1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 9 ki 1 2017 2018

162 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,06 MB
File đính kèm Giao_an_van_9_ki 1 2015 THANH time newroman.rar (254 KB)

Nội dung

Giáo án đã sửa chuẩn 20172018 rất hay nhé chúng tôi đã công phu soạn và giảng dạy nhiều năm đạt kết quả tốt. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các quý thầy cô. aaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

CHỦ ĐỀ: * VĂN BẢN NHẬT DỤNG * CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI * VĂN BẢN THUYẾT MINH _ * MỤC TIÊU Kiến thức: Hình thành cho học sinh kiến thức văn nhật dụng Tiếp tục củng cố kiến thức nâng cao văn thuyết minh Biết cách sử dụng phương châm hội thoại, trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại 2.Kĩ năng: Rèn kỹ phân tích văn bản, kĩ làm văn thuyết minh Rèn luyện kĩ năng: lựa chọn từ ngữ giao tiếp Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc tinh thần tích cực học tập Nhận biết vấn đề quan trọng sống Định hướng phát triển lực: Qua tiết học chủ đề giáo viên hình thành cho học sinh lực như: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thơng tin, nghe, nói, đọc, viết TUẦN Ngày soạn :……… Ngày dạy: ………… Tiết Bài : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức :- Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị 2.Kĩ :- Rèn kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng 3.Thái độ:- Từ lòng kính u tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Định hướng phát triển lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thơng tin, nghe, nói, đọc, viết II CHUẨN BỊ -GV: - Soạn GA , tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch - Chân dung Bác Hồ -HS: Soạn theo hướng dẫn sgk III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Kiểm tra : GV kiểm tra soạn HS Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh khơng nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Vậy vẻ đẹp văn hố phong cách Hồ Chí Minh gì? Trường THCS Giao Thủy GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động hình thành kiến thức I Giới thiệu tác giả, tác ?Qua phần chuẩn bị nhà, em cho biết tác phẩm: giả xuất xứ văn bản? - Tác giả: Lê Anh Trà - Trích từ viết: “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Lê Anh Trà II Đoc tìm hiểu văn G/v hướng dẫn h/sinh đọc: Giọng chậm rãi, bình bản: tĩnh, khúc triết -.G/v đọc đoạn đầu H/sinh đọc đoạn tiếp đến hết -G/v gọi học sinh giải nghĩa từ: Phong cách ? Siêu phàm? Hiền triết ? Danh nho Giải thích thêm:- Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên không dự định trước -Thể loại văn bản:Văn -Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ nhật dụng ?Văn sáng tác theo thể loại nào? - Phương thức biểu đạt: thuyết minh + lập luận ? Phương thức biểu đạt văn ? Văn chia làm phần? Nêu ý phần - Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “… đại,, - Conđường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh - Phần 2:Tiếp "hạ tắm ao" - Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh -Phần 3:Còn lại: Bình luận khẳng định 1, Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM phong cách văn hố Hồ chí Minh *H/sinh đọc lại đoạn ?Theo dõi đoạn văn tìm câu văn tác giả sử dụng khái quát phong cách văn hóa HCM -"ít có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới ,văn hoá giới sâu sắc Bác Hồ " -"Một phong cách Việt Nam, lối sống bình dị, rấtViệt Nam, phương Đông ,nhưng đồng thời , đại " - Cách so sánh bao quát để GV:Phong cách khơng phải trời cho, khơng khẳng định vốn tri thức văn hố phải tự nhiên mà có Nó có học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh hết rèn luyện khơng ngừng suốt đời hoạt động sức sâu rộng CM đầy gian truân Người Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân Trường THCS Giao Thủy GV: Phạm Thị Thanh giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ ?Nhận xét cách viết ? ? Làm Người có vốn văn hóa ấy? Người học tập rèn luyện ntn? -Trên đường hoạt động cách mạng, Bác nhiều, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới :Châu Phi, châu á, châu Mĩ Anh ,Pháp - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ :nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga (Người làm thơ chữ Hán ,viết văn tiếng Pháp ) -Học hỏi công việc, lao động, học hỏi nghiêm túc.(đến đâu Người cũng học hỏi ,tìm hiểu văn hố ,nghệ thuật đến mức uyên thâm) *Chuyển:Nhưng nhiều, tiếp xúc nhiều, biết nhiều ngoại ngữ ĐK cần song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu lượm tri thức ? Vậy HCM tận dụng đk ntn để có vốn văn hố ấy? -Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển ) ? Em hiểu " ảnh hưởng quốc tế"và" gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn? -Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại -Bác giữ vững giá trị văn hoá nước nhà -Tiếp thu có định hướngvà ? Cách tiếp xúc văn hóa cho thấy vẻ chọn lọc, vừa tiếp thu tinh đẹp phong cách Hồ Chí Minh? hoa vừa phê phán tiêu cực ? Em hiểu ntn "sự nhào nặn" hai nguồn văn hố quốc tế dân tộc Bác? - Đó đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hồ hai nguồn văn hố nhân loại dân tộc ,truyền thống đại phương Đông phương Tây tri thức văn hoá HCM.Văn hoá Bác mang đậm sắc dân tộc ? Tác giả bình luận biểu văn hóa Bác? - Có nhu cầu cao văn hóa “Nhưng điều kỳ lạ … đại” - Có lực văn hóa ? Theo em điều kỳ lạ phong cách Hồ - Ham học hỏi, nghiêm túc Chí Minh gì? tiếp cận văn hóa - Có quan điểm rõ ràng ?Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hóa Hồ Chí văn hóa,biết kế thừa phát huy Minh, tác giả sử dụng phương pháp thuyết giá trị văn hố =>Đó kiểu mẫu tư minh nào? Tác dụng? tưởng tiếp nhận văn hoá HCM -So sánh -Liệt kê Trường THCS Giao Thủy GV: Phạm Thị Thanh =>Đảm bảo tính khách quan cho nội dung trình bày - Khơi gợi người đọc cảm xúc tự hào , tin tưởng GV:Trong thực tế ,các yếu tố dân tộc nhân loại ,truyền thống đại thường có xu hướng loại trừ Yếu tố trội lên lấn át yếu tố Sự kết hợp hài hoà yếu tố mang nhiều nét đối lập phong cách kì diệu, thực yếu tố vượt lên trêntất : lĩnh, ý chí chiến sĩ cộng sản, tình cảm CM nung nấu lòng yêunước, thương dân vô bờ bến tinh thần sẵn sàng qn nghiệp chung ? Ngồi sử dụng phương pháp thuyết minh, tác giả sử dụng phương pháp biểu đạt nào? - Kết hợp, đan xen lời kể lời bình luận “Có thể nói … Hồ Chí Minh”, “Quả … cổ tích” *GV: Như vậy, đoạn văn này, t/g nêu lên tầm sâu rộng vốn tri thức văn hố HCM q trình tiếp thu văn hoá nhân loại Người cách gợi mở, dẫn dắt vấn đề tự nhiên hiệu Đó cơng tác giả Lê Anh Trà * GV: Con đường hình thành phong cách ăn hố Hồ Chí Minh dài gian khổ, với ý trí nghị lực phi thường, thể tính kiên trì, bền bỉ, chắt lọc tinh hoa văn hố nhân loại Bác Hoạt động ứng dụng ? Em häc tập đợc từ phong cách HCM? - Học tập rèn luyện theo p/c Ngời: Cần hoà nhập với khu vực quốc tế nhng cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân téc VN ? Theo em, thÕ nµo lµ lèi sèng có văn hoá? - HS thảo luận trả lời Hot động bổ sung Củng cố, hướng dẫn nhà - Về nhà học phần phân tích - Soạn nội dung lại văn -TUẦN Ngày soạn :……… Ngày dạy: ………… Tiết Bài : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH(TIẾP) Lê Anh Trà I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức :- Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị 2.Kĩ :- Rèn kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng 3.Thái độ:- Từ lòng kính u tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Định hướng phát triển lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thơng tin, nghe, nói, đọc, viết Trường THCS Giao Thủy GV: Phạm Thị Thanh II CHUẨN BỊ -GV: - Tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch - Chân dung Bác Hồ -HS: - Soạn hướng dẫn sgk III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Kiểm tra: kiểm tra miệng ? Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh ntn? Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học trước em tìm hiểu phần văn bản, hôm tiếp tục tìm hiểu phần lại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động hình thành kiến thức mới 2, Vẻ đẹp phong cách sống làm việc Bác *Học sinh đọc đoạn ? Tác giả thuyết minh phong cách sinh hoạt Bác Hồ khía cạnh nào? Mỗi khía cạnh có biểu cụ thể nào? -Nơi nơi làm việc: nhà sàn nhỏ gỗ, vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ.đồ đạc mộc mạc, đơn sơ -Trang phục giản dị:quần áo bà ba nâu,chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp -Tư trang ỏi: va va li với quần áo, vài vật kỷ niệm …” -Ăn uống đạm bạc - Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.(Những ăn bình dị, quen thuộc gần gũi với người dân Việt Nam, ăn giản dị thân thương, đậm hương sắc quê nhà GV: Đó nơi , nơi làm việc ,là trang phục, tư trang ,là bữa ăn hàng ngày Hồ Chí Minh - Một vị Chủ tịch nước, vị lãnh tụ tối cao ?Tất biểu tác giả Lê Anh Trà kể giọng văn ntn? Thông qua P thuyết minh nào? Tác dụng? -Ngơn ngữ giản dị, , cách nói dân dã với từ số lượng ỏi,từ ngữ câu văn gợi hình xen kẽ lời nhận xét,so sánh ý nhị với phép liệt kê biểu cụ thể, xác thực đời sống Bác,tác giả dẫn dắt người đọc vào thăm nơi ăn ,chốn HCM vào bảo tàng vừa bình dị ,vừa thiêng liêng ? Từ đó, vẻ đẹp cách sống Bác làm sáng tỏ ? Trường THCS Giao Thủy -Phong cách sống bình dị, sángvà vơ cao GV: Phạm Thị Thanh ,lốí sống dân tộc,rất ?Em có thuộc thơ, câu chuyện để đẹp Việt thuyết minh cho cách sống bình dị ,trong sáng Người? HCM Nam phong cách - " Bác Hồ áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ, đậm đà" -Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường - Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn - Còn đơi dép cũ mòn quai gót Bác thường gian - H/sinh theo dõi SGK: “Và Người … thể xác” ? Cho biết phần t/g dùng P 2liệt kê phần tác giả giới thiệu lối sống Bác P ? -So sánh, liên tưởng: - Cách sống lãnh tụ Hồ Chí Minh với lãnh tụ nước khác:"Tôi dám vậy" - Cách sống Bác với vị hiền triết xưa:"Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi tắm ao" ? P thuyết minh mang lại hiệu cho đoạn văn? (Cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà cao) Làm sáng tỏ cách sống *HS đọc đoạn cuối bình dị, sáng Bác, thể niềm cảm phục, tự hào ? Em hiểu cách sống không tự thần người viết thánh hoá ,khác đời, đời? Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - Khơng xem nằm nhân loại thánh nhân siêu phàm - Khơng tự đề cao khác người ,hơn người - Đạm bạc khắc khổ," đạm" với "thanh" Sự bình dị gắn với cao ,trong Tâm hồn chịu đựng toan tính , vụ lợi => Tâm hồn cao, hạnh phúc - Sống bạch, giản dị, thể xác gánh chịu ham muốn, bệnh tật => thể xác cao, hạnh phúc Cách sống giản dị,đạm bạc Chủ tịch Hồ Chí Minh vơ cao, sang trọng ? Và tác giả khẳng định lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.Theo em ,vì khẳng định ? ? Từ đó, em nhận thức ntn ý nghĩa đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ? Để làm rõ bật vẻ đẹp phẩm chất cao quý phong cách Hồ Chí Minh, người viết dùng biện pháp nghệ thuật nào? Trường THCS Giao Thủy - Là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi, khơng xa lạ với người, người học tập - Đâythực cách sống có văn hóa, trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp giản dị, tự nhiên Vốn văn hoá sâu sắc,kết hợp dân tộc với đại , cách sống bình dị sáng, nội dung phong cách Hồ Chí Minh.Phong cách vừa mang vẻ đẹp trí tuệ ,vừa mang vẻ đẹp đạo GV: Phạm Thị Thanh đức - Kết hợp kể chuyện phân tích, bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - So sánh với bậc danh nho xưa, đối lập phẩm chất, khái niệm:Vĩ nhân mà giản dị gần gũi,am hiểu văn hoá nhân loại mà dân tộc, VNam - Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt ? Tóm lại, ta tóm tắt vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ntn ? -Hs trình bày, Gv tóm tắt lại theo ghi nhớ sgk - Hs đọc ghi nhớ ? Văn bồi đắp thêm tình cảm Bác Hồ? -Quý trọng, yêu mến, tự hào, biết ơn, noi gương Hoạt động thực hành III.Tổng kết: Nghệ thuật Nội dung: * Ghi nhớ sgk IV Luyện tập: 2.Trình bày câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Chủ tịch HCM mà em sưu tầm Hoạt động ứng dụng - Hãy phát biểu cảm nghĩ em phong cách sống giản dị Bác Hồ Hoạt động ứng dụng Hãy phát biểu suy nghĩ, cảm xúc em Bác Hồ? - Hs trả lời, gv nhận xét khái quát + Là gương sáng cho chúng em học tập noi theo + Tình cảm: yêu quý, biết ơn tự hào + Hành động: tích cực học tập, rèn luyện để xây dựng đất nước giàu đẹp Hoạt động bổ sung Củng cố, hướng đẫn nhà - Làm BT tr 16, SBT trắc nghiệm - Học thuộc lòng đoạn văn mà em thích - Đọc tìm hiểu trước Các phương châm hội thoại _TUẦN Ngày soạn :……… Ngày dạy: ………… Tiết Bài 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức :- Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất 2.Kĩ :- Biết vận dụng phương châm giao tiếp 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức giao tiếp Định hướng phát triển lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thơng tin, nghe, nói, đọc, viết Trường THCS Giao Thủy GV: Phạm Thị Thanh II CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ có hai đoạn đối thoại mục (1),(2) phần I - HS: Soạn theo câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Kiểm tra: Kiểm tra soạn học sinh 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời người tham gia vào giao tiếp cần tn thủ, khơng dù câu nói khơng mắc lỗi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, giao tiếp không thành công Những quy định thể qua phương châm hội thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động hình thành kiến thức mới (H/sinh đọc VD 1.) ? Khi An hỏi “học bơi đâu” mà Ba trả lời “ở nước”, câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? Vậy, muốn giúp cho người nghe hiểu người nói cần ý điều (H/sinh đọc truyện “Lợn cưới, áo mới”) ? Vì câu chuyện lại gây cười ? Lẽ anh có “lợn cưới” anh có “áo mới” phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi cần trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.Phương châm lượng Ví dụ: - Câu trả lời Ba khơng làm cho An thỏa mãn mơ hồ ý nghĩa An muốn biết Ba học bơi đâu (tức địa điểm học bơi) không phaỉ An hỏi Ba bơi ? Vì cách hỏi đáp nhân vật truyện Các nhân vật nói nhiều điều cần nói - Lẽ cần hỏi: “Bác có thấy lợn chạy qua không ?” Và cần trả lời:“Tôi chẳng thấy lợn chạy qua cả” - Câu nói phải có nội dung với yêu cầu ? Vậy, ta cần tn thủ u cầu giao tiếp, khơng nên nói mà giao giao tiếp tiếp đòi hỏi -Trong giao tiếp, khơng nên nói nhiều cần nói 2.Ghi nhớ – SGK ? Khi giao tiếp cần ý điều Đó ghi nhớ sgk- 1em đọc Bài tập nhanh - Các câu sau có đáp ứng phương châm lượng khơng ? Vì ? Hãy chữa lại câu a- Nó đá bóng chân b- Nó nhìn đôi mắt Các câu chưa đáp ứng phương châm lượng nói mà giao tiếp đòi hỏi Trường THCS Giao Thủy GV: Phạm Thị Thanh Chữa lại: - Nó đá bóng chân trái - Nó nhìn tơi đơi mắt chứa chan II Phương châm chất yêu thương Ví dụ: - Phê phán tính nói khốc ? H/sinh đọc câu chuyện cười ? Truyện cười phê phán điều gì? Như vậy, giao tiếp có điêù cần tránh ? Nếu tuần lớp tổ chức cắm trại em có thơng báo điều “Tuần sau lớp em tổ chức cắm trại” với bạn lớp không (Không) ? Nếu khơng biết bạn nghỉ học em có trả lời với cơ bạn nghỉ học ốm khơng (Khơng.) ? Vậy, ta cần tránh điều giao tiếp ? Điểm khác điều cần tránh Ý1: Ta khơng nên nói trái với điều mà ta nghĩ Ý 2: Ta khơng nên nói mà chưa có sở để xác định ? Như vậy, giao tiếp cần tránh điều ( H/sinh đọc ghi nhớ.) - Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà khơng tin thật - Trong giao tiếp, đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực 2.Ghi nhớ – SGK III.Luyện tập Hoạt động thực hành Bài tập câu đưa mắc loại Gv cho hs đọc nội dung yêu cầu tập, lỗi: sử Những dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà hướng dẫn cách làm không thêm phần nội dung (h/sinh lên bảng làm tập a- Câu thừa cụm từ “ni nhà” từ “gia súc” hàm chứa nghĩa thú nuôi nhà b- Tất lồi chim có cánh, “có hai cánh” cụm từ thừa Bài tập Gv cho hs đọc nội dung yêu cầu tập, a- Nói có sách , mách có chứng hướng dẫn cách làm b- Nói dối (h/sinh đứng chỗ làm.) c- Nói mò d-Nói nhăng ,nói cuội => Các câu có liên quan đến phương châm hội thoại chất Bài tập Trường THCS Giao Thủy GV: Phạm Thị Thanh Gv cho hs đọc nội dung yêu cầu tập, Với câu hỏi “Rồi có ni khơng ? ”, người hướng dẫn cách làm nói khơng tn thủ phương châm lượng (hỏi điều thừa) (h/sinh lên bảng làm) Bài tập Các từ ngữ: biết, tin rằng, Gv cho hs đọc nội dung , xác định u a tơi khơng lầm thì, tơi nghe nói, theo tơi nghĩ…sử cầu đề làm dụng trường hợp người nói có ý thức Hs: đứng chỗ trả lời tơn trọng phương châm chất Trong nhiều trường hợp lí người nói muốn Hs khác nhận xét ổ sung đưa nhận định hay truyền đạt thông Gv: Nhận xét chuẩn kiến thức tin chưa có chứng chắn, xác thực Để đảm bảo tuân thủ phương châm chất người nói phải dùng cách nói từ ngữ chêm xen nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực nhận định hay thông tin b Các từ ngữ : trình bày, người biết… sử dụng trường hợp người nói có ý thức tơn trọng phương châm lượng nghĩa không nhắc lại điều trình bày Bài tập - Ăn đơm nói đặt : vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mò : nói khơng có Gv cho học sinh nbêu yêu cầu - Ăn khơng nói có : vu khống, bịa đặt tạp đứng chỗ để trả lời - Cãi chày cãi cối : cố tranh cãi lý lẽ - Khua mơi múa mép : nói ba hoa,khốc lác, khoa trương - Nói dơi nói chuột : nói lăng nhăng, linh tinh, khơng xác thực - Hứa hươu hứa vượn : hứa để lòng khơng thực lời hứa Tất thành ngữ cách nói, nội dung nói khơng tn thủ phương châm chất Các thành ngữ điều tối kỵ - Trong giao tiếp cần tránh Hoạt động ứng dụng ? Tạo dựng đoạn hội thoại phân tích cách vận dụng phương châm lượng, chất đoạn hội thoại đó? Hoạt động bổ sung 3- Củng cố, hướng dẫn nhà - Khái quát lại phương châm hội thoại - Về nhà học chuẩn bị cho học Trường THCS Giao Thủy 10 GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ vững tâm vượt qua gian khổ Gv : Chính lúc khó khăn , thiếu thốn , tình đồng chí đồng đội tạo nên sức mạnh để người lính vượt qua Họ truyền cho ấm truyền cho sức mạnh Gọi học sinh đọc câu cuối H?Tác giả vẽ khung cảnh khổ thơ cuối? - Đêm khuya , trời lạnh “ sương muối” , nơi rừng hoang , người lính đứng cạnh bên để phục kích , trăng treo đầu súng họ H? Em có cảm nhận điều kiện chiến đấu họ ? - Họ chiến đấu điều kiện khắc nghiệt H? Trong điều kiện , tình đồng chí đồng đội người lính thể hình ảnh ? - Họ : “ Đứng cạnh bên chờ giặc tới” H? Em cảm nhận tình đồng chí cuả họ ? - Trong điều kiện khắc nghiệt , tình đồng chí đồng đội tạo nên sức mạnh cho họ , giúp họ vượt qua gian khổ H? Ngoài người lính súng có vầng trăng Vầng trăng gợi cho em suy nghĩ ? - Vầng trăng người bạn đêm hành quân người lính H? Kết thúc thơ hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” Em có cảm nghĩ hình ảnh ? Gv : Đâylà hình ảnh thực có đêm hành qn tác giả có giá trị biểu tượng sâu sắc Khổ thơ biểu tượng tình đồng chí người lính biểu tượng biểu tượng cho thơ ca chiến đấu : thơ ca kết hợp cảm hứng thực với lãng mạn NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Họ đồng cảm chia sẻ gian khổ Biểu tượng tình đồng chí - Trong điều kiện khắc nghiệt , tình đồng chí đồng đội sưởi ấm họ , giúp họ vượt qua gian khổ - Hình ảnh súng trăng hình ảnh thực mang tính biểu tượng , gợi nhiều liên tưởng Súng trăng gần xa , chất chiến đấu trữ tình , chất chiến sĩ thi sĩ kết hợp hài hoà đời chiến sĩ III- Tổng kết 1,Nghệ thuật : - Bài thơ có ngơn ngữ đọng, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh từ ngữ có tính chất gợi cảm Nội dung: H? Em có nhận xét nghệ thuật biểu cảm xúc nhà thơ thơ? - Bài thơ miêu tả sống động chân thực hình ảnh anh H? Với thành cơng nghệ thuật giúp em có ấn đội cụ Hồ hồn cảnh tượng sâu sắc chiến đấu kháng chiến chống Gv gọi hs đọc phần ghi nh Phỏp y gian kh, thiu *Hoạt động thùc hµnh thốn khó khăn Bài thơ“Đồng chí” ca ngợi tình H? Đọc diễn cảm thơ? Nêu cảm nghĩ đọc thơ? cảm cao đẹp - Rất khâm phục, trân trọng xúc động trước tìnhđồng chí gắn bó keo sơn tình cảm cao đẹp người lính sát cánh bên chia kháng chiến chống Pháp sẻ khó khăn, tâm - Hiểu sâu sắc sống kháng chiến đầy gian chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc khổ quân đội ta, biết ơn công lao hệ IV- Luyện tập cha anh trước chiến đấu bền bỉ, gian khổ đem lại độc lập tự cho dân tộc Trường THCS Giao Thủy 148 GV: Phm Th Thanh *Hoạt động ứng dụng Cm nhn ca em v ngi lớnh bi th *Hoạt động bæ sung Gv nhắc lại nội dung học Hs nhà : - Học thuộc thơ - Tìm hiểu “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 31/10/2017 TIẾT 47 - BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật) A Mục tiêu cần đạt : 1/ Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi thơ Thấy nét riêng cuả giọng điệu, ngôn ngữ thơ 2/ Kỹ : Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ 3/ Thái độ : Giáo dục hs thêm yêu anh đội cụ Hồ 4/ Định hướng phát triển lực: Qua tiết học đề giáo viên hình thành cho học sinh lực :Đọc hiểu văn bản, cảm thụ thơ tự học, giải vấn đề, tự, sử dụng cơng nghệ thơng tin , nghe ,nói, đọc, viết B Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn giáo án HS: Tìm hiểu trước thơ C Tiến trình tổ chức cỏc hot ng dy v hc : * Hoạt động khëi ®éng Kiểm tra cũ : H? Đọc diễn cảm thơ “Đồng chí” phân tích biểu tình đồng chí 2, Bài Giới thiệu : Nếu Chính Hữu nhà thơ tiếng kháng ciến chống Pháp Phạm Tiến Duật nhà thơ tiếng kháng chiến chống Mĩ với nhiều thơ đặc sắc Hôm tìm hiểu nhà htơ với “ Bài thơ kính” HOẠT ĐỘNG CỦA THY V TRề NI DUNG CN T *Hoạt động hình thµnh kiÕn thøc míi I Giới thiệu tác giả , tác phẩm H? Qua việc soạn nhà , em trình bày Tác giả Phạm Tiến Duật : sinh năm 1941- quê Phú Thọ nét khái quát nhà thơ PTD ? - Là nhà thơ trẻ GV : Phạm Tiến Duật coi tượng bật tiêu biểu thời chống Mĩ hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ Ơng - Thơ ông có giọng điệu sôi ổi trẻ viết nhiều người lính nữ niên xung phong trung ,hồn nhiên mà sâu sắc tuyến đường TS Thơ ơng vưa giàu tính thực vừa tràn đầy cảm hứng lãng mạn Bài thơ hôm Tác phẩm: trích từ “ Vầng học tiêu biểu cho phong cách thơ trăng quầng lửa” ơng H? Em trình bày hiểu biết thơ ? Chuyển : thơ có đặc sắc nội dung nghệ II Đọc – tìm hiểu văn Trường THCS Giao Thủy 149 GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ thuật ? Chúng ta tìm hiểu thơ phần II Gv hướng dẫn đọc Yêu cầu đọc với giọng điệu vui tươi, khoẻ khoắn , ngang tàng dứt khoát, nhịp thơ dài, câu thơ lí sự, ngang tàng- Khổ thơ 5.6 giọng chân tình, giọng êm GV Đọc mẫu- gọi học sinh đọc- nhận xét H? Em suy nghĩ nhan đề thơ ? - Hs : Bài thơ có nhan đề dài , thừa từ “ Bài thơ về” - Hs : Nhan đề thơ độc đáo , làm bật hình ảnh tồn : xe khơng kính Gv mở rộng : Hai chữ “ Bài thơ”không làm bật hình ảnh xe mà cho thấy rõ cách nhìn , cách khai thác tác giả : ông không viết xe khơng kính hay thực chiến tranh tàn khốc mà chủ yếu muốn nhấn mạnh chất thơ thực , chất thơ tuổi trẻ kháng chiến chống Mĩ H? Qua phần đọc , em cho biết hình ảnh bật thơ ? - Nổi bật thơ hình ảnh xe hình ảnh người chiến sĩ lái xe Gv : Chúng ta tìm hiểu hình ảnh xe thơ H? Hình ảnh xe tác giả giới thiệu câu thơ ? - Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe , thùng xe có xước H? Tác giả giới thiệu điều xe ? - Tác giả giới thiệu hình dáng xe khơng có kính khơng có đèn , khơng có mui xe ,thùng xe bị xước Tác giả giải thích nguyên nhân việc xe trở nên bom Mĩ tàn phá H? Cách giói thiệu giải thích tác giả cógì đặc biệt ? ( Các em ý tới độ dài câu thơ , giọng điệu , từ ngữ ) - Câu thơ dài giống câu văn xuôi , lời nói cửa miệng - Điệp từ “ Khơng có” H? Từ dó em có cảm nhận từ xe khơng kính ? GV: Xưa hình ảnh xe cộ vào thơ thường “mĩlệ hố” “lãng mạn hoá” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực, xong xecủa Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần trụi Tác giả giải thích rõ nguyên nhân thực xe: Bom giật, bom rung Do người Trường THCS Giao Thủy 150 NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình ảnh xe khơng kính ->Chiếc xe minh chứng cho huỷ diệt chiến tranh tàn khốc GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT đọc hiểu rõ ác liệt dội chiến tranh, tinh thần vượt lên chiến tranh Hình ảnh chiến sỹ lái người chiến sỹ xe Trường Sơn - Phải người có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang * Khổ 1,2 3, 4: tàng chiến tranh PTD có hình tượng thơ độcđáo H? Miêu tả xe khơng kính nhà thơ nhằm làm bật hình ảnh thơ? H? Cảm giác người lái xe buồng lái, xe khơng kính tác giả miêu tả nào? - Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng, gió xoa vào mắt đắng - Nhìn thấy đường chạy chẳng vào tim H? Em hiểu người lái xe qua cách miêu tả tác giả? - Người lái xe cảm giác thấy xe lao nhanh - Dường không mặt mà bầu trờ cánh chim vào buồng lái H? Qua cảm nhận anh ngồi xe không kính , em có cảm nhận tư anh ? Hs đọc khổ thơ H? Trong xe khơng kính , anh lính cảm nhận ? - Khơng có kính có bụi mau thơi H? Nhận xét em ngôn ngữ , giọng điệu , kết cấu khổ thơ ? - Giọng điệu ngang tàng nhờ phép lặp lại cấu trúc : Khơng có , chưa cần Ngơn ngữ đời thường đưa vào thơ H? Qua , em có cảm nhận chặng đường người lính xe khơng kính vẻ đẹp tinh thần họ ? - Những khó khăn ập tới bất ngờ , trực tiếp Đó hậu tất yếu xe khơng kính ->Đó tư hiên ngang, ung dung * Khổ , 6: - >Họ người bất khuất trước khó khăn Họ có tinh thần lạc quan , sôi trẻ trung , yêu đời GV : Khó khăn đến với họ người lính lái xe TS khơng nao núng mà họ tâm Họ tiến bước với tâm hồn phơi phới đầy lạc quan Hs đọc khổ , H? Trong khó khăn gian khổ , người lính lái xe sống sinh hoạt ? * Khổ5,6: - Cái bắt tay qua cửa kính vỡ, bếp HC, võng mắc chơng chênh… H? Qua chi tiết giúp em cảm nhận sống Trường THCS Giao Thủy 151 GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ người chiến sỹ? - Sinh hoạt khẩn trương đàng hoàng GV: Cuộc sống khẩn trương mang tính tạm thời khơng tạm bợ, họ vãn có phút nghỉ ngơi H? Nhưng từ gian khổ làm tốt lên tinh thần gì? - Họ sống sơi nổi, vui nhộn có tinh thần đồng đội gắn bó NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hs đọc khổ thơ cuối H? Khổ thơ cuối nói hình ảnh ? - Hình ảnh xe hình ảnh người lính H? Trong doạn thơ , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Đối lập : đối lập khơng với có : xe khơng thứ tối thiểu để bảo vệ song đích Đối lập âm điệu : hai câu với điệp từ “ khơng có” ngắt đoạn thơ làm khúc diễn tả chặng đường gập ngềnh Hâi câu âm điệu chọi lại êm ru - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật hoán dụ tượng trưng : “ trái tim” – người lính với ý chí , nghị lực họ H? Từ em có cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe TS? GV: Trong gian khổ tác giả nhắc tới đối lập hai phương diện vật chất tinh thần Chiếc xe bị biến dạng, xấu xí, trần trụi băng tiền tuyến có trái tim nhiệt tình u nước bất chấp gian nguy Chính có tinh thần ấy, chiến đấu đến thành công H? Nêu thành công nội dung nghệ thuật thơ? H? Bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? - Hình ảnh thực xe ý chí, tinh thần người chiến sỹ *Hoạt động thực hành Bi tp: H? Em chn cỏch lí giải cho nghệ thuật thơ? a) Tứ thơ khơng có kính độc đáo b) Lời thơ gần với lời nói thơng thường c) Giọng thơ ngang tàng, phóng khống phù hợp với tính cách người chiến sỹ lái xe d) Cả đáp án H? Em chọn đáp án nào? Vì sao? ->Họ có tinh thần đồng đội gắn bó Trường THCS Giao Thủy 152 * Khổ cuối : -> Họ có lòng u nước , ý chí chiến đấu khát vọng giải phóng MN thống đất nước III- Tổng kết Nghệ thuật : - Tác giả đưa vào thơ hình ảnh, chi tiết thực làm giàu chất liệu thi ca - Giọng điệu thơ ngang tàng, nghịch ngợm giàu chất thơ Nội dung : Bài thơ miêu tả bật nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm , sụi ni IV Luyn : *Hoạt động ứng dơng Cảm nhận em người lính th *Hoạt động bổ sung Gv h thng li bi Yêu cầu hs : Nắm nội dung học; Ôn tập văn Trung đại Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 02/11/2017 TIẾT 48 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A- Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững kiến thức có truyện trung đại thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật Qua kiểm tra đánh giá kết học tập, trình độ tiếp thu nắm vững mặt kiến thức truyện trung đại lực diễn đạt 2/ Kỹ : Rèn kĩ hệ thống hố phân tích, so sánh trình bày vấn đề hình thức khác nhau: Trắc nghiệm, viết ngắn 3/ Thái độ : Có thái độ nghiêm túc làm 4/ Định hướng phát triển lực: Qua tiết kiểm tra giáo viên hình thành cho học sinh lực : tự học tự kiểm tra đánh giá, giải vấn đề, sáng tạo,viết B- Chuẩn bị - GV đề phù hợp - HS ôn tập chuẩn bị I Đề Thiết lập ma trận: Mức Nhận biết độ TN Chủ đề Truyện - Nhớ giá Kiều trị tác phẩm - Nhớ nội dung câu thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thụng hiểu TL Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: Hiểu bút pháp nghệ thuật tả người Nguyễn Du Số câu: Số điểm:0,25 Tỉ lệ: Trường THCS Giao Thủy 153 Số câu: Số điểm:0,75 Tỉ lệ: 7,5% Thuộc số câu thơ TN Vận dụng thấp T T TL L N Vận dụng cao T N Cộng TL Cảm nhận tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích (8 câu cuối) Số câu: Số điểm: 7.5 75% Tỉ lệ: 50% GV: Phạm Thị Thanh 15% 2,5% 2.Chuyện người gái Nam Xương Giá trị nội dung nghệ thuật tỏc phẩm Số câu: Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Truyện Lục Vân Tiên Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hoàng Lê thống chí Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 15% - Nhớ số câu thơ tác phẩm - Nắm tính cách nhân vật Số câu: Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% Nhận diện thể loại Số câu: Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% câu 1,75 điểm 17,5% 0,5 5% 0,5 5% câu 1,5 điểm 15% câu 0,25 điểm 2,5% câu 1,5 điểm 15% câu điểm 50% 11 câu 10 điểm 100% I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tác phẩm tác phẩm sau đưa tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật ? A Truyền kỳ mạn lục C Chuyện người gái Nam Xương B Truyện Kiều D Truyện Lục Vân Tiên Câu 2: Câu thơ: “Làn thu thủy, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp ? A Thúy Vân C Thúy Kiều B Mã Giám Sinh D Hoạn Thư Câu 3: Bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để miêu tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều? Trường THCS Giao Thủy 154 GV: Phạm Thị Thanh A Bút pháp tả cảnh ngụ tình C Bút pháp tả thực B Bút pháp gợi tả D Bút pháp ước lệ tượng trưng Câu 4: Truyện Lục Vân Tiên (theo thường dùng nay) gồm câu thơ lục bát ? A 2082 C 2084 B 2083 D 2085 Câu 5: Vẻ đẹp Lục Vân Tiên thể qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga ? A Người anh hùng tài năng, có lòng nhân nghĩa B Người anh hùng văn võ song toàn C Người làm việc nghĩa mục đích chờ trả ơn D Người lao động bình thường có lòng nhân nghĩa Câu 6: Tác phẩm: “Hồng Lê thống chí” viết theo thể loại nào? A Tiểu thuyết trinh thám C Tiểu thuyết chương hồi B.Truyện thơ Nôm D Truyện ngắn Câu 7: Trong đoạn trích “ Chị em thúy Kiều” Nguyễn Du tả Thúy Vân trước tả Thúy Kiều sau vì: A Thúy Vân xinh đẹp Thúy Kiều B Thúy Vân trở thành làm bật Thúy Kiều C Thúy Vân hạnh phúc Thúy Kiều D Thúy Kiều muốn nhường nhịn Thúy Vân Câu 8: Ý sau nói lên sáng suốt Quang Trung việc xét đoán dùng người: A Cách xử trí với tướng sĩ Tam Điệp B Phủ dụ quân lính Nghệ An C Thân chinh cầm quân trận D Sai mở tiệc khao quân II TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2 đ) Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật chuyện “Người gái Nam Xương” (của tác giả Nguyễn Dữ) ? Câu 3: (6 đ) Cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều qua câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : Mỗi câu trả lời 0,25 đ Câu Đáp án B C D A A C B A II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: - Giá trị nội dung: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ (1 điểm) Trường THCS Giao Thủy 155 GV: Phạm Thị Thanh - Giá trị nghệ thuật: (1 điểm) + Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện với tình bất ngờ + Miêu tả nhân vật bước đầu có tính cách rõ nét: Trương sinh đa nghi, hay ghen, Vũ Nương thùy mị, dịu dàng, hiền thục hưng liệt + Có nhiều yếu tố hoang đường kỳ ảo tạo nên sinh động hấp dẫn + kết hợp tự với trữ tình Câu 3: * Yêu cầu: HS viết đoạn văn trình bày cảm nhận tâm trạng Thúy Kiều đảm bảo nội dung sau: - Điệp ngữ liên hồn “buồn trơng” gợi tranh buồn: + Buồn trơng với hình ảnh thuyền thấp thống xa gợi nỗi buồn lưu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ q + Nhìn cánh hoa trơi… nàng liên tưởng đến thân trơi dạt, lênh đênh dòng đời vơ định (hình ảnh ẩn dụ) + Nhìn nội cỏ dầu dầu chân mây mặt đất vô rộng lớn xa xăm tâm trạng bi thương trước tương lai mờ mịt nàng-> Thiên nhiên nhuốm nỗi buồn nên ủ dột héo úa + Tiếng sóng “ầm ầm” xơ bờ dội gợi lên lòng nàng tâm trạng lo sợ, hoảng hốt trước tai hoạ lúc rình rập ập xuống đầu nàng * Hướng dẫn chấm: - Điểm - 5: Đoạn văn có nội dung đầy đủ, diễn đạt trơi chảy - Điểm - 4: Đoạn văn đảm bảo nội dung theo yêu cầu, diễn đạt chưa trôi chảy - Điểm - 2: Đoạn văn nội dung sơ sài, diễn đạt lủng củng - Điểm 0: không viết viết lạc đề C Tiến trình tổ chức hot ng dy hc *Hoạt động thực hành & ứng dụng - Hs lm bi kim tra *Hoạt động bổ sung - Thu - Nhận xét thái độ làm - Ôn tập kiến thức từ vựng Trường THCS Giao Thủy 156 GV: Phạm Thị Thanh Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 03/11/2017 TIẾT 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG A Mục tiêu cần đạt : 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ vựng học từ lớp đến lớp phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, Thuật ngữ 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng từ chữa lỗi dùng từ 3/ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc q trình ơn tập 4/ Định hướng phát triển lực: Qua tiết học chủ đề giáo viên hình thành cho học sinh lực :tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí , giao tiếp , sử dụng công nghệ thông tin , nghe ,nói, đọc, viết B Chuẩn bị : GV : Soạn giáo án , bảng phụ ghi VD , tập HS : chuẩn bị theo Sgk C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : * Hoạt động khởi động Kim tra: Gi học sinh lên làm tập Bài Hơm tìm hiểu vấn đề từ vựng: phát triển từ, từ mượn, từ Hán Việt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NI DUNG CN T *Hoạt động thực hành I- Sự phát triển từ vựng Khái niệm : H? Thế phát triển từ vựng? - Làm cho vốn từ phong phú đáp ứng nhu cầu xã hội ngày phát triển H? Có cách phát triển từ vựng? - Có ba cách: + Cách 1: Phát triển nghĩa từ + Cách 2: Tạo từ ngữ + Cách 3: Mượn tiếng nước H? Em rõ cách phát triển cách trên? Lấy ví dụ? C1: - Thêm nghĩa mới: VD: Kinh tế - “ Kinh bang tế thế”- trị nước… +Kinh tế: hoạt động … - Chuyển nghĩa; C2: Tạo từ ngữ mới: - Từ ngữ xuất hiện: khu chế xuất - Cấu tạo theo mơ hình X+ Y C3: Mượn tiếng nước ngồi - Mượn tiếng Hán - Mượn tiếng Anh, Pháp, Nga H? Từ cách hiểu em vẽ sơ đồ điền? - Cách phát triển từ vựng: + Phát triển nghĩa từ Bài tập : • Thêm nghĩa Trường THCS Giao Thủy 157 GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ • Chuyển nghĩa + Phát triển số lượng từ • Tạo từ • Vay mượn H? Từ phân tích em cho biết: Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng khơng? Vì sao? - Nếu khơng phát triển nghã, từ có nghĩa khơng đáp ứng hết nhu cầu giao tiếp H? Em hiểu từ mượn? H? Trong tập em chọn nhận định? sao? - Chọn nhận định c vay mượn từ ngữ ngơn ngữ khác để làm giàu cho vốn từ ngữ quy luật chung tất ngôn ngữ giới, nói cách khác khơng có ngơn ngữ không vay mượn H?Thế từ hán Việt? H ?Chọn quan niệm đúng? Vì sao? H? Trong quan niệm em chọn quan niệm nào? - Chọn cách hiểu b thực tế từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II- Từ mượn: Từ mượn: - Ngoài từ Việt từ nhân dân ta tự sáng tạo vay mượn từ tiếng nướcngoài để biểu thị vật, tượng đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Đó từ mượn - Từ mượn quan trọng Tiếng Việt mượn tiếng Hán Bài tập III- Từ Hán Việt Khái niệm : - Từ hán Việt từ mượn tiếng Hán phát âm dùng thep cách dùng từ tiếng Việt Bài tập : GV: Vì vậy, khơng thể chọn a, c, d tiếng Hán trở thành phận quan trọng không lạm dụng H? Em hiểu thuật ngữ biệt ngữ xã hội? H? Trong xã hội thuật ngữ có vai trò gì? - Thuật ngữ có vai trò quan trọng thời đại khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng tới đời sống người cần có từ biểu thị… H? Em liệt kê số biệt ngữ xã hội thường dùng? - Hoàng tử, thiên tử, Bệ hạ… (phong kiến) - Long sàng (giường Vua) - Cậu (Cha), mợ (mẹ) Giới kinh doanh, vào cầu, xịn… H? Em hiểu trau dồi vốn từ? H? Có cách trau dồi vốn từ? H? Giải nghĩa từ sau? - Bách khoa…: từ điển ghi đầy đủ tri thức Trường THCS Giao Thủy 158 IV- Thuật ngữ biệt ngữ xã hội Khái niệm : - Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học, công nghệ Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm, thuật ngữ khơng có tính biểu cảm - Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định Bài tập : GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ngành - Bảo hộ…: sách bảo vệ sản xuất nước để chống lại cạnh tranh hàng hố nước ngồi thị trường - Dự thảo: thảo để thông qua… - Đại sứ quán: Cơ quan đại diện nước nước ngoài, người đại diện đứng đầu - Hậu duệ: Con cháu người chết - Khẩu khí: khí phách người tốt từ lời nói Mơi trường: mơi trường sống, sinh hoạt Sửa lỗi sai GV: Gợi ý: a) Béo bổ- béo bở b) đạm bạc- tệ bạc c ) np- ti *Hoạt động ứng dụng - HS lấy VD thuật ngữ, biệt ngữ xã hi *Hoạt động bổ sung - ễn li h thng từ vựng - Làm hoàn chỉnh tập Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 04/11/2017 NỘI DUNG CẦN ĐẠT V- Trau dồi vốn từ 1.Khái niệm - Trau dồi vốn từ phải sử dụng vốn từ tiếng Việt tốt Cách 1: Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ - Cách 2: Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm Bài tập 1: Bài tập : TIẾT 50 - NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt : 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nghị luận văn tự sự, vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự 2/ Kỹ năng: Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn tự đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận 3/ Thái độ: Có thái độ nghiêm túc q trình học tập 4/ Định hướng phát triển lực: Qua tiết học giáo viên hình thành cho học sinh lực : tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp , nghe, nói, đọc, viết B Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn giáo án HS: Tìm hiểu trước C Tiến trình tổ chức cỏc hot ng dy v hc : * Hoạt động khëi ®éng Kiểm tra cũ ? Thế miêu tả nội tâm văn tự sự? Lấy ví dụ? Bài Gv giới thiệu : Ngoài yếu tố miêu tả biểu cảm , văn tư có yếu tố ? Chúng ta tìm hiểu Trường THCS Giao Thủy 159 GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề *Hoạt động hình thành kiến thức GV: Gi học sinh đọc ví dụ Nêu xuất xứ đoạn trích? Nội dung đoạn trích gì? - Nội dung: Nêu lên suy nghĩ nội tâm ông giáo người vợ H? Ơng giáo nghĩ vợ mình? - Vợ khơng ác H? Để đến kết luận ơng giáo tự thuyết phục cách nêu vấn đề gì? - Nếu ta khơng cố tìm hiểu người xung quanh ta ln có cớ để tàn nhẫn độc ác với họ GV: Nghĩa ta nghĩ sai họ tàn nhẫn độc ác H? Vợ ông giáo không ác, thị ích kỉ, tàn nhẫn lí gì? - Vì thị khổ GV: Vì khổ làm cho người ta ích kỉ, tàn nhẫn H? Để giải thích rõ điều tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng nào? + Khi người ta đau chân… chân đau +Khi người ta khổ… khơng nghĩ đến + Bản tính tốt… ích kỉ che lấp H? Từ cách lí giải ơng giáo tự có thái độ vợ ông? - Tôi biết nên buồn không nỡ giận H? Chú ý hình thức câu thường sử dụng cặp từ nào? ý nghĩa cặp từ đó? - Nếu… thì, thế… cho nên, sở dĩ… vì, khi… câu hơ ứng có tính nghị luận GV: Các câu văn đoạn trích câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết diễn đạt chân lí H? Đọc ví dụ H? Em hiểu câu nói TK? - Xưa đàn bà có người ghê gớm, cay nghiệt mụ- xưa nay, cay nghiệt chuốc lấy oan trái H? Lời khẳng định thể qua cặp từ nào? - Càng… H? Trước lời khẳng định buộc tội TK HT tự bào chưa nào? - Thứ nhất: Tôi đàn bà nên ghen tuông chuyện thường tình - Thứ hai: Ngồi tơi đối xử tốt với cô… - Thứ ba: Tôi cảnh chồng chung- nhường - Thứ tư: Nhưng dù tơi chót gây khổ cho cô nên nhờ vào khoan dung độ lượng … H? Em có nhận xét lời bào chữa HT? - Lời bào chữa có cách lập luận sắc bén GV: Điều làm cho Kiều phải cơng nhận cảm thấy khó xử HT đưa luận điểm để bào chữa Trường THCS Giao Thủy 160 NỘI DUNG CẦN ĐẠT I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Ví dụ a Ví dụ b: GV: Phạm Thị Thanh HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Trong văn tự cần làm sáng tỏ ý kiến, nhận xét, quan điểm người ta thường dùng lí lẽ, dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe gọi nghị luận văn tự H? Vậy em hiểu nghị luận văn tự sự? H Trong văn nghị luận thường dùng loại từ câu Ghi nhớ nào? Trong văn tự sự, để - Từ: Tại sao, thật vậy, thế, sau cùng, tóm lại… người đọc người nghe - Câu: khẳng định- phủ định với cặp từ hô ứng phải suy ngh v mt *Hoạt động thực hành no người viết nghị luận cách nêu ý kiến , nhận H? Đọc nêu yêu cầu tập? xét , lí lẽdẫn chứng H? Đoạn trích “ lão Hạc” lời ai? làm cho câu chuyện thêm - Đó lời ơng giáo đối thoại với phần triết lí H? Lời ông giáo thuyết phục ai? - Ông giáo thuyết phục II- Luyện tập H? Ơng thuyết phục việc gì? - Ơng thuyết phục vợ không ác để buồn không Bài tập giận GV: Ơng giáo người có học thức, hiểu biết, giàulòng thương người, ln suy nghĩ, trăn trở, dằnvặt sống, cách nhìn người, nhìn đời nên thấy vợ đối xử với lão Hạc vậy… H? Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Nêu cách lập luận đoạn trích TK báo ân, báo oán H? Lời HT? - HT nêu lên luận điểm sắc bén: + Đầu tiên nêu nên lẽ thường tình đời: tơi đàn bà ghen tng chuyện thường tình + Sau kể công, + Chỉ rõ quan hệ xã hội, cảnh chồng chung không dễ 2.Bài tập nhường cho + Nhận tội đề cao tâng bốc TK H? Em viết thành đoạn văn xuôi nghị luận lời nói Hoạn Thư? - Trước lời luận tội TK tơi dựa vào tâm lí thường tình người phụ nữ mà chẳng ghen tuông Hơn đối xử tốt với cô ta gác viết kinh, cô ta bỏ trốn khỏi nhà chẳng cho người đuổi theo Nhưng dù gây đau khổ cho cô nên biết trông chờ vào khoan dung độ lượng ta H? Gọi học sinh trình by v nhn xột? *Hoạt động ứng dụng Chn mt tác phẩm tự học yếu t nghi lun tỏc phm ú *Hoạt động bổ sung Gv hệ thống lại nội dung y/ c hs : Ôn kĩ yếu tố miêu tả, nghị luận văn tự Chuẩn bị tiết luyện tập Trường THCS Giao Thủy 161 GV: Phạm Thị Thanh Giao Thủy, ngày ….tháng… năm 2017 Kí duyệt Trần Thị Thanh Nịu Trường THCS Giao Thủy 162 GV: Phạm Thị Thanh ... thuyết minh có sử minh thường dùng học ? dụng số biện pháp nghệ thuật: a Ví dụ: Văn bản: Hạ Long - Đá Trường THCS Giao Thủy 11 GV: Phạm Thị Thanh nước" Học sinh đọc văn -Nội dung VB: Thuyết minh... Tiết 10 Bài 2: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức :Rèn luyện kỹ sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh 2.Kĩ :Củng cố kiến thức VB thuyết minh... chung họ, giống lồi, tập tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm thể nhằm cung cấp kiến thức chung 12 GV: Phạm Thị Thanh đáng tin cậy lồi ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh + “Con Ruồi

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w