Tiếng việt 2 cđ tiểu học

61 181 0
Tiếng việt 2   cđ tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lƣu hành nội bộ) TIẾNG VIỆT (Dành cho sinh viên cao đẳng hệ quy) Tác giả: Đặng Lê Thủy Tiên Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG : NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT .4 Từ loại tiếng Việt 1.1 Khái niệm 1.2 Hệ thống từ loại tiếng Việt 1.3 Sự chuyển hóa từ loại 11 Cụm từ tiếng Việt 12 2.1 Khái niệm 12 2.2 Các loại cụm từ .12 2.3 Cấu tạo cụm từ phụ 13 Câu tiếng Việt 18 3.1 Khái niệm 18 3.2 Phân loại câu 19 3.3 Các dấu câu 28 Đoạn văn 31 4.1 Khái niệm 32 4.2 Những yêu cầu chung đoạn văn 32 4.3 Cấu trúc đoạn văn 33 Văn 35 5.1 Khái niệm 35 5.2 Kết cấu văn 36 5.3 Tính hồn chỉnh văn 37 5.4 Thông tin ngữ nghĩa văn 38 CHƢƠNG : PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT 40 Khái quát phong cách học 40 1.1 Đối tượng nhiệm vụ phong cách học 40 1.2 Các phong cách chức .40 1.3 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ 41 Phong cách học tiếng Việt 42 2.1 Phong cách hành 42 2.2 Phong cách khoa học 42 2.3 Phong cách báo .43 2.4 Phong cách luận 44 2.5 Phong cách sinh hoạt 44 Những phương tiện tu từ tiếng Việt 45 3.1 Phương tiện tu từ từ vựng 46 3.2 Phương tiện tu từ ngữ nghĩa .46 3.3 Phương tiện tu từ cú pháp 48 Những biện pháp tu từ tiếng Việt 51 4.1 Biện pháp tu từ từ vựng 51 4.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 52 4.3 Biện pháp tu từ cú pháp 57 4.4 Biện pháp tu từ ngữ âm – văn tự 59 CHƯƠNG : NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆ Từ loại ti ng Việt 1.1 Khái niệm Các từ ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt nói riêng, có số lượng lớn Nhưng từ hoàn toàn khác biệt với từ khác, mà chúng có điểm giống Những từ hình thành loại, lớp, nhóm lớn nhỏ khác kho từ vựng Dựa vào phân từ thành loại Các từ có điểm giống âm thanh, chẳng hạn phần vần, phần phụ âm đầu, tất thành phần âm Từ ta có từ gần âm, đồng âm Các từ có điểm giống ngữ nghĩa, từ hình thành hệ thống ngữ nghĩa với mức độ lớn nhỏ khác nhau: trường nghĩa, lớp từ gần nghĩa, đồng nghĩa Trong ngơn ngữ có loại hệ thống khác từ Hệ thống đóng vai trò quan trọng cấu tổ chức ngôn ngữ, hoạt động ngơn ngữ Đó hệ thống từ hình thành sở đặc điểm ngữ pháp giống từ Lớp từ có đặc điểm ngữ pháp giống gọi từ loại Vậy từ loại lớp từ (các loại từ, nhóm từ) hình thành sở đặc điểm ngữ pháp giống Các lớp từ có phạm vi rộng hẹp, lớn nhỏ khác tùy thuộc vào mức độ giống đặc điểm ngữ pháp từ Dựa vào đặc điểm ngữ pháp giống này, người sử dụng ngơn ngữ có sở để dùng nói, viết, để lĩnh hội nghe, đọc, người nghiên cứu học tập ngơn ngữ có sở để phân chia từ, nhận biết đặc điểm ngữ pháp từ 1.1 Tiêu chuẩn phân loại 1.1.1 Ý nghĩa ngữ pháp khái quát Đây ý nghĩa từ vựng riêng từ, mà ý nghĩa khái quát chung cho nhiều từ loại Ví dụ: - Các từ: đi, ăn, ngủ, học tập, làm việc, chạy, sợ hãi, lo lắng có nghĩa chung hoạt động hay trạng thái - Các từ: nhà, bàn, ghế, sinh viên, chó, mèo có ý nghĩa chung vật - Các từ: đẹp, xấu, to lớn, hùng vĩ có ý nghĩa chung đặc điểm, tính chất 1.1.2 Đặc điểm hình thức ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp tồn thống với hình thức ngữ pháp Đối với ngơn ngữ tổng hợp biến hình từ (tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp ) hình thức ngữ pháp từ thuộc loại từ thường biểu hình thái biến đổi (dạng thức) từ cần biểu ý nghĩa ngữ pháp thuộc phạm trù ngữ pháp khác Đối với tiếng Việt, ngơn ngữ mà từ khơng có biến đổi hình thức để thể ý nghĩa ngữ pháp, tiêu chuẩn đặc điểm hình thức ngữ pháp cụ thể hóa hai phương diện sau đây: - Khả kết hợp từ với từ khác, đặc biệt với hư từ (các từ nàu gọi từ chứng) Khả nhìn nhận góc độ khác: khả tổ chức (làm thành tố hay làm thành tố phụ) cụm từ phụ - Khả cách thức thể chức ngữ pháp câu (chức thành phần câu, chức nối kết thành phần câu, chức tình thái hóa cho câu) 1.2 Hệ thống từ loại tiếng Việt 1.2.1 Danh từ a Đặc điểm: Danh từ tiếng Việt có đặc trưng sau: - Có ý nghĩa vật - Có khả kết hợp với từ lượng trước từ định sau, nghĩa có khả làm thành tố cụm danh từ - Có khả thực chức thành phần câu Khi làm vị ngữ thường cần có từ “là” b Các tiểu loại bản: - Danh từ riêng: gọi tên riêng người, vật - Danh từ chung: gọi tên lớp vật loại (bàn, nhà, cá, chuối ) Danh từ chung chiếm số lượng lớn, chia thành số nhóm nhỏ như:  Danh từ tổng hợp: danh từ gộp vật loại (không tách thành cá thể) Về mặt cấu tạo, chúng từ ghép đẳng lập từ láy Ví dụ: vợ chồng, xe cộ, bạn bè, máy móc  Danh từ đơn vị: danh từ đơn vị vật Chúng kết hợp trực tiếp với số từ Có loại danh từ đơn vị danh từ đơn vị tự nhiên (cái, con, tấm, ), danh từ đơn vị đo lường (mét, tấn, lít ), danh từ đơn vị tập thể, danh từ đơn vị thời gian (giây, phút, tuần ), danh từ đơn vị việc (lần, lượt, trận, chuyến )  Danh từ vật thể: danh từ chiếm số lượng lớn Về mặt ý nghĩa, chúng người, động vật, thực vật, đồ vật  Danh từ chất liệu: danh từ vật tồn dạng chất liệu Chúng thường kết hợp với số từ thông qua danh từ đơn vị đo lường Đó từ như: đường, xăng, nước, đất  Danh từ có ý nghĩa trừu tượng: danh từ không vật thể, chất liệu hay đơn vị vật cụ thể, mà biểu khái niệm trừu tượng tư tưởng, đạo đức, khả 1.2.2 Động từ a - Đặc điểm: Động từ có ý nghĩa khái quát hoạt động hay trạng thái (trạng thái vật lí, sinh lí tâm lí) - Chúng có khả kết hợp với phụ từ, đặc biệt khác với tính từ, chúng có khả kết hợp dễ dàng với phụ từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ) Nói cách khác, động từ có khả làm thành tố cụm từ phụ, mà thành tố phụ trước phụ từ - Ở câu, động từ có khả đảm nhiệm chức thành phần câu; làm vị ngữ, động từ không cần đến từ “là” b Các tiểu loại bản: Động từ từ loại lớn tách biệt thành loại nhỏ Trước hết tách thành hai nhóm: động từ độc lập động từ không độc lập - Động từ không độc lập: động từ thường khơng thể dùng để làm thành phần câu Chúng phải dùng với từ cụm từ để đảm nhiệm vai trò thành phần câu Thuộc nhóm động từ khả (có thể, khơng thể ), cần thiết (nên, cần, phải ), thời đoạn tiến trình (bắt đầu, tiếp tục, thơi ), thụ động (bị, được, phải, chịu ), biến hóa (hóa, hóa thành, biến thành, sinh ) - Động từ độc lập: động từ dùng (khơng cần đến từ khác) để cấu tạo câu, thực tế sử dụng, nhu cầu biểu nội dung cụ thể, chúng cần đến từ khác để bổ sung ý nghĩa Căn vào ý nghĩa khả kết hợp với thành tố phụ sau, động từ độc lập phân biệt thành nội động từ ngoại động từ  Ngoại động từ: bao gồm động từ hoạt động có tác động tới đối tượng bên ngồi, làm hình thành, biến đổi tiêu hủy đối tượng Do sau ngoại động từ có thành tố phụ đối tượng (Ví dụ: xây nhà, đá bóng, viết thư )  Nội động từ: bao gồm động từ trạng thái hay hoạt động không tác dụng tới đối tượng bên ngồi chủ thể Do câu, sau nội động từ thường khơng thể có thành tố phụ đối tượng hướng tới hay đối tượng chịu tác động (Ví dụ: đi, đứng, ngủ, nằm, ngồi ) 1.2.3 Tính từ a - Đặc điểm: Chỉ đặc điểm hay tính chất - Giống động từ, tính từ có khả kết hợp với loại phụ từ Khả coi khả làm thành tố cụm động từ - Tính từ có khả đảm nhiệm chức thành phần câu; làm vị ngữ, tính từ khơng cần đến từ “là” b - Các tiểu loại bản: Căn vào ý nghĩa khả kết hợp với phụ từ mức độ, tách nhóm tính từ đặc điểm , tính chất khơng có mức độ, mức độ cao, tính từ khơng có khả kết hợp với phụ từ mức độ Các tính từ lại đặc điểm có mức độ, kết hợp với phụ từ mức độ - Căn vào ý nghĩa khả có thành tố phụ sau lại tách tính từ thành hai tiểu loại:  Các tính từ đặc điểm “về chất”: đẹp, xấu, tốt, giỏi, đỏ, xanh Những tính từ thường có thành tố phụ sau với ý nghĩa phương diện thể phẩm chất: xấu người, đẹp nết, xanh vỏ đỏ lòng  Các tính từ đặc điểm “về lượng”: dài, ngắn, nặng, nhẹ, to, nhỏ Các tính từ thường có thành tố phụ định lượng sau: rộng mét, cao mười phân, nặng ba tạ 1.2.4 Số từ a Đặc điểm: - Số từ dùng để số lượng hay thứ tự - Có khả kết hợp với danh từ với tư cách thành tố phụ số lượng (đi trước danh từ) thứ tự (đi sau danh từ) - Trong câu, số từ có khả thực chức vụ thành phần câu b - Các tiểu loại bản: Số từ số lượng: bao gồm số từ lượng xác định (một, trăm, ba mươi ) số từ định (vài, dăm ) - Số từ thứ tự:cấu tạo y nguyên số từ số lượng, có thêm có từ tố “thứ”, “số” 1.2.5 Đại từ a - Đặc điểm: Đại từ dùng để xưng hô để thay (thay cho từ thuộc danh từ, động từ, tính từ, số từ) - Khi thay cho từ thuộc loại từ đại từ mang đặc điểm ngữ pháp loại từ b - Các tiểu loại bản: Căn vào chức thay tách biệt đại từ thay cho danh từ: tơi, tao, chúng tơi, mày, nó, họ, chúng, ấy, kia, này, Các đại từ có khả hoàn thành chức ngữ pháp danh từ: đảm nhiệm vai trò thành phần câu; làm vị ngữ cần từ “là”  Các đại từ thay cho động từ, tính từ: thế, vậy, thế, Các đại từ có khả kết hợp với phụ từ động từ tính từ; đồng thời có khả cách thức thực chức ngữ pháp câu động từ tính từ (hoặc cụm động từ cụm tính từ)  Các đại từ thay cho số từ: bao, bao nhiêu, bấy, nhiêu Những đại từ có đặc điểm ngữ pháp số từ: thường làm thành tố phụ trước cho danh từ để biểu ý nghĩa, số lượng (bao nhiêu người, nhiêu sách vở) - Căn vào mục đích sử dụng tách biệt đại từ thành tiểu loại sau:  Các đại từ xưng hơ: người nói (tơi, tao, chúng tơi, mình, ), người nghe (mày, chúng mày, mi, ) Ngồi ra, tiếng Việt, có nhiều danh từ quan hệ thân thuộc dùng đại từ xưng hô ông, bà, bố, mẹ, cơ, dì, 1.2.6 Phụ từ a - Đặc điểm: Về mặt ý nghĩa phụ từ không thực chức gọi tên (định danh), mà làm dấu hiệu cho loại ý nghĩa mà thơi - Phụ từ khơng thể đảm nhiệm vai trò thành tố cụm từ, chúng chuyên làm thành tố phụ cụm từ để bổ sung cho thành tố ý nghĩa Vì chúng coi từ chứng, làm bộc lộ chất ngữ pháp từ làm thành tố - Phụ từ khơng thể đảm nhiệm chức thành phần câu Chúng phải với thành tố cụm từ thực chức thành phần câu b Các tiểu loại bản: Căn vào chất ngữ pháp (từ loại) từ mà chúng thường kèm, phụ từ tách biệt thành hai nhóm: - Các phụ từ thường kèm với danh từ: phụ từ làm thành tố phụ trước cho danh từ chiếm vị trí kết cấu cụm danh từ Chúng làm dấu hiệu cho ý nghĩa số lượng, khác số từ chỗ chúng khơng thể dùng độc lập để tính đếm Đó từ: những, mỗi, mọi, các, - Các phụ từ thường kèm với động từ tính từ Các phụ từ làm thành tố phụ trước hay thành tố phụ sau cụm động từ hay cụm tính từ 1.2.7 Quan hệ từ a - Đặc điểm: Quan hệ từ từ biểu thị quan hệ ngữ pháp từ, cụm từ, phận câu câu với - Chúng đảm nhiệm vai trò thành tố lẫn vai trò thành tố phụ cụm từ, chúng không đảm nhiệm chức thành phần câu Chúng thực chức liên kết (nối) từ; cụm từ hay câu với b Các tiểu loại bản: Căn vào quan hệ ngữ pháp mà từ biểu thị, phân biệt quan hệ từ thành nhóm: - Quan hệ từ phục vụ cho quan hệ đẳng lập: và, với, song, hay, hoặc, - Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ phụ: của, bằng, rằng, với, vì, tại, để, cho, nên 1.2.8 Tình thái từ a Đặc điểm 10 3.2.1 Ẩn dụ tu từ Ẩn dụ tu từ tên gọi thứ hai có tác dụng gợi hình gợi cảm vật A (đồ vật, người, đặc điểm, trạng thái, hoạt động ) mà tên gọi thứ hai A từ ngữ vốn dùng để vật B (đồ vật, người, đặc điểm, trạng thái ) dùng để vật A, vật A vật B có giống Ví dụ: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền “Bến” ca dao lấy làm ẩn dụ tu từ để lâm thời biểu thị “con người có lòng chung thủy” Bởi tâm trí người Việt Nam xa xưa, hình ảnh “cây đa bến cũ” thường gắn với khơng thay đổi, nguyên vẹn, người ta liên tưởng đến dấu hiệu tương tự người 3.2.2 Hoán dụ tu từ Hoán dụ tu từ tên gọi thứ hai có tác dụng gợi hình gợi cảm vật A (đồ vật, người, trạng thái, đặc điểm, hoạt động ) mà tên gọi thứ hai A từ ngữ vốn dùng để vật B (đồ vật, người, đặc điểm, trạng thái, hoạt động ) dùng để vật A, vật A vật B có gần gũi nhau, đơi với thực tế Hốn dụ tu từ loại phát (hoặc những) đặc điểm có thực, tiêu biểu cho đối tượng miêu tả, mà người khác không nghĩ đến, gây cho người đọc suy nghĩ sâu sắc, mẻ, bất ngờ, hình tượng cảm xúc đặc sắc 3.2.3 Nói Nói phương tiện tu từ ngữ nghĩa cốt cố ý cường điệu thuộc tính đối tượng tượng miêu tả nhằm mục đích nhấn mạnh vào chất đối tượng tượng miêu tả 47 Trong lỗi văn châm biếm, nói q (khoa trương) có màu sắc dí dỏm mỉa mai: Bao cải làm đình Gỗ lim ăn ghém lấy ta Khoa trương làm cho tình cảm vần thơ trữ tình trở nên thắm thiết, sâu sắc: Ước sơng hẹp gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi Trong thơ ca, khoa trương thường làm tăng thêm tính chất anh hùng ca hành động nhân vật, gợi neen tình cảm hùng tráng, bao la 3.2.4 Nói giảm/nói tránh Nói giảm, nói tránh phương tiện tu từ ngữ nghĩa cốt cố ý giảm nhẹ thuộc tính đối tượng tượng miêu tả, nhằm mục đích diễn đạt tình cảm, thái độ cách tinh tế, nhị, kín đáo Nói giảm, nói tránh thường thực thông qua ẩn dụ tu từ hay hoán dụ tu từ 3.3 Phƣơng tiện tu từ cú pháp Những phương tiện tu từ cú pháp kiểu câu mang màu sắc tu từ tự cải biến từ kiểu câu Kiểu câu có kết cấu chủ - vị (C-V) Các kiểu câu cải biến kiểu câu rút gọn thành phần (V), mở rộng thành phần (C-C-V, CV-V), hay đảo trật tự thành phần (C-V) 3.3.1 Câu đặc biệt – danh từ Các danh từ dùng nhằm miêu tả tồn biểu vật, tượng, không gian, thời gian, xác nhận diện cảm xúc nhằm đưa người đọc vào cương vị người chứng kiến, nhằm làm sống lại vật, cảm xúc 48 Ví dụ: (1) Hồi bỏ bom đêm Bom (Nguyễn Thị Ngọc Tú – Buổi sáng) (2) Một thằng chạy Mấy trăm người đuổi Bụi mù (Nguyễn Công Hoan – Thằng ăn cắp) 3.3.2 Câu đặc biệt – vị từ Các vị từ dùng khơng nhằm mục đích nêu lên đặc trưng vật mà chủ yếu nêu trạng thái, hành động diễn cho người đọc, người nghe cảm thấy trạng thái, hành động thấy vật: Ví dụ: (1) Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch (Nguyễn Công Hoan) (2)Một đám ba anh chàng sơ mi đen, kính đen ngồi vắt vẻo bục Đánh trống Thổi kèn Gãi ghi ta (Tơ Hồi) 3.3.3 Câu theo kiểu “C – (họ, ngƣời ta ) – V” (Thành tố xưng hô đứng sau chủ ngữ danh từ quan hệ họ hàng thân thuộc) Kiểu câu mang màu sắc phong cách sinh hoạt tự nhiên, có tác dụng nhấn mạnh vào thành phần chủ ngữ Ví dụ: (1) Bố thằng Kiến đâm chết tơi! (2) Đốc tờ người ta bảo (3) Cái vợ mà, yêu tinh (Nam Cao) 3.3.4 Câu theo kiểu “C C - V” 49 (Từ nối đứng hai chủ ngữ) Kiểu câu có chủ ngữ lặp lại, có màu sắc phong cách sinh hoạt tự nhiên, có tác dụng nhấn mạnh vào chủ ngữ Ví dụ: (1) Chú tiếc vài ba trang giấy (2) Bác Ba bác nhấc (Nam Cao) 3.3.5 Câu theo kiểu “C – V V” (Từ nối đứng hai vị ngữ) Kiểu câu có vị ngữ lặp lại, có màu sắc phong cách sinh hoạt tự nhiên, biểu thị sắc thái ý nghĩa khẳng định phải chịu đựng Ví dụ: (1) Tơi túng túng thật chưa (2) Hắn làm làm mà quanh năm nghèo rớt mồng tơi (Nam Cao) 3.3.6 Câu theo kiểu C – V V (Thành tố xen hai vị ngữ) Kiểu câu mang màu sắc phong cách sinh hoạt tự nhiên biểu thị sắc thái ý nghĩa khẳng định lại hành động Ví dụ: (1) Con xin xin mảnh gương (Nam Cao) (3) Tôi nói nói người khác ơng nhà neo, tơi có trách (Ngơ Tất Tố) 3.3.7 Câu theo kiểu “Trạng ngữ - vị ngữ - danh từ - chủ thể” Kiểu câu đem lại ý nghĩa bổ sung.: - Ý nghĩa tồn tại: 50 (1) Trong khoang tàu ngổn ngang thứ ngổn ngang (Nguyễn Tuân) (2) Trên thuyền, đầy trai, gái tiếng hát (Tơ Hồi) - Ý nghĩa xuất hiện: (1) Gần trưa sân lù lù tiến vào dãy mâm thau theo lũ tròn sơn son (Ngô Tất Tố) (2) Trên ngấn biển nhô dần lên hạm tàu (Nguyễn Tuân) - Ý nghĩa chỉnh việc (hành động hay trạng thái gắn liền với vật, không tách đặc trưng cần miêu tả) Kiểu câu dùng nhiều văn miêu tả đem lại cho câu văn nhiều hình tượng bật, sinh động Những biện pháp tu từ tiếng Việt Những biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng khéo léo hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ (khơng kể trung hòa hay diễn cảm) để tạo hiệu tu từ (tức tác dụng gợi hình, gợi cảm ) Các phương tiện ngơn từ bao gồm phương tiện ngữ âm, phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ nghĩa, phương tiện cú pháp, phương tiện văn Do biện pháp tu từ chia ra: biện pháp tu từ ngữ âm, biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn 4.1 Biện pháp tu từ từ vựng Biện pháp tu từ từ vựng cách phối hợp sử dụng khéo léo đơn vị từ vựng thuộc bậc phạm vi đơn vị khác thuộc bậc cao (trong câu, chỉnh thể câu ) có khả đem lại hiệu tu từ, mối quan hệ đơn vị từ vựng ngữ cảnh rộng Mối quan hệ thường tồn dạng: quan hệ quy định, quan hệ hòa hợp quan hệ tương phản - Quan hệ quy định: yếu tố đánh dấu tu từ học (tức có giọng điệu cao quý, trang trọng, quý tộc, bác học có giọng điệu giản dị, mộc mạc, bình dân ), sử dụng đơn vị trung hòa tu từ học, quy định màu sắc tu từ học tồn phát ngơn 51 Ví dụ: “Tơi lấy ví dụ việc cứu nạn đói khuyên dân 10 ngày nhịn ăn bữa mà đến ngày nhịn, lại chén tì tì nghe được.”(Hồ Chí Minh) Trong ví dụ cách dùng từ hội thoại “chén tì tì” đem đến cho câu nói màu sắc hội thoại thơng tục, thích hợp với nội dung phê phán nhẹ nhàng, thân mật mà sâu sắc - Quan hệ hài hòa: đơn vị đánh dấu tu từ học lớp tu từ học thuộc hay nhiều cấp độ ngơn ngữ kết hợp cách hài hòa với nhau, dẫn đến hình tượng liên tưởng có sức biểu mạnh mẽ Chẳng hạn, nhiều người nói đến cộng hưởng từ ngữ, âm thanh, nhịp điệu, cấu trúc cú pháp, tạo nên hài hòa tuyệt diệu ngữ nghĩa, diễn tả cảnh thiên nhiên niềm xúc động lòng người câu thơ Tố Hữu: “Tôi lại quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta, ngân nga tiếng hát.” - Quan hệ tương phản: yếu tố đánh dấu tu từ học thuộc lớp tu từ học khác nhau, bề tưởng đối chọi nhau, mâu thuẫn nhau, thực lại thống với cách biện chứng, có khả gợi liên tưởng đến chất hình tượng, vật, tượng phức tạp 4.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa Biện pháp tu từ ngữ nghĩa cách phối hợp sử dụng khéo léo, theo trình tự tiếp nối, ý nghĩa đơn vị thuộc cấp độ giới hạn đơn vị khác thuộc bậc cao hơn, có khả đem lại hiệu tu từ, tác động lượng nghĩa ngữ cảnh Căn vào dạng khác tác động này, người ta chia biện pháp tu từ ngữ nghĩa khác nhau: so sánh tu từ, đồng nghĩa kép, đối chọi, tăng dần, giảm dần 4.2.1 So sánh tu từ 52 So sánh tu từ biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại giống điểm (chứ khơng đồng hồn tồn) để đem đến cách tri giác mẻ đối tượng So sánh cấu trúc gồm đối tượng: yếu tố hay bị so sánh (tùy theo việc so sánh tích cực hay tiêu cực); yếu tố có vai trò nêu rõ phương diện so sánh (biểu thị tính chất vật hay trạng thái hành động); yếu tố thể quan hệ so sánh; yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh YTĐ/ BSS YTPD YTQH YTSS Mặt tươi hoa Tuy nhiên thực tế có nhiều cấu trúc so sánh khơng đầy đủ bốn yếu tố Ví dụ: - Vắng yếu tố Mẹ già chuối ba hương Như xơi nếp một, đường mía lau - Vắng yếu tố yếu tố 3: Người giai nhân: bên đợi già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt 4.2.2 Thế đồng nghĩa Thế đồng nghĩa biện pháp tu từ ngữ ngữ người ta dùng kết hợp nhiều từ cụm từ khác có nghĩa (chỉ đối tượng) nhằm mục đích tránh lặp từ vựng cung cấp cho người đọc lượng thông tin mới, đánh giá đối tượng biết 53 - Trong kiểu đồng nghĩa từ điển, yếu tố liên kết từ đồng nghĩa thường cố định từ điển đồng nghĩa - Trong kiểu đồng nghĩa phủ định hai yếu tố liên kết cụm từ cấu tạo từ, từ trái nghĩa yếu tố liên kết cộng với từ phủ định: người viết tránh lặp từ vựng, nhiều trường hợp cung cấp thông tin phụ với sắc thái nghĩa mà lặp từ vựng diễn đạt Ví dụ: Người Pháp đổ máu nhiều Nhân dân ta hy sinh khơng - Trong kiểu đồng nghĩa mơ tả, hai yếu tố liên kết cụm từ miêu tả thuộc tính điển hình đủ đại diện cho đối tượng mà biểu thị Người đọc cung cấp thơng tin phụ Ví dụ: Nó (ngơn ngữ) “cây vàng” câu thơ Gớt, câu mà Lê Nin thích, mà tơi thích Nhà thơ lớn nhân dân Đức viết: “Mọi lí thuyết bạn ơi, màu xám Nhưng vàng sống mãi xanh tươi.” - Trong kiểu đồng nghĩa lâm thời, yếu tố liên kết từ đồng nghĩa song quan hệ ngữ nghĩa bao hàm (theo kiểu giống lồi), từ có ngoại diện hẹp (chỉ giống) làm yếu tố thay thế, người đọc cung cấp lượng thông tin mới, đánh giá đối tượng biết Ví dụ: Hoan hơ anh giải phóng qn Kính chào anh, người đẹp Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất đời Như Thạch Sanh kỉ hai mươi (Tố Hữu) Tất bốn kiểu đồng nghĩa thực chức liên kết văn bản, có tác dụng tránh lặp từ vựng, làm cho văn không bị đơn điệu mà trở nên đa dạng, phong phú chức chủ yếu đồng nghĩa chức nhận thức: cung cấp thơng tin phụ đánh giá, giúp cho biểu nhấn mạnh hơn, đa dạng sâu sắc 4.2.3 Đối chọi 54 Đối chọi biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta sử dụng phát ngôn, từ cụm từ có ý nghĩa đối lập với từ cụm từ có phát ngơn trước, nhằm mục đích cung cấp cho người đọc lượng thông tin bổ sung không tác giả trình bày, làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn Căn vào đặc điểm từ cụm từ dùng làm yếu tố đối lập, phân chia đối chọi thành kiểu đối chọi từ trái nghĩa, đối chọi từ phủ định, đối chọi không từ trái nghĩa (đối chọi lâm thời) đối chọi dạng miêu tả - Trong kiểu đối chọi trái nghĩa, yếu tố đối lập tính từ, động từ, danh từ trái nghĩa loại văn Người viết khẳng định đặc điểm đối tượng cách đậm nét Ví dụ: Nhà thơ gói tâm tình tác giả thơ Người đọc mở thơ ra, thấy tâm tình (Lưu Q Kì) - Trong kiểu đối chọi phủ định, hai yếu tố đối lập dạng phủ định yếu tố đối lập kia, thể từ phủ định: khơng, chưa, chẳng, kết hợp có chứa từ nghi vấn: việc phải A, có phải A, mà A Ví dụ: Cứ quan sát kì nản Nhưng tơi chưa nản tin vào ơng cụ (Nam Cao) - Trong đối chọi lâm thời, yếu tố đối lập từ trái nghĩa, nhờ tồn điều kiện định mà chúng trở nên lâm thời đối lập với Người viết làm nảy sinh lượng tin bổ sung có tính biểu cảm – cảm xúc Ví dụ: Tơi khơng muốn bướm Tôi muốn tằm (Lưu Quý Kì) 4.2.4 Tiệm tiến Tiệm tiến biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta xếp vài thành tố phát ngơn nói nội dung, chủ đề, theo trình tự tăng dần giảm dần mức độ sắc thái ý nghĩa, biểu cảm, cảm xúc, nhằm mục đích gây ấn tượng đặc biệt nội dung trình bày, nhiều tạo bất ngờ thú vị 55 Tiệm tiến tăng dần có dạng: - Trong dạng thứ từ cụm từ gần nghĩa nghĩa nêu đặc trưng cho đối tượng theo hướng cảm xúc ngày tăng dần - Trong dạng thứ hai, từ cụm từ có chung dấu hiệu chủ đề có trình tăng dần xác định mở rộng logic quán dung lượng khái niệm làm cho nội dung phát ngơn trở nên có mạch lạc chặt chẽ, sáng sủa - Trong dạng thứ ba, cách trình bày tăng dần, có đến đỉnh, đạt việc sử dụng lặp tăng cường, liệt kê tăng cường, thường gây ấn tượng đặc biệt tâm lí người đọc, người nghe Trong tiệm tiến giảm dần, từ, cụm từ có chung dấu hiệu chủ đề có q trình giảm dần xác định thu hẹp dung lượng khái niệm, làm cho nội dung ý nghĩa nội dung biểu cảm cảm xúc trở nên có mạch lạc chặt chẽ, sáng sủa 4.2.5 Chơi chữ Chơi chữ biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta kết hợp sử dụng khéo léo từ cụm từ chứa đựng tiềm (về ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp) tạo nên lượng thông tin sở, nhằm tác dụng hài hước, châm biếm, mỉa mai Căn vào phương diện tiềm khai thác từ cụm từ, phân chia chơi chữ thành kiểu: chơi chữ khai thác tiềm ngữ âm – văn tự, chơi chữ khai thác tiềm từ vựng – ngữ nghĩa chơi chữ khai thác tiềm ngữ pháp - Trong kiểu chơi chữ khai thác tiềm ngữ âm – văn tự, giống gần âm hưởng khai thác để tạo nên mối liên hệ, khác nghĩa lại tạo nên tính chất mẻ mối liên hệ: khả thường vận dụng để biểu ý định hài hước, châm biếm - Trong kiểu chơi chữ khai thác tiềm từ vựng – ngữ nghĩa, từ đa nghĩa thường sử dụng cách khéo lép để gây cười cách hóm hỉnh 56 - Trong kiểu chơi chữ khai thác tiềm cú pháp có cách tách ghép yếu tố theo quan hệ ngữ pháp khác 4.3 Biện pháp tu từ cú pháp Biện pháp tu từ cú pháp cách phối hợp sử dụng khéo léo kiểu câu phạm vi tác phẩm lời nói phức tạp (trong chỉnh thể câu, đoạn văn, văn bản) có khả đem lại hiệu tu từ tác động qua lại kiểu câu ngữ cảnh Căn vào tính chất mối quan hệ kiểu cú pháp, phương thức cải biến ý nghĩa chúng, mối liên hệ thành tố chúng, người ta chia số biện pháp tu từ như: điệp cú pháp, liên kết tu từ, câu hỏi tu từ 4.3.1 Điệp cú pháp Điệp cú pháp biện pháp tu từ cú pháp dựa cấu tạo đồng chất hai (hay nhiều) câu phận chúng để tạo tính chất cân đối nhịp nhàng văn nhằm mục đích tác động nhận thức tình cảm Có thể chia điệp cú pháp kiểu: - Điệp hồn tồn: Ví dụ: Việc có lợi cho dân ta ta phải làm Việc có hại cho dân ta tránh (Hồ Chí Minh)  Cả hai câu có chung kiểu cấu tạo cú pháp: Đề ngữ - chủ ngữ - vị ngữ Điệp hoàn toàn đem lại ý khẳng định rõ ràng, dứt khốt - Điệp khơng hồn tồn Ví dụ: (1) Đế quốc Mĩ định phải cút khỏi nước ta (3) Tổ quốc ta định thống  Cả câu có kiểu cấu tạo chủ ngữ - vị ngữ khác chỗ riêng câu (2) khơng có bổ ngữ, câu (1) có bổ ngữ - Điệp phận 57 Ví dụ: Chúng ta hy sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ  lặp lại số đơn vị cú pháp phạm vi câu, có tác dụng nhấn mạnh 4.3.2 Tách biệt Tách biệt biện pháp tu từ cú pháp người ta cố ý tách cấu trúc cú pháp thống thành phận độc lập ngữ điệu, ngăn cách chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm dấu tương đương), nhằm mục đích tác động nhận thức, tình cảm Căn vào chức làm thành phần câu phận tách ra, phân kiểu tách biệt như: tách biệt chủ ngữ, tách biệt vị ngữ, tách biệt bổ ngữ, tách biệt trạng ngữ, tách biệt phụ ngữ - Trong văn nghệ thuật chức chủ yếu tách biệt tăng cường giá trị biểu cảm – cảm xúc văn Ví dụ: Từ ngẩng mặt lên nhìn Hộ ba lần Ba lần Từ muốn nói lại khơng dám nói (Nam Cao) - Trong thơ tượng tách biệt phổ biến Có số trường hợp nhà thơ cố gắng tạo nên rung động âm cách phá vỡ nhịp cú pháp nhịp âm tiết câu thơ để bộc lộ cảm xúc đặc biệt 4.3.3 Liên kết tu từ Liên kết tu từ biện pháp tu từ cú pháp người ta cố ý kết hợp phận câu ghép, không theo logic thông thường (bằng cách khéo chọn cách liên kết có kết cấu từ, khơng có kết cấu từ, kết từ bình đẳng hay phụ) nhằm đạt giá trị tu từ học định Căn vào cách dùng kiểu liên kết, chia biện pháp liên kết tu từ kiểu: 58 - Trong kiểu không dùng kết từ (chỉ điều kiện, giả thiết – hệ quả), mối quan hệ logic phát ngôn trở nên mờ nhạt, mặt lí trí bị đẩy lùi, màu sắc tình cảm bật lên - Trong kiểu dùng kết từ (chỉ điều kiện, giả thiết – hệ quả), mối quan hệ logic hai phận câu ghép phụ: điều kiện giả thiết – hệ nhấn mạnh hơn, mặt lí trí bật lên, màu sắc tình cảm khơng - Trong kiểu dùng kết từ đặc biệt, việc lặp lại nhiều lần kết từ có tác dụng nối liền cách độc đáo câu nằm quan hệ ngữ nghĩa khác (sự đồng thời hành động, trạng thái, liên thời gian, nguyên nhân, hệ quả), đem lại giá trị biểu cảm, cảm xúc rõ rệt 4.3.4 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ biện pháp tu từ cú pháp người ta dùng hình thức câu hỏi khơng phải để hỏi (nghĩa để đòi hỏi trả lời) mà để tăng cường tính diễn cảm phát ngơn vốn có nội dung khẳng định phủ định sai khiến cách có cảm xúc Căn vào kiểu chuyển đổi ý nghĩa cấu trúc cú pháp chia câu hỏi tu từ kiểu: nghi vấn – khẳng định, nghi vấn – phủ định, nghi vấn – sai khiến 4.4 Biện pháp tu từ ngữ âm – văn tự Biện pháp tu từ ngữ âm cách phối hợp sử dụng khéo léo âm đem đến cho phát ngôn (thông thường văn thơ) cấu âm định nhằm tạo màu sắc biểu cảm – cảm xúc định Căn vào phương thức lựa chọn kết hợp âm chia phương thức bản: điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh, tượng thanh, hài - Điệp phụ âm đầu: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại phụ âm đầu nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm cho câu thơ 59 - Điệp vần: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần vần giống nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính câu thơ - Điệp thanh: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại điệu thường thuộc nhóm hay nhóm trắc nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm câu thơ - Tượng thanh: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý bắt chước, mô phỏng, biểu âm hưởng thực tế khách quan, ngồi ngơn ngữ, cách dùng phối hợp yếu tố ngữ âm có dạng vẻ tương tự - Hài thanh: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý sử dụng cách tổng hợp biện pháp tu từ ngữ âm nhằm tạo nên phù hợp hiệu biểu cảm – cảm xúc hình tượng âm với nội dung biểu câu thơ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trọng Lạc, Bùi minh Toán (1997), Tiếng Việt, Tập NXBGD, HN Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (2004), Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP 61 ... 41 Phong cách học tiếng Việt 42 2.1 Phong cách hành 42 2 .2 Phong cách khoa học 42 2.3 Phong cách báo .43 2. 4 Phong cách luận 44 2. 5 Phong cách... PHÁP TIẾNG VIỆT .4 Từ loại tiếng Việt 1.1 Khái niệm 1 .2 Hệ thống từ loại tiếng Việt 1.3 Sự chuyển hóa từ loại 11 Cụm từ tiếng Việt 12 2.1... 12 2 .2 Các loại cụm từ . 12 2.3 Cấu tạo cụm từ phụ 13 Câu tiếng Việt 18 3.1 Khái niệm 18 3 .2 Phân loại câu 19 3.3 Các dấu câu 28

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan