nhung kieng ku sau sinh cua ba bau

4 133 0
nhung kieng ku sau sinh cua ba bau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG PHẠM PHƯƠNG LAN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SAU SINH CỦA MẸ Ở HAI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHĂM SÓC SAU SINH TẠI NHÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG PHẠM PHƯƠNG LAN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SAU SINH CỦA MẸ Ở HAI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHĂM SÓC SAU SINH TẠI NHÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số : 62.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vương Tiến Hòa TS. Nguyễn Thị Thùy Dương HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực, đúng quy trình và đảm bảo tính khoa học. Các số liệu và kết quả trong luận án không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu của tác giả nào khác trong, ngoài nước và chưa được công bố, hoặc sử dụng ở bất kỳ đâu. Tác giả Phạm Phương Lan Lời cám ơn Để hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hỗ trợ chân thành, hiệu quả của nhiều đơn vị, cá nhân, các thày, cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè, người thân trong gia đình. Trước tiên, tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám đốc và Cơ sở đào tạo sau đại học- Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương tạo mọi điều kiện và giúp đỡ hỗ trợ tôi hoàn thành luận án. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi chân thành gửi đến: PGS.TS. Vương Tiến Hòa, TS. Nguyễn Thị Thùy Dương và đặc biệt là cố PGS.TS. Lê Anh Tuấn những người thày, cô đã tận tình hướng dẫn khoa học, truyền dạy cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu của các thày cô giúp tôi có thể hoàn thành cuốn luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản trung ương, Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu tại cơ sở. Tôi cũng xin cám ơn toàn thể các bác sỹ, nữ hộ sinh, điều dưỡng và các đồng nghiệp đã tham gia thu thập số liệu, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình xử lý và phiên giải số liệu. Cuối cùng, tôi luôn ghi nhớ sự chia sẻ, động viên, hết lòng của bố mẹ, chồng, hai con, và bạn bè đã giúp đỡ, cho tôi thêm nghị lực để học tập và hoàn thành bản luận án này. Hà nội, ngày 15 tháng 1 năm 2014 Phạm Phương Lan CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai CS Chăm sóc CSTN Chăm sóc tại nhà CSSS Chăm sóc sau sinh CTC Cổ tử cung CSHQ Chỉ số hiệu quả HQCT Hiệu quả can thiệp Pctc Tỷ lệ trước can thiệp Psct Tỷ lệ sau can thiệp DTBS Dị tật bẩm sinh DV Dịch vụ HA Huyết áp IMR Tỷ suất tử vong sơ sinh/ Infant mortality Ratio KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình MMR Tỷ suất tử vong mẹ/ Marternal Mortality Ratio NC Nghiên cứu NCCT Nghiên cứu can thiệp NKHS Nhiễm Khuẩn hậu sản PSTW Phụ sản trung ương QG Quốc gia RCT Thử nghiệm lâm sàng/ Randomised Control Trial SKSS Sức khỏe sinh sản TCMR Tiêm chủng mở rộng TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TSM Tầng sinh môn MỤC LỤC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau sinh bầu nên khơng nên làm Phụ nữ sau sinh thể yếu, việc kiêng cữ sau sinh điều chị em nên lưu tâm Tuy nhiên kiêng cữ cho khoa học nhiều người chưa hiểu rõ Mời bạn tìm hiểu viết sau để biết việc nên làm nên tránh sau sinh để bảo vệ sức khỏe cho Các cụ thường ví: "Đàn đẻ xong giống cua lột" tức thể người mẹ lúc yếu ớt dễ bị ảnh hưởng lâu dài tác động bên ngồi Vì vậy, chuyện kiêng cữ sau sinh quan trọng Tuy nhiên, kiêng kiêng khơng hẳn mẹ rõ Có người tặc lưỡi: "Kệ, chẳng kiêng hết", mẹ khác lại giữ gìn mức, khắt khe, đến mức ăn cơm với thịt nạc tháng trời khơng bước khỏi phòng, tắm gội "để dành" tháng Cả hai cách khơng tốt chút nào, lời khuyên dành cho mẹ sinh xong cần phải kiêng cữ một-cách-khoa-học đảm bảo sức khỏe cho mẹ cho em bé Và lần mẹ sinh con, nhiều bỡ ngỡ tham khảo điều đây, để biết cách kiêng cữ sau sinh cho khoa học nhé! Những kiêng cữ sau sinh bầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ định phải nghỉ ngơi nửa tháng đến tháng Trong hai tuần đầu sau sinh, chuyện sinh hoạt ăn cơm, vệ sinh cá nhân, việc nhà khác nên hạn chế làm mà nghỉ ngơi giường Nếu mẹ thường xuyên di chuyển, làm việc tử cung dễ bị sa xuống Chuẩn bị miếng vải trắng có độ rộng 30-40 cm, quấn tới 12 vòng quanh bụng Sau sinh con, bạn nên gen vùng bụng để tránh bụng xổ không đẹp để phòng chống nội tạng bên sa xuống Tuy nhiên, tuyệt đối không quấn chặt Dù bạn sinh mùa nào, bạn cần dùng nước ấm lau rửa muốn vệ sinh cá nhân Nhớ phải kiêng ngâm tắm thời gian cữ, sau tháng bạn ngâm tắm bình thường Bạn sử dụng sản phẩm dưỡng thể, chăm sóc da mặt, nhớ đánh rửa mặt phải dùng nước ấm Không gội đầu lâu làm bạn dễ bị cảm lạnh Phải gội nhanh, nhẹ nhàng nước ấm sau lau khơ tóc Có thể dùng chai nước nóng túi chườm nóng để chườm bụng, lưng hai bên bẹn Việc giúp bạn giảm đau lưng mỏi gối, đồng thời tăng sức đàn hồi bắp thịt da bụng, nhờ da bụng bớt nhăn, bụng nhỏ lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong thời gian bạn nên để người khác tắm cho con, không bạn dễ bị đau lưng, chân tay nhức mỏi Bạn cần nơi n tĩnh có mơi trường phù hợp Ánh sáng khơng q gắt, phòng bạn có q nhiều ánh sáng chiếu vào nên kéo rèm lại Không leo cầu thang kỳ kinh nguyệt, khơng nâng vác vật nặng 10 Khơng khóc, khơng mắt bạn sớm bị lão hóa; khơng xem ti vi nhiều để mắt có thời gian nghỉ ngơi Chú ý ăn uống: Không nên ăn nhiều bữa mà nên ăn thành nhiều bữa ngày Không ăn đồ ăn mặn hay đồ ăn sống có tính hàn Trong vòng nửa tháng sau sinh ăn loại hoa nước Khơng ăn đồ ăn có lượng đạm cao thể lúc chưa hồn tồn hồi phục chức tiêu hóa, bạn ăn nhiều lượng chất hấp thụ vào thể không cao Có thể dùng gừng rượu gạo để xử lý thực phẩm trước nấu nướng Ở cữ cho Chia làm ba giai đoạn: - tiết, - điều tiết, - bồi bổ Tùy theo nhu cầu mà tuần ăn loại thực phẩm không giống nhau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuần Chủ yếu cần loại bỏ nước độc tố thể ngồi Bạn uống loại canh tốt cho tiêu hóa ăn gan lợn xào dầu lạc (vừng) Chú ý, không nên uống nước liên tục, đặc biệt loại thức uống giải khát không cơng tiết vơ tác dụng Các rau khơng nên cho dấm hay xì dầu Tuần thứ hai Là thời gian luyện tập cho vùng bụng tăng cường chức xương, phục hồi xương chậu Không ăn súp Miso, dưa muối, kim chi… Tuần thứ ba đến tuần thứ tư: Thời gian thể lọc tồn diện, khơng lo lắng vấn đề khó hấp thụ khoảng thời gian trước Tuy nhiên, chế biến thực phẩm nên sử dụng thêm rượu gạo, gừng đường đỏ Kiêng triệt để Trong thời gian cữ, khơng ngồi hóng gió, tránh nhiễm lạnh Bạn không nên dép lê mà nên tất, giầy Khi rửa mặt phải dùng nước ấm, không mang vác vật nặng Sau tháng bạn hoạt động bình thường Những lo lắng thường gặp của bầu khi đi đẻ Hầu hết thai phụ đều đã có ít nhất vài lần trong thai kỳ lo lắng về những gì sẽ xảy ra trong lần sinh nở của mình. Dưới đây là một vài điều, và những giải thích của các chuyên gia. Đại tiện không kiểm soát Câu hỏi này thường gặp ở rất nhiều mẹ. Một số họ quả thực đã gặp tình huống này, số khác thì chưa. Tuy nhiên hầu hết đều cho rằng ở thời điểm đó, có nhiều điều quan trọng hơn như em bé sẽ chào đời và có khỏe mạnh không. Ngoài ra, cũng chẳng ai bận tâm đến điều đó của bạn. Dây rốn quấn cổ em bé Khoảng một phần ba tất cả các em bé chào đời với dây rốn quấn cổ. Bạn tin hay không nhưng trong hầu hết các trường hợp, đây không phải là vấn đề nghiêm trọng. Các bác sĩ và y tá đơn giản sẽ tháo dây rốn ra và giúp em bé chui ra ngoài. Đau và bỏ lỡ giai đoạn dùng thuốc giảm đau Một vài mẹ lo lắng rằng mình sẽ đến bệnh viện quá muộn để có thể áp dụng biện pháp đẻ không đau (gây tê ngoài màng cứng). Nhưng thực sự chẳng có gì là muộn cả. Thực tế là hầu hết thường đến viện quá sớm. Không biết khi nào mình trở dạ Tin tốt lành là có vài dấu hiệu để biết bạn đã kết thúc thai kỳ. Vì thế, đừng lo lắng nếu bạn đã biết rõ những dấu hiệu cơ bản sau: ra máu báo, ra chất nhầy, đi ngoài lỏng, có cơn co, đau lưng. Bạn có thể thấy một hoặc vài dấu hiệu cùng lúc. Đó là lúc bạn sắp sinh. B GIO DC V O TO B Y T VIN V SINH DCH T TRUNG NG PHM PHNG LAN THực trạng chăm sóc sau sinh của b Mẹ Đến sinh con tại hai bệnh viện ở h nộI v đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại nh Chuyên ngnh: Y tế công cộng Mã số: 62.72.76.01 TểM TT LUN N TIN S Y T CễNG CNG H Ni, 2014  Công trình được hoàn thành tại Cơ sở đào tạo sau đại học - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vương Tiến Hòa 2. TS. Nguyễn Thị Thùy Dương Phản biện 1: GS.TS. Đào Văn Dũng Phản biện 2: PGS.TS. Lưu Thị Hồng Phản biện 3: PGS.TS. Ngô Văn Toàn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội Đồng chấm luận án cấp Viện Tổ chức tại Vi ện vệ sinh dịch tễ trung ương Vào hồi: ……… giờ…………phút, ngày tháng 3 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Viện vệ sinh dịch tễ trung ương  DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Phạm Phương Lan, Vương Tiến Hòa, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Hưng (2011), “ Kiến thức, thực hành, và nhu cầu chăm sóc sau sinh của các mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản trung ương và Bệnh viện đa khoa Ba Vì”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số 7 (125), Tr.165-174. 2. Phạm Phương Lan, Vương Tiến Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương, Lê Anh Tuấn (2012), “Hiệu quả mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà cho các mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản trung ương và Bệnh viện Ba Vì”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXII, số 6 (133), Tr.124- 132. 3. Phạm Phương Lan, Nguyễn Thị Thùy Dương, Vương Tiến Hòa (2013), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của các mẹ đến sinh con tại bệnh viện tại Bệnh viện Phụ sản trung ương và Bệnh viện Ba Vì năm 2011”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 7 (143), Tr.110-116.  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai CS Chăm sóc CSTN Chăm sóc tại nhà CSSS Chăm sóc sau sinh CSHQ Chỉ số hiệu quả HQCT Hiệu quả can thiệp Ptct Tỷ lệ trước can thiệp Psct Tỷ lệ sau can thiệp KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình PSTW Phụ sản trung ương SKSS Sức khỏe sinh sản TCMR Tiêm chủng mở rộng TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới  1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời kỳ sau sinh là một giai đoạn vô cùng quan trọng do có sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sinh lý, cảm xúc cùng với sự nảy sinh các mối quan hệ mới và là bước chuyển vai trò từ "người phụ nữ" trở thành "người mẹ". Đây cũng là giai đoạn mà sức khỏe của người mẹ và trẻ sơ sinh cần được quan tâm nhiều nhất. Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) cho biết khoảng 13% và 4% tỷ lệ tử vong mẹ; 5% và 15% tử vong sơ sinh xảy ra vào tuần thứ nhất và tuần thứ 2 sau sinh. Kiến thức về chăm sóc sau sinh có ý nghĩa rất cơ bản đối với mẹ vì có thể giúp phát hiện sớm và xử trí kịp thời các bất thường của mẹ và trẻ sơ sinh giai đo ạn này, góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong mẹ-con. Bổ sung và nâng cao kiến thức còn giúp các mẹ có thực hành chăm sóc bản thân và con một cách khoa học. Trong khi nhu cầu về chăm sóc sau sinh của các mẹ ngày càng nhiều thì gánh nặng chăm sóc sau sinh tại các cơ sở y tế công cần được chia sẻ theo những hình thức khác mà chăm sóc tại nhà là một mô hình đã được tiến hành tại nhiều nước trên thế giới. Hiệu quả c ủa mô hình này như thế nào, có những khó khăn thuận lợi gì, liệu có được cộng đồng chấp nhận, khả năng đáp ứng nhu cầu về chăm sóc sau sinh của mẹ như thế nào, việc áp dụng hình thức CSSS tại nhà khác nhau ra sao ở thành thị và nông thôn, hình thức này có thể được thực hiện ở bệnh viện cấp nào, đó là những giả thuyết Những thèm muốn kỳ quái của bầu (Eva.vn) - Hầu hết các bầu đều không giải thích được tại sao trong thời kỳ bầu bí họ lại có những thèm muốn kỳ lạ đến vậy. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, vấn đề thèm ăn ở thai phụ có nguyên nhân do cơ thể họ thiếu các loại vitamin cần thiết, ở một số trường hợp khác là do ‘phản ứng’ của việc mang thai. Dưới đây là 7 thèm muốn kỳ lạ nhất ở phụ nữ mang thai mà các chuyên gia đã thống kê được: 1. cà phê cà phê chắc chắn là một trong những ham muốn đặc biệt nhất của phụ nữ mang thai. Điều này nghe có vẻ như hơi vô lý nhưng trên thực tế, rất nhiều thai phụ thèm cà phê. Nguyên nhân được xác định là do cơ thể thai phụ đang thiếu một lượng lớn chất sắt. Để khắc phục hiện tượng này, bạn nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra lượng sắt còn thiếu trong cơ thể, bổ sung kịp thời để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Rất nhiều thai phụ có sở thích thèm ăn kỳ lạ. (Ảnh minh họa) 2. Món trộn hoa quả và thịt Rất nhiều cách kết hợp thức ăn khá đặc biệt mà chỉ bầu mới ăn được như dâu tây trộn cá ngừ, thịt gà với nho, xúc xích trộn mứt đào, nhiều bầu còn ăn quả việt quất với thịt gà. 3. Kem kết hợp với sữa Sữa là đồ uống rất phổ biến của tất cả các bầu nhất là trong giai đoạn đầu của thai kì vì thời gian này, phôi thai đòi hỏi cung cấp lượng lớn canxi. Tuy nhiên, với nhiều thai lại có những cơn thèm sữa đến cuồng nhiệt khi uống hết 2 lít sữa mỗi ngày. Có thai phụ còn trộn kem vào cùng các loại sữa và coi đây là món ăn khoái khẩu. 4. Trộn nước sốt cay, mù tạc vào tất cả đồ ăn Sự thèm ăn gia vị cay tuy không phổ biến nhưng cũng xảy ra ở không ít thai phụ. Một số phụ nữ thèm cay đến mức tất cả đồ ăn hằng ngày của họ đều được trộn gia vị cay, nướt sốt, mù tạc. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì điều này không hề gây hại cho em bé trong bụng. Nhiều mẹ còn cho biết, việc ăn đồ cay khiến bé của họ chuyển động mạnh hơn. Nhiều bầu thèm ăn món trộn hoa quả với thịt. (Ảnh minh họa) 5. Thực ăn mặn Tuy không nhiều nhưng có đến 10% thai phụ có sở thích thèm ăn đồ mặn trong thời gian mang thai. 6. Bơ đậu phộng kết hợp với phomat Đây cũng là một sự kết hợp độc đáo mà chỉ có bầu mới có thể ăn được. Việc thèm ăn đậu phộng là do cơ thể thai phụ thiếu lượng lớn magie. Được biết, 1 kg bơ đậu phộng có chứa hơn 700mg magie. Kết hợp bơ đậu phộng với phomat sẽ cung cấp lượng magie và canxi cần thiết rất có lợi cho phụ nữ mang thai. 7. Tất cả mọi thứ đều phải ngọt Thèm ngọt là hiện tượng phổ biến ở phụ nữ mang thai. Trong một cuộc khảo sát mới đây, có đến 80 % thai phụ cho biết họ luôn có cảm giác thèm ngọt và có thể trộn nước sốt socola vào tất cả các món ăn. Những thèm muốn kỳ quái của bầu (Eva.vn) - Hầu hết các bầu đều không giải thích được tại sao trong thời kỳ bầu bí họ lại có những thèm muốn kỳ lạ đến vậy. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, vấn đề thèm ăn ở thai phụ có nguyên nhân do cơ thể họ thiếu các loại vitamin cần thiết, ở một số trường hợp khác là do ‘phản ứng’ của việc mang thai. Dưới đây là 7 thèm muốn kỳ lạ nhất ở phụ nữ mang thai mà các chuyên gia đã thống kê được: 1. cà phê cà phê chắc chắn là một trong những ham muốn đặc biệt nhất của phụ nữ mang thai. Điều này nghe có vẻ như hơi vô lý nhưng trên thực tế, rất nhiều thai phụ thèm cà phê. Nguyên nhân được xác định là do cơ thể thai phụ đang thiếu một lượng lớn chất sắt. Để khắc phục hiện tượng này, bạn nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra lượng sắt còn thiếu trong cơ thể, bổ sung kịp thời để không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Rất nhiều thai phụ có sở thích thèm ăn kỳ lạ. (Ảnh minh họa) 2. Món trộn hoa quả và thịt Rất nhiều cách kết hợp thức ăn khá đặc biệt mà chỉ bầu mới ăn được như dâu tây trộn cá ngừ, thịt gà với nho, xúc xích trộn mứt đào, nhiều bầu còn ăn quả việt quất với thịt gà. 3. Kem kết hợp với sữa Sữa là đồ uống rất phổ biến của tất cả các bầu nhất là trong giai đoạn đầu của thai kì vì thời gian này, phôi thai đòi hỏi cung cấp lượng lớn canxi. Tuy nhiên, với nhiều thai lại có những cơn thèm sữa đến cuồng nhiệt khi uống hết 2 lít sữa mỗi ngày. Có thai phụ còn trộn kem vào cùng các loại sữa và coi đây là món ăn khoái khẩu. 4. Trộn nước sốt cay, mù tạc vào tất cả đồ ăn Sự thèm ăn gia vị cay tuy không phổ biến nhưng cũng xảy ra ở không ít thai phụ. Một số phụ nữ thèm cay đến mức tất cả đồ ăn hằng ngày của họ đều được trộn gia vị cay, nướt sốt, mù tạc. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì điều này không hề gây hại cho em bé trong bụng. Nhiều mẹ còn cho biết, việc ăn đồ cay khiến bé của họ chuyển động mạnh hơn. Nhiều bầu thèm ăn món trộn hoa quả với thịt. (Ảnh minh họa) 5. Thực ăn mặn Tuy không nhiều nhưng có đến 10% thai phụ có sở thích thèm ăn đồ mặn trong thời gian mang thai. 6. Bơ đậu phộng kết hợp với phomat Đây cũng là một sự kết hợp độc đáo mà chỉ có bầu mới có thể ăn được. Việc thèm ăn đậu phộng là do cơ thể thai phụ thiếu lượng lớn magie. Được biết, 1 kg bơ đậu phộng có chứa hơn 700mg magie. Kết hợp bơ đậu phộng với phomat sẽ cung cấp lượng magie và canxi cần thiết rất có lợi cho phụ nữ mang thai. 7. Tất cả mọi thứ đều phải ngọt Thèm ngọt là hiện tượng phổ biến ở phụ nữ mang thai. Trong một cuộc khảo sát mới đây, có đến 80 % thai phụ cho biết họ luôn có cảm giác thèm ngọt và có thể trộn nước sốt socola vào tất cả các món ăn. ... biểu mẫu miễn phí Mẹ định phải nghỉ ngơi nửa tháng đến tháng Trong hai tuần đầu sau sinh, chuyện sinh hoạt ăn cơm, vệ sinh cá nhân, việc nhà khác nên hạn chế làm mà nghỉ ngơi giường Nếu mẹ thường... tới 12 vòng quanh bụng Sau sinh con, bạn nên gen vùng bụng để tránh bụng xổ khơng đẹp để phòng chống nội tạng bên sa xuống Tuy nhiên, tuyệt đối không quấn chặt Dù bạn sinh mùa nào, bạn cần dùng... không quấn chặt Dù bạn sinh mùa nào, bạn cần dùng nước ấm lau rửa muốn vệ sinh cá nhân Nhớ phải kiêng ngâm tắm thời gian cữ, sau tháng bạn ngâm tắm bình thường Bạn sử dụng sản phẩm dưỡng thể, chăm

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan