất phenylenediamine, aminophenol… Vì vậy, thai phụ tốt nhất không nên nhuộm tóc hoặc tiếp xúc với các hóa chất uốn, nhuộm, hấp, ép tóc. Đặc biệt là những loại thuốc nhuộm tóc chứa thành phần amonia, chất oxy hóa với kiềm mạnh nên thể làm thay đổi cấu trúc sợi tóc. Các peroxide kiềm này sẽ phá vỡ lớp bề mặt kỵ nước được xem là hệ thống bảo vệ của tóc, làm sợi tóc dễ bị thương tổn, tóc thô ráp khó chải, mất bóng và giảm độ mạnh. Thai phụ nếu hít quá nhiều chất này vào thể còn thể gây co thắt tử cung, dễ dẫn tới sảy thai, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, thuốc nhuộm tóc còn khả năng gây dị ứng đối với thể người mẹ như gây phù mặt, ngứa ngáy, dị ứng, nổi mụn đỏ… Bên cạnh đó, còn một tác hại nữa của thuốc nhuộm tóc là ảnh hưởng trực tiếp tới tóc, làm biến đổi màu sắc và làm giảm sức khỏe của tóc. Phụ nữ đang mang thai hoặc sau khi sinh con 6 tháng mà nhuộm, ép tóc sẽ làm cho tóc yếu đi và dễ rụng. Để đẹp mà ít hại Cá bác sĩ luôn khuyến cáo thai phụ nên hạn chế tối đa việc sử dụng các loại hóa chất nhuộm, tẩy tóc. Nhưng nếu bạn vẫn muốn làm đẹp tóc thì cần tránh thời điểm 3 tháng đầu mang thai. Nên chọn các loại sản phẩm được làm từ thảo dược (như cây móng rồng) sẽ ít tác dụng phụ hơn các loại thuốc nhuộm từ hóa chất. Chọn các sản phẩm của hãng uy tín nhằm đảm bảo chất lượng và chứa thành phần được chấp nhận. Bạn nên thử phản ứng với thuốc trước khi sử dụng bằng cách thoa lên vùng da ở mặt trong cánh tay gần cùi chỏ, theo dõi trong 48 tiếng. Nếu phản ứng bất thường (ngứa, nổi mẩn…) thì tuyệt đối không dùng. Khi nhuộm tóc, hãy mở rộng cửa sổ, bật quạt thông gió để hơi, khí độc, mùi hóa chất bay ra ngoài để bạn không hít phải quá nhiều khí độc. Thoa thuốc nhuộm lên tóc bằng một chiếc lược, để thuốc nhộm chỉ ngấm vào tóc chứ không ngấm vào da đầu. bạn cần gội sạch da đầu sau khi nhuộm tóc khoảng 20 phút. Bà bầu ăn măng tốt khơng? bầu ăn măng tốt khơng câu hỏi mà nhiều chị em phụ nữ băn khoăn Trong bữa cơm gia đình Việt ngày giỗ, Tết khơng thể thiếu măng Thế nhưng, măng khơng phải thực phẩm tốt dành cho bầu, ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe, chí gây ngộ độc, tử vong măng chứa nhiều độc tố, măng tươi Vậy bầu nên ăn măng ăn đúng? Mời q độc giả chúng tơi tìm hiểu qua viết sau bầu nên hạn chế ăn măng thời kỳ mang thai Măng phần tre non xếp vào danh mục loại rau củ, măng cung cấp nhiều loại vitamin, khoáng chất lượng chất xơ dồi cho thể Tuy nhiên, măng chứa lượng lớn cyanide Dưới tác dụng enzyms tiêu hóa, cyanide chuyển hóa thành axit cyanhydric (HCN), chất gây ngộ độc cao Hiện chưa cơng trình nghiên cứu kết luận bầu ăn măng khiến thai nhi nhiễm độc, thực tế khơng bầu ăn măng bị ngộ độc đau đầu, nơn ói, khó thở, tụt huyết áp… Các bác sĩ khuyên thai đặc biệt giai đoạn tháng đầu thai kỳ, giai đoạn bầu chưa thích nghi thay đổi thể cộng với việc bị ốm nghén hành, mệt mỏi khơng nên ăn măng măng tươi để đảm bảo an toàn cho sức khỏe thai phụ em bé Không phủ nhận măng hàm lượng chất xơ dồi dào, măng chứa protein, loại vitamin, khống chất khác canxi, sắt, kali phốt Đặc biệt, hàm lượng kali măng cao, lại đường chất béo tác dụng giảm viêm, cải thiện sức khỏe tế bào giảm nguy đột quỵ Nếu bầu không cưỡng thèm thuồng măng xào, nấu, ăn kèm với bún, phở trước ăn măng, mẹ bầu nên ý khâu chế biến để loại bỏ bớt lượng chất độc nguy hiểm đưa vào sử dụng để đảm bảo an toàn bầu tham khảo áp dụng cách khử độc sau đây: Cách 1: Măng mua mẹ bầu cần bóc hết bẹ (vỏ măng), rửa cắt thành lát mỏng xé nhỏ thành sợi đem ngâm vào nước qua đêm cho bớt độc rửa lại Cách 2: Luộc kỹ măng khoảng – lần , trình luộc măng nên mở nắp để độc tố bay Sau mang ngâm nước gạo vòng ngày ăn (thay nước gạo thường xuyên ngày lần/ngày) Đặc biệt, không nên sử dụng lại nước luộc măng, đa số chất độc thường đọng lại nước Cách 3: Măng mua bóc vỏ, cắt thành lát nhỏ, bỏ thêm nắm rau ngót cho vào nồi luộc qua lần Khi măng chín, nhấc xuống chắt nóng đi, đổ nước lạnh vào, vớt bỏ rau ngót xả lại với nước lạnh lần đem chế biến ăn Cách 4: Cho măng tươi vài ớt nấu với nước gạo ngập gần hết măng Đun lửa vừa, thử thấy măng mềm tắt lửa Chờ măng nguội, vớt lột vỏ, xả lại vài lần nước Măng khơng vị đắng, đem chế biến ăn Cách 5: Ngâm măng nước vôi trong; luộc bỏ vài lượt để bỏ bớt nước đầu thấy nước đem chế biến Trong luộc, nấu nên mở vung cho chất độc bay Thay ăn măng, mẹ bầu nên bổ sung đa dạng loại thực phẩm để đảm bảo thể hấp thụ đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho phát triển thai nhi thời gian thai kỳ Theo Tinmoi.vn bầu ăn nhiều trái cây chưa chắc tốt Ăn trái cây tốt cho sức khỏe nhưng không nghĩa thai phụ thể ăn một cách vô tội vạ bởi nó thể gây tác dụng ngược. Nhiều mẹ khi mang thai thường ăn trái cây để giảm các triệu chứng nghén. Ảnh: internet Nhiều bầu coi việc ăn các loại trái cây như một cách bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng mà không biết rằng ăn tất cả các loại trái cây khi mang thai, không cân nhắc thời điểm ănkhông khoa học. Thực tế, ăn trái cây như thế nào khi mang bầu cũng cần kiến thức. Trong một số loại trái cây chứa một lượng carbohydrat, muối vô và các loại vitamin. Khi mang thai nếu ăn quá nhiều trái cây này sẽ làm giảm cảm giác thèm ăn và thậm chí gây ra các phản ứng đối với thai nhi. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng thai phụ không nên ăn quá nhiều các loại trái cây ngọt vì sẽ làm tăng lượng đường trong máu dẫn đến bệnh tiểu đường. Trong trái cây nhiều loại chứa hàm lượng đường khá cao, cộng với việc ít tập thể dục dễ khiến mẹ bầu bị tăng cân. Thêm vào đó, sự thay đổi sinh lý trong quá trình mang thai dẫn đến các rối loạn trong chuyển hóa glucose và dễ dàng gây ra căn bệnh đái tháo đường. Khi mang thai từ tuần thứ 24 đến tuần thứ 28 nên kiểm tra lượng glucose trong thể. Ảnh: internet Một số cuộc khảo sát gần đây cho thấy rằng, nguy thai phụ bị tiểu đường do ăn nhiều trái cây tăng từ 3 đến 6% hàng năm. Chứng tiểu đường khi mang thai thể giảm trong vòng 2 tháng sau sinh. Tuy nhiên nếu không kiểm soát thì nó sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của người mẹ. Bệnh tiểu đường cũng thể gây ra những nguy sẩy thai, sinh non hoặc thai chết lưu. Ngoài ra, lượng đường trong máu tăng cao dễ khiến thai phụ khó sinh, xuất huyết khi sinh và cũng thể gây tổn hại đến sự tăng trưởng phát triển của thai nhi. Các mẹ đang mang thai từ tuần thứ 24 đến tuần thứ 28 nên kiểm tra lượng glucose trong thể. Việc kiểm soát này thể phát hiện và giúp phòng chống chứng đái tháo đường trong thai kỳ. Vậy dùng trái cây thế nào cho đúng cách? - Không ăn chuối tiêu khi đói: Trong chuối chứa nhiều magie. Nếu ăn loại quả này khi đang đói thì nó sẽ phá hủy sự cân bằng magie và canxi trong máu gây ảnh hưởng xấu tới tim mạch. K hông dùng trái cây thay bữa chính đây là một thói quen ăn uống phản khoa học. Ảnh: internet - Không dùng trái cây thay bữa chính: Nhiều thai phụ dùng hoa quả thay thế bữa ăn chính. Đây là một thói quen ăn uống phản khoa học. Nguồn dưỡng chất trong hoa quả là rất lớn nhưng nó không thể thay thế hoàn toàn cho thịt, cá, cơm. Vì lượng chất protein cần cung cấp cho thể trong thời gian mang thai để nuôi dưỡng thai nhi là rất lớn, nếu chỉ ăn hoa quả thôi thì không đủ. Đồng thời, hàm lượng vitamin trong trái cây cũng không thể phong phú bằng vitamin trong rau xanh. Ăn chuối tốt cho bầu không? Ăn chuối tốt cho bầu khôngĂn chuối hàng ngày sẽ giúp phụ nữ mang thai nguồn dinh dưỡng và vitamin dồi dào, chống nghén, giảm stress, nhuận tràng… Giàu vitamin và chất khoáng: Chuối chứa nhiều sinh tố như A, B1, B2, B6, B12, C, D, E và khoáng tố như kali, magie, sắt, phosphor, fluor và iốt vì vậy thể cung cấp cho bầu và thai nhi nguồn dinh dưỡng và vitamin dồi dào. Chống nghén: Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thường bị nghén vào sáng sớm . Ăn chuối sẽ giúp các mẹ đang mang thai giảm những triệu chứng khó chịu vào buổi sáng như ợ chua, ợ nóng, ghê cổ… do chuối tác dụng giảm độ axit trong dạ dày. Chống chứng chuột rút: Chứng chuột rút trong những tháng cuối thai kỳ luôn là nỗi ám ảnh đối với phụ nữ mang thai. Với lượng kali dồi dào, chuối không chỉ là món ăn chống chuột rút cho phụ nữ mang thai mà còn cho người lao động nặng, vận động viên,… Kali trong chuối còn giúp trí não hoạt động nhạy bén và linh hoạt. Tăng cường máu: Phụ nữ mang thai cần bổ sung chất sắt để tăng cường máu trong suốt cả thời gian diễn ra thai kỳ để tránh thiếu máu trong quá trình sinh nở. Ăn chuối sẽ giúp phụ nữ mang thai giảm bệnh thiếu máu do trong chuối nhiều chất sắt kích thích sản sinh ra hemoglobin tác dụng kích thích sự sản sinh của hồng cầu trong máu. Ăn chuối hàng ngày sẽ giúp phụ nữ mang thai nguồn dinh dưỡng và vitamin dồi dào, chống nghén, giảm stress, nhuận tràng… Giảm stress: Kali là một chất khoáng rất cần thiết giúp bình ổn chứng ợ nóng, đưa ôxy lên não và điều chỉnh lượng nước cân bằng trong thể. Cơ thể bị stress khi mức độ kali thấp vì thế ăn chuối giúp tăng lượng kali và giảm stress.chuối cung cấp cho thể toàn bộ sinh và khoáng tố cần thiết cho sức khoẻ con người. Bình ổn huyết áp: Cũng do chuối giàu kali và lượng muối thấp nên là loại quả tốt nhất giúp huyết áp ở trạng thái ổn định. Nhuận tràng: Khi mang thai, bầu thường bị chứng táo bón nhiều hơn do tác động của thai lên hệ tiêu hóa, nồng độ progesterone ở thai phụ tăng lên, làm giảm trương lực trơn dẫn đến thời gian vận chuyển thức ăn qua ruột non kéo dài làm cho thai phụ dễ bị táo bón. Chuối rất giàu chất xơ nên tác dụng nhuận tràng, tránh táo bón mà bầu nên dung nạp hàng ngày. Mỗi ngày ăn 2 quả chuối khi bụng trống không hoặc ninh chín chuối (ninh cả vỏ), tác dụng nhuận tràng lợi tiểu, giảm hiện tượng đi ngoài ra máu. Bà bầu ăn rau ngót bị sảy thai không Không chỉ người Việt hay dùng bồ ngót (rau ngót) để nấu canh ăn giải nhiệt, mà các nước như Ấn Độ, Malaysia, Indonesia cũng sử dụng bồ ngót rất nhiều trong các món ăn hàng ngày. Vậy thì bầu ăn rau ngót bị sảy thai không là câu hỏi mà rất nhiều chị em thắc mắc. Rau ngót không chỉ giải được nhiệt, theo y học cổ truyền bồ ngót nhiều dược tính bổ ích khác. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ trong quá trình mang thai đã kiêng không dám ăn loại rau này đến tận khi sinh nở, vì nghĩ rằng ăn nhiều sẽ bị sẩy thai. Kinh nghiệm dân gian còn bài thuốc uống nước rau ngót vào lúc đói để phá thai. Thực hư chuyện rau ngót gây sẩy thai: Vừa mát vừa bổ Bồ ngót còn tên bù ngót, rau ngót, tính mát (khi nấu chín sẽ bớt hàn), vị ngọt, được dùng làm thuốc thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tăng tiết nước bọt, hoạt huyết, tiêu ứ, bổ huyết, cầm máu, nhuận tràng, sát khuẩn, tiêu viêm, sinh cơ. Những nghiên cứu về thành phần của rau bồ ngót cho thấy loại rau này chứa nhiều chất đạm (4,8g/100g) gồm nhiều acid amin cần thiết cho thể nên thể dùng bồ ngót để thay thế đạm động vật mà ít gây hại cho cơ thể như sạn thận hoặc gout. Bồ ngót còn giúp điều hoà mật độ canxi trong máu, do đó giúp phòng chống loãng xương ở người lớn tuổi; lại chứa nhiều khoáng tố vi lượng như canxi, phốt pho, sắt và nhiều vitamin C nên còn giúp chữa thiếu máu. Bồ ngót còn là thực phẩm tốt để phòng ngừa táo bón và bệnh trĩ nhờ hàm lượng chất xơ cao. Ăn bồ ngót tác dụng giảm cân và điều hoà lượng đường trong máu, nên người tiểu đường đừng nên bỏ qua loại rau này. Phụ nữ sau sanh ăn canh rau bồ ngót rất tốt vì giúp làm sạch máu và bồi bổ thể, nhưng nên thêm vài lát gừng để giảm bớt tính hàn. Bồ ngót màu xanh đậm nhưng chứa nhiều vitamin nhóm B và vitamin A, vì vậy trước khi nấu nên rửa sạch rồi thái nhỏ, thêm ít dầu ăn để vitamin A dễ hấp thu vào thể, và khi nước sôi hãy cho rau vào để tránh phân huỷ vitamin nhóm B. Trong bồ ngót tươi chứa papaverin nên nếu dùng trên 30 gam lá tươi thì nguy sẩy thai Bồ ngót còn tác dụng chống oxy hoá tế bào nên lợi để phòng chống lão hoá. Một số nghiên cứu cho thấy bồ ngót làm tăng sự hấp thu của hệ tiêu hoá, ngăn ngừa mệt mỏi và ngăn chặn sự xuất hiện các bệnh mãn tính của mạch máu. Nó còn được dùng để chữa mụn nhọt, viêm loét, tăng sức đề kháng của thể, tăng tiết collagen duy trì làn da khoẻ mạnh, giảm cholesterol, hạ huyết áp, giúp vết thương mau lành, và cải thiện tuần hoàn não. Bồ ngót giúp tăng thị lực, và còn được xem là thực phẩm tốt cho nam giới vì làm gia tăng chất lượng và số lượng tinh trùng. Có nghiên cứu cho thấy bồ ngót chứa một nhóm hoạt chất sterol tác dụng như hormone sinh dục nên thể làm hưng phấn tình dục. Tại Indonesia, lá bồ ngót thường được dùng để làm tăng sự tiết sữa ở sản phụ cho con bú sữa mẹ. Nước này sản xuất ra khoảng mười sản phẩm giúp tăng tiết sữa Cho trẻ ăn thạch tốt không? Với các loại thạch không rõ nguồn gốc nếu trẻ ăn phải lượng nhiều thể dẫn đến ngộ độc hoá chất. Thạch là món ăn nhiều trẻ yêu thích. Vậy món ăn này thực sự tốt cho trẻ hay không và bạn phải cho trẻ ăn thạch như thế nào?  Vì sao không nên cho trẻ ăn thạch?  Hơn 2 tấn thạch rau câu tẩm hóa chất cấm Những lầm tưởng Thạch được làm từ hoa quả Thạch hoa quả vốn không phải được làm từ quả tươi nguyên chất. Thành phần chủ yếu để làm thạch là carrageenan (một loại polymer sinh học được tách chiết từ cây rong sụn và một số loại rong khác, những lợi ích nhất định đối với chức năng ruột, nhưng ăn quá nhiều sẽ khiến thể khó hấp thu chất khoáng) và nước. Ngoài carrageenan và nước, để sản xuất thạch người ta còn cần dùng đến nhiều loại nguyên liệu phối hợp khác, chủ yếu là hóa chất như chất nhũ hóa sodium alginate, bột agar, chất kết đông gelatin, phẩm màu, hương liệu hóa học… Mùi hương hấp dẫn ở thạch được tạo thành bởi phương pháp hòa tan chất aldehyde và chất béo trong rượu, còn màu sắc tươi ngon là do nhà sản xuất thêm vào đó phẩm màu công nghiệp. Nhà sản xuất cũng thêm vào chút nước ép trái cây, nhưng hàm lượng dinh dưỡng vẫn thấp hơn rất nhiều so với ăn trái cây trực tiếp. Do đó, thạch không chỉ không giá trị dinh dưỡng, mà vì chức năng thải độc của gan, thận của bé còn kém nên chất độc dễ tích tụ lại trong thể, gây cản trở quá trình trao đổi chất, ảnh hưởng đến quá trình phát triển bình thường của bé. Những nguy tiềm ẩn Không tốt cho sức khỏe trẻ Sodium alginate và agar thuộc loại chất xơ trong bữa ăn hàng ngày, dung nạp quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ của chất béo và protein đối với thể, đặc biệt là thể làm cho sắt, kẽm, muối vô kết hợp thành những chất hỗn hợp thể hòa tan hoặc không thể hòa tan dẫn tới những bất thường về vị giác, thậm chí gây ra chứng nghẽn mạch phổi. Nguy ngộ độc Trẻ em do chức năng bài tiết và đào thải độc tố của gan, thận rất thấp, dễ làm cho các chất độc tố tích tụ trong thể, gây trở ngại cho sự trao đổi chất cũ mới, ảnh hưởng đến phát triển của trẻ, còn thể thường xuyên phá hỏng lớp niêm mạc dạ dày, từ đó gây ra viêm dạ dày. Các chuyên gia cũng khuyến cáo, với các loại thạch không rõ nguồn gốc, khả năng lạm dụng hoá chất công nghiệp để tạo mùi, làm dai rất thường xảy ra, nếu trẻ ăn phải lượng nhiều thể dẫn đến ngộ độc hoá chất. Nguy bị hóc Nguy trẻ bị hóc, tắc nghẹn dẫn đến tử vong khi ăn thạch mà không sự giám sát của người lớn cũng rất dễ xảy ra. Hóc thạch là loại hóc dị vật nguy hiểm nhất vì rất dễ dẫn đến tử vong do nghẹt thở ở trẻ. Thạch vốn mềm, trơn nên khi trôi xuống đường thở rất dễ thay đổi hình dáng, bám chặt lấy đường thở nên thể khiến bệnh nhân tử vong ngay lập tức. Điều đáng nói là khi dùng dụng cụ để gắp, thạch cũng rất dễ vỡ vụn, những mảnh vụn này lại tiếp tục rơi sâu xuống đường thở, gây khó khăn cho việc cấp cứu. Cho trẻ ăn thạch đúng cách Theo khuyến cáo của các chuyên gia, bạn không nên cho trẻ dưới năm tuổi ăn thạch vì phản xạ đường thở của trẻ chưa hoàn thiện nên rất dễ bị hóc. Với trẻ lớn hơn, nếu cho ăn thì dùng thìa dằm nhỏ miếng thạch, bón cho trẻ ăn từ từ. Xử lí khi trẻ bị hóc thạch Khi bị hóc thạch, tuyệt đối không dùng tay móc họng trẻ, tránh nguy làm dị vật vào sâu hơn, hay thể làm trầy xước vùng họng, gây phù nề khiến trẻ khó thở hơn. Tốt nhất là nên đưa trẻ đến bệnh viện, trong lúc đó cần báo ngay tới bệnh viện để kịp thời chuẩn bị ... cho bớt độc rửa lại Cách 2: Luộc kỹ măng khoảng – lần , trình luộc măng nên mở nắp để độc tố bay Sau mang ngâm nước gạo vòng ngày ăn (thay nước gạo thường xuyên ngày lần/ngày) Đặc biệt, không nên... măng măng tươi để đảm bảo an toàn cho sức khỏe thai phụ em bé Khơng phủ nhận măng có hàm lượng chất xơ dồi dào, măng có chứa protein, loại vitamin, khoáng chất khác canxi, sắt, kali phốt Đặc biệt,... nên mở vung cho chất độc bay Thay ăn măng, mẹ bầu nên bổ sung đa dạng loại thực phẩm để đảm bảo thể hấp thụ đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho phát triển thai nhi thời gian thai kỳ Theo Tinmoi.vn

Ngày đăng: 09/11/2017, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan