1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bà bầu nhuộm tóc có an toàn doc

5 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 191,86 KB

Nội dung

bầu nhuộm tóc an toàn? Vì sức khỏe của bé yêu, đôi khi bạn cần kìm hãm một chút niềm đam mê làm đẹp của mình. Nguy sảy thai khi nhuộm tóc Chị Hà, 28 tuổi ở Trần Duy Hưng, Hà Nội đang mang thai đứa con đầu lòng ở tuần thứ 13. Trước đây, vốn là một tín đồ của tóc nhuộm, cứ 3 tháng chị Hà lại đổi màu tóc một lần. Nhưng từ khi mang thai, chị tuyệt nhiên không dám bén mảng lại gần hàng cắt tóc gội đầu vì chị nghe mấy bạn đồng nghiệp nói thuốc nhuộm tóc thể gây sảy thai và làm thai nhi dị tật. Chị Oanh ở Mễ Trì, Hà Nội cũng đang rơi vào tình trạng hoang mang, lo lắng cho đứa con yêu của mình. Vì không biết mình đã mang thai, chị Oanh trót đi nhuộm tóc khi cái thai được 3 tuần tuổi. Ở thời điểm 13 tuần, chị Oanh đi siêu âm 4D thì phát hiện em bé bị dày da gáy (một biểu hiện của bệnh Down) khiến gia đình chị vô cùng hoang mang. Hiện tại, chị Oanh đang chờ đến thời điểm 17 tuần để thực hiện tiếp các xét nghiệm sàng lọc khác để chẩn đoán tình trạng sức khỏe của thai nhi. Không nên nhuộm tóc trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ BS. Trần Văn Cường, Khoa Vô sinh Hiếm muộn, BV. Phụ sản Trung ương cho hay: Hiện chưa bằng chứng cụ thể nào chứng minh nhuộm tóc khi mang thai thực sự gây hại cho thai nhi. Tuy vậy, các thai phụ vẫn nên thận trọng, đặc biệt là trong giai đoạn ba tháng đầu mang thai. Đây là thời điểm mà phôi thai đang phân chia và hình thành trong bụng mẹ. Mà trong thành phần của các loại thuốc nhuộm, ép tóc thường chứa các chất hoá học độc hại không tốt cho sức khỏe như chất phenylenediamine, aminophenol… Vì vậy, thai phụ tốt nhất không nên nhuộm tóc hoặc tiếp xúc với các hóa chất uốn, nhuộm, hấp, ép tóc. Đặc biệt là những loại thuốc nhuộm tóc chứa thành phần amonia, chất oxy hóa với kiềm mạnh nên thể làm thay đổi cấu trúc sợi tóc. Các peroxide kiềm này sẽ phá vỡ lớp bề mặt kỵ nước được xem là hệ thống bảo vệ của tóc, làm sợi tóc dễ bị thương tổn, tóc thô ráp khó chải, mất bóng và giảm độ mạnh. Thai phụ nếu hít quá nhiều chất này vào thể còn thể gây co thắt tử cung, dễ dẫn tới sảy thai, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, thuốc nhuộm tóc còn khả năng gây dị ứng đối với thể người mẹ như gây phù mặt, ngứa ngáy, dị ứng, nổi mụn đỏ… Bên cạnh đó, còn một tác hại nữa của thuốc nhuộm tóc là ảnh hưởng trực tiếp tới tóc, làm biến đổi màu sắc và làm giảm sức khỏe của tóc. Phụ nữ đang mang thai hoặc sau khi sinh con 6 tháng mà nhuộm, ép tóc sẽ làm cho tóc yếu đi và dễ rụng. Để đẹp mà ít hại Cá bác sĩ luôn khuyến cáo thai phụ nên hạn chế tối đa việc sử dụng các loại hóa chất nhuộm, tẩy tóc. Nhưng nếu bạn vẫn muốn làm đẹp tóc thì cần tránh thời điểm 3 tháng đầu mang thai. Nên chọn các loại sản phẩm được làm từ thảo dược (như cây móng rồng) sẽ ít tác dụng phụ hơn các loại thuốc nhuộm từ hóa chất. Chọn các sản phẩm của hãng uy tín nhằm đảm bảo chất lượng và chứa thành phần được chấp nhận. Bạn nên thử phản ứng với thuốc trước khi sử dụng bằng cách thoa lên vùng da ở mặt trong cánh tay gần cùi chỏ, theo dõi trong 48 tiếng. Nếu phản ứng bất thường (ngứa, nổi mẩn…) thì tuyệt đối không dùng. Khi nhuộm tóc, hãy mở rộng cửa sổ, bật quạt thông gió để hơi, khí độc, mùi hóa chất bay ra ngoài để bạn không hít phải quá nhiều khí độc. Thoa thuốc nhuộm lên tóc bằng một chiếc lược, để thuốc nhộm chỉ ngấm vào tóc chứ không ngấm vào da đầu. bạn cần gội sạch da đầu sau khi nhuộm tóc khoảng 20 phút. . Bà bầu nhuộm tóc có an toàn? Vì sức khỏe của bé yêu, đôi khi bạn cần kìm hãm một chút niềm đam mê làm đẹp của mình. Nguy cơ sảy thai khi nhuộm tóc. phụ tốt nhất không nên nhuộm tóc hoặc tiếp xúc với các hóa chất uốn, nhuộm, hấp, ép tóc. Đặc biệt là những loại thuốc nhuộm tóc có chứa thành phần amonia,

Ngày đăng: 19/03/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w