1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach phong tranh tieu chay ngay tet

5 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 414,62 KB

Nội dung

TRẺ, BÉ BỊ TIÊU CHẢY: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH 1. Trẻ bị tiêu chảy? Tiêu chảy là tình trạng đi phân lỏng trên 3 lần trong vòng 24 giờ. Tiêu chảy được phân thành 3 loại:  Tiêu chảy cấp ( TCC): là loại thường gặp chiếm 70 – 80%, trẻ bị tiêu chảy kéo dài  dưới 14 ngày, thường chỉ khoảng 5 – 7 ngày.  Hội chứng lỵ: đi ngoài nhiều lần, trong phân có đờm, máu.  Tiêu chảy kéo dài: tiêu chảy trên 14 ngày. 2. Nguyên nhân  Do virus: Có nhiều loại virus gây tiêu chảy cấp tính, thông thường là Rotavirus (30-50%) hay gặp vào mùa đông.  Do vi khuẩn: E.Coli, tả, lỵ, thương hàn.  Do ký sinh trùng: Nấm, đơn bào Amíp. Trẻ nhỏ và trẻ bị suy dinh dưỡng có nguy cơ mắc cao hơn. Trẻ bị tiêu chảy cấp là bệnh lây truyền theo đường phân – miệng, mầm bệnh có trong phân người mang bệnh truyền qua các loại côn trùng (ruồi, nhặng, gián, vv…) qua thức ăn, nước uống ô nhiễm. 3. Biểu hiện tiêu chảy Trẻ bị tiêu chảy thường có những dấu hiệu sớm như ăn kém, bỏ ăn, đầy bụng, nôn. Những biểu hiện này kéo dài 3 – 6 giờ trước khi tiêu chảy. Trẻ tiêu chảy phân lỏng toé nước, hoặc phân nước có máu, phân nhày lẫn máu. Trẻ đau bụng, nôn. Khi trẻ bị tiêu chảy cấp, điều quan trọng là phải theo dõi để phát hiện các dấu hiệu mất nước và mất muối. Các dấu hiệu cần được theo dõi: Khi chưa mất nước:  Trẻ tỉnh táo, vui vẻ bình thường.  Không khát nước.  Da mịn màng, nếp véo da. Khi bắt đầu mất nước:  Trẻ quấy khóc.  Khát nước, cho uống nước trẻ uống ngay.  Mắt trũng, thóp lõm, da nhăn, khóc không có nước mắt. Trẻ mất nước nặng:  Li bì, hôn mê.  Không uống được.  Da nhăn nheo, thóp lõm.  Chân tay lạnh. Trẻ bị tiêu chảy cấp do bị mất nước và muối (Natri, Kali) vì thế có thể gây nên chướng bụng. 4. Cần làm gì khi trẻ bị tiêu chảy cấp Khi trẻ bị tiêu chảy cấp nhẹ hoặc mới bị, chưa có dấu hiệu mất nước, có thể điều trị tại nhà bằng cách cho trẻ uống dung dịch ORESOL để bù nước và điện giải (chú ý pha đúng theo hướng dẫn), nếu không có ORESOL có thể cho trẻ uống nước cháo muối. Cách cho uống:  Trẻ nhỏ dưới 2 tuổi uống 50 – 100ml, sau mỗi lần đi ỉa. Cho trẻ uống ít một và cho uống từng thìa.  Trẻ lớn trên 2 tuổi cho uống 100 – 120ml sau mỗi lần đi ỉa. Cho trẻ uống từng ngụm bằng cốc cho tới khi trẻ hết khát. Nếu trẻ bị nôn, bạn hãy đợi 10 phút sau mới tiếp tục cho uống nhưng chậm hơn cho tới khi ngừng tiêu chảy.  Trong khi điều trị tiêu chảy tại nhà, nếu sau 3 ngày không đỡ hoặc trẻ có 1 trong 6 triệu chứng là phân lỏng nhiều nước, nôn liên tục, khát, ăn uống kém, sốt, phân có máu cần đưa trẻ đến bệnh viện để xử lí kịp thời. 5. Chế độ ăn khi trẻ bị tiêu chảy Ngoài bù dịch để chống mất nước, thì chế độ ăn rất quan trọng để phòng tránh suy dinh dưỡng và để mau hồi phục. Đối với trẻ nhỏ, đang bú mẹ vẫn tiếp tục cho trẻ bú bình thường, tăng số lần bú. Nếu trẻ không bú mẹ thì pha loãng ½ sữa bò với nước cháo cà rốt. Nếu trẻ đã ăn bổ sung, ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn bột hoặc cháo nấu với thịt lợn, thịt gà , dầu thực vật. Nên nấu loãng hơn bình thường, cho trẻ ăn nhiều lần và từng ít một. Cho trẻ ăn thêm quả chín hoặc nước quả như chuối, cam, xoài, vv… để cung cấp thêm Kali. Khi trẻ đỡ tiêu chảy thì chuyển dần sang chế độ ăn bình thường và cho ăn thêm mỗi ngày 1 bữa kéo dài trong 2 tuần sau khi ngừng tiêu chảy. Tránh không nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm có Cách phòng tránh bệnh tiêu chảy dịp Tết Trong dịp Tết đến, thói quen ăn uống thường ngày bị thay đổi hẳn Dạ dày làm việc sức khó tránh khỏi rối loạn tiêu hóa đặc biệt tiêu chảy cấp Vậy để tránh bị tiêu chảy ngày Tết Tham khảo cách phòng tránh sau giúp bạn yên tâm sức khỏe vui chơi ngày Tết Tại Tết dễ bị tiêu chảy? Vào dịp Tết, gia đình thường chế biến sẵn thức ăn dự trữ dùng vài ngày Thức ăn dù nấu chín để lâu nhiệt độ phòng lại mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Vì ngộ độc thức ăn tiêu chảy cấp bệnh thường gặp mùa Tết Tùy theo tác nhân gây ngộ độc mà triệu chứng nôn nhiều hay tiêu chảy nhiều Sau ăn từ trở đi, người bệnh có triệu chứng rối loạn tiêu hóa buồn nôn, nôn, bụng đau quặn sau bị tiêu chảy, kèm theo sốt, mơi khô, lưỡi bẩn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biện pháp phòng bệnh Trữ thức ăn vừa đủ dùng Bạn nên mua thức ăn trữ tủ lạnh vừa đủ nên sử dụng khoảng ngày 30 Tết mùng Tết Việc trữ thức ăn vừa đủ dùng giúp bạn chế biến nhiều ăn ngon Việc trữ thức ăn lâu làm ăn bị chất bạn bị tiêu chảy để thức ăn lâu Việc trữ lượng thức ăn vừa đủ cách phòng tránh tiêu chảy tốt dịp Tết Khơng nên ăn giò sống nhiều Nếu nhận quà biếu tặng loại thịt nguội, chả lụa, giò sống,… q nhiều tốt bạn nên chia sẻ cho người thân nhà dùng Nếu gia đình người, mà bạn muốn trữ thức ăn để dùng tuần nên tăng nhiệt độ tủ lạnh lên kiểm tra nhiệt độ tủ lạnh thường xuyên, để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn….bị hỏng gây tiêu chảy Nấu vừa đủ Trong ngày Tết bạn không nên nấu nhiều nên nấu vừa phải Việc bạn nấu nhiều ngày bạn ăn mang kho kho lại nhiều lần Thức ăn dùng lâu dễ bị nhiễm khuẩn Nếu bạn ăn thức ăn để lâu dễ bị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bệnh tiêu chảy Nấu vừa đủ cách phòng tránh tiêu chảy tốt Chế độ ăn cân đối hợp lý Và để bảo vệ sức khỏe tốt ngày Tết, bạn cần phải có chế độ ăn cân đối hợp lý, chế độ ngủ nghỉ giờ,… kết hợp tập thể dục vận động ngày giúp tiêu hao thừa thể… Nếu áp dụng cách sinh hoạt lành mạnh thế, tin ngày nghỉ Tết trở thành ngày nghỉ tuyệt vời, giúp người xả stress có phong độ khởi động cho cơng việc học tập cách hoàn hảo hơn! Hãy ý tới chế độ ăn uống phòng tránh tiêu chảy ngày Tết này! Lưu ý - Trong ngày Tết ln phải thực “ăn chín, uống sơi”, rửa tay xà phòng trước ăn uống, sau vệ sinh Bảo quản tốt thực phẩm chế biến, chống ruồi, gián, bụi bặm Xử lý phân, chất thải đảm bảo vệ sinh chung - Để phòng chứng khó tiêu đầy bụng, nên ăn chậm, nhai kỹ, tránh dùng thực phẩm khó tiêu thức ăn rán nhiều dầu mỡ; không lạm dụng rượu, cà phê, thuốc lá, gia vị gây kích thích đáng; nên dùng gừng giã nhỏ hòa với nước ấm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí uống - Những ngày Tết, hầu hết hiệu thuốc đóng cửa để phòng bệnh tiêu chảy, chứng khó tiêu, đầy bụng, chuẩn bị số thuốc sẵn sàng tủ thuốc gia đình bạn: vài gói oresol viên hydrite dùng để bù nước trường hợp nôn, tiêu chảy; motilum dùng trường hợp đầy hơi, khó tiêu; smecta dùng tiêu chảy, trà gừng để chữa buồn nôn, chậm tiêu Cách phòng tránh tiêu chảy cho trẻ em Khi đưa trẻ chơi, nên chuẩn bị sẵn số đồ ăn vặt yêu thích bé để hạn chế tình trạng mua đồ ăn sẵn hàng quán vỉa hè - Nên cho trẻ ăn no trước ngồi chúc Tết để tránh tình trạng trẻ ăn vồ vập thấy đồ ăn lạ nhà khác - Duy trì bữa ăn dinh dưỡng: Có thể bạn khơng có nhiều thời gian để chuẩn bị riêng phần ăn cho trẻ, nhiên bữa ăn gia đình nên đa dạng ăn giúp trẻ kích thích ăn ngon thay biếng ăn không hợp vị - Ăn giờ, bữa: Nếu đến ăn trẻ bạn cần cân nhắc có nên tiếp tục chơi hay đưa trẻ để kịp chuẩn bị bữa ăn Trẻ ăn no giờ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bữa khơng quấy khóc đòi ăn vặt - Nghiêm khắc quản lý: Bố mẹ cần đưa quy tắc định trẻ không ăn bánh kẹo trước bữa ăn, đến chúc Tết nhà người khác cần xin phép bố mẹ ăn đồ ăn lạ Không nên để trẻ tự do, thoái mái thái việc ăn uống dù ngày nghỉ Tết - Chuẩn bị sẵn thuốc tiêu hóa: Gia đình nên chuẩn bị sẵn số loại thuốc tiêu hóa thơng thường men tiêu hóa, viên bù nước,… để đề phòng trường hợp trẻ bị tiêu chảy để điều trị kịp thời - Kịp thời khám: Nếu thấy trẻ có biểu ngộ độc thực phẩm tiêu chảy kéo dài cần đưa trẻ đến sở y tế để điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phòng Chống Bệnh Tiêu Hóa Ngày Tết Ngày Tết, chế độ ăn uống thường bị đảo lộn và có nhiều thay đổi bất thường trong việc nạp năng lượng vào cơ thể dẫn đến việc rối loạn đường tiêu hóa. Với những gợi ý sau đây sẽ giúp ích cho bạn trong việc phòng chống bệnh tiêu hóa ngày Tết. Phòng chống bệnh tiệu hoa ngày Tết là điều quan trọng để bảo vệ sức khỏe. Ảnh: internet Chứng no hơi - chướng bụng Chứng no hơi, chướng bụng xảy ra khi thức ăn nạp vào cơ thể vượt quá khả năng xử lý của hệ tiêu hóa (hay còn gọi là bội thực). Đặc biệt, khi ăn nhiều, nhất là ăn nhiều chất đạm và chất béo (thịt mỡ) lại uống nhiều bia rượu thì tình trạng no hơi, chướng bụng càng dễ xảy ra và nặng hơn. Sự quá tải về tiêu hóa thường dẫn đến phản ứng của cơ thể làm bệnh nhân phải nôn ói, thậm chí có người phải tự kích thích (móc họng) cho nôn ói ra mới cảm thấy dễ chịu. Phòng ngừa và xử trí Ăn uống vừa phải, không nên ăn quá nhiều, ăn quá no và uống nhiều bia rượu. Tránh ăn quá nhiều thức ăn giàu chất đạm, chất béo, ăn rau xanh nhiều hơn, nên cân bằng giữa chất đạm và chất xơ. Khi ăn uống mừng xuân với các bữa ăn thịnh soạn, chúng ta nên uống một ít (dưới 200ml) rượu vang đỏ, vừa kích thích hệ tiêu hóa hoạt động, tiết dịch tiêu hóa nhiều hơn, giúp ăn ngon miệng và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Hơn nữa, rượu vang đỏ còn có tác dụng làm tăng HDL-C (loại mỡ tốt) làm giảm xơ vữa mạch máu. Khi ăn uống quá mức và bị mắc chứng này những ngày xuân về, chúng ta có thể tạm dùng các thuốc chống sình hơi (Air-X viên nhai), các men tiêu hóa (Neopeptin, Pepfiz) trong vòng một-hai ngày để hỗ trợ tiêu hóa. Chứng viêm loét dạ dày Những người từng bị bệnh viêm loét dạ dày sẽ dễ bị tái phát trong dịp Tết do nhiều nguyên nhân: căng thẳng, thức khuya, lo toan chuẩn bị Tết, ăn uống không điều độ, không đúng giờ, ăn uống nhiều chất gây hại cho dạ dày (chua cay, rượu bia). Triệu chứng: đau bụng trên rốn, ợ hơi, buồn nôn, nôn ói, thậm chí có những trường hợp còn xuất huyết tiêu hóa gây ói máu và tiêu phân đen, có thể làm thủng dạ dày gây đau bụng rất dữ dội. Viêm loét dạ dày cũng là một bệnh cần được chú ý trong dịp Tết. Ảnh: internet Phòng ngừa và xử trí: Hãy quan niệm mừng năm mới là những ngày chúng ta được nghỉ ngơi sau một năm làm việc vất vả. Đừng bắt cơ thể chúng ta “phải, phải, phải” quá nhiều, chỉ gây thêm stress, không chỉ làm tái phát bệnh viêm loét dạ dày mà còn làm căng thẳng thần kinh, không có lợi cho cả hệ tim mạch và hệ thần kinh trung ương. Cần nhớ rằng, bệnh viêm loét dạ dày là bệnh có thể bị tái phát và cơ chế gây bệnh liên quan đến chế độ ăn uống. Do đó, dù vui xuân, chúng ta vẫn nên ăn uống đúng giờ, hạn chế rượu bia, hạn chế các thức ăn chua cay, có quá nhiều gia vị để tránh bị những cơn đau do bệnh viêm loét dạ dày tái phát hành hạ. Khi bị cơn đau do viêm loét dạ dày tái phát, chúng ta có thể dùng một vài thuốc trung hòa acid như Phosphalugel, Kremil-S để giảm nhanh triệu chứng tạm thời trước khi tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ. Chứng ngộ độc thức ăn Ngộ độc thức ăn do thức ăn bảo quản không kỹ, hay để lâu ngày bị nhiễm vi khuẩn và các độc tố của vi khuẩn. Thậm chí, thức ăn có chứa các hóa chất bảo quản độc hại sẽ gây bệnh “viêm dạ dày ruột cấp” với biểu hiện đau bụng vùng trên rốn kèm theo buồn nôn nôn ói (viêm dạ dày cấp do ngộ độc Trẻ bị tiêu chảy - nguyên nhân và cách phòng tránh Mùa hè rất nhiều trẻ phải nhập viện do kiệt sức và mất nước, hầu hết đều do nhiễm trùng, ngộ độc thực phẩm Vì sao mắc tiêu chảy? Bệnh tiêu chảy thường do ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, ôi thiu, rau quả nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, nấu nướng không hợp vệ sinh. Hoặc tay của người chế biến thức ăn không sạch Trẻ em đi học càng dễ nhiễm vì gặp nơi đông người, lại hay ăn quà bánh rong, không rửa tay trước khi ăn. Mùa hè, trẻ em rất hay bị tiêu chảy (Ảnh minh họa) Do đó, cha mẹ cần cho trẻ ăn ở nhà, tránh ăn hàng quán lề đường, tránh những nơi lễ hội, cỗ bàn vì trẻ dễ bị ngộ độc thức ăn, tiêu chảy nhiễm trùng. Tiêu chảy cấp thông thường là do ăn uống thức ăn bị nhiễm khuẩn. Thời gian tiêu chảy không kéo dài, nhưng mất sức do mất nước. Nguy hiểm hơn là dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm lây lan thành dịch từ nguồn nước bị nhiễm khuẩn. Cả 2 đều có triệu chứng ban đầu là đi tiêu phân lỏng nhiều lần, có thể kèm nôn ói, gây mất nước từ nhẹ đến nặng. Tiêu chảy cấp đôi khi có sốt và đau quặn bụng, gây tình trạng mất nước ồ ạt, có thể truỵ mạch trong vài giờ đầu, nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, khi có các biểu hiện trên, nên đến khám bác sĩ để được chẩn đoán, điều trị thích hợp. Khi bị tiêu chảy, tốt nhất nên khám ở các cơ sở y tế sớm. Tùy mức độ bệnh nặng, nhẹ mà bác sĩ cho điều trị tại nhà hoặc nhập viện. Theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị của Bộ Y tế: Nếu tiêu chảy vài lần, phân ít, nhão, không nôn, mạch, huyết áp bình thường, chưa có dấu hiệu mất nước thì người dân hãy tới khám tại tuyến cơ sở (xã, phường hoặc tại nhà) để được uống dung dịch Oresol. Nếu tiêu chảy nhiều, nôn dễ, có triệu chứng mất nước trung bình, huyết áp hơi hạ, mạch nhanh, yếu, mệt lả nên chuyển lên bệnh viện, nơi có thể truyền dịch được để bù lại lượng dịch đã mất. Không tùy tiện cầm tiêu chảy Cha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt, không dùng các thuốc cầm tiêu chảy, hoặc có chất thuốc phiện khi chưa được bác sĩ kê đơn vì dễ gây ra ngộ độc, viêm ruột, trướng bụng. Cha mẹ không tự ý cho trẻ dùng thuốc kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ (Ảnh minh họa) Nhiều người cho rằng, ăn các đồ chát như lá ổi, chè đặc, búp sen, hồng xiêm là trị được tiêu chảy. Đó là quan niệm rất sai lầm. Những thức ăn đó chỉ làm săn niêm mạc, hạn chế đi ngoài, nhưng lại làm chậm quá trình đào thải vi khuẩn ra khỏi cơ thể, khiến bệnh kéo dài hơn. Chỉ nên dùng nước đá sạch khi biết rõ nguồn gốc. Trong nhà nên trữ thuốc Oresol và một vài thuốc chống tiêu chảy như Smecta để dùng ngay khi có triệu chứng tiêu chảy nhẹ (theo hướng dẫn sử dụng). Smecta có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột, làm đặc phân, dễ sử dụng và ít có tác dụng phụ. Người dân sống gần sông, rạch không vứt rác thải, phân xuống sông vì dễ làm lây lan thành dịch. Nên thực hiện đúng hướng dẫn của Bộ Y tế: Sử dụng nước uống và sinh hoạt đã được khử khuẩn bằng Cloramin B. Xử lý phân và chất thải bằng Cloramin B 10%. Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Đối với vùng có nguy cơ dịch bùng phát nên dùng vaccine phòng bệnh: Tuyệt đối không ăn các loại thức ăn chưa nấu chín như rau sống, tiết canh, gỏi cá, nem chạo, nem chua. Tốt nhất nên ăn lúc nào nấu chín lúc đó. Tiêu chảy ngày hè và cách phòng tránh Nắng nóng là cơ hội cho các loại vi khuẩn gây bệnh phát triển. Đối với trẻ nhỏ, bệnh tiêu chảy rất dễ bùng phát vào mùa nắng nóng. Nếu không điều trị và phòng bệnh kịp thời rất dễ dẫn đến tử vong. Tiêu chảy khiến bé dễ bị suy dinh dưỡng Những tác hại của bệnh tiêu chảy đối với trẻ nhỏ Nếu tiêu chảy không được điều trị hoặc điều trị không hợp lý, trẻ sẽ bị mất nước khiến cơ thể yếu dần, dẫn đến tử vong nếu kéo dài. Ngoài ra, tiêu chảy cũng làm rối loạn các chất khoáng trong cơ thể mà hậu quả là các hoạt động của cơ thể sẽ bị rối loạn. Với trẻ mắc tiêu chảy kéo dài dễ bị suy dinh dưỡng, một trong những biến chứng rất nguy hiểm của tiêu chảy, dễ dẫn đến tử vong. Suy dinh dưỡng cũng làm bệnh tiêu chảy khó điều trị và kiểm soát. Một số trường hợp tiêu chảy do vi trùng có thể dẫn đến nhiễm trùng máu, điều trị rất khó khăn và gây tử vong cao. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh tiêu chảy ở trẻ Trẻ bị tiêu chảy có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng thường gặp nhất là do đường ruột trẻ bị nhiễm trùng do virus, vi trùng, hoặc ký sinh trùng. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy có thể do dị ứng với các loại thức ăn lạ, chế độ ăn không phù hợp với lứa tuổi hoặc do sử dụng kháng sinh kéo dài, v.v… Với trẻ nhỏ việc sử dụng những thức ăn, nước uống nhiễm khuẩn, không hợp vệ sinh là tác nhân hàng đầu khiến trẻ bị nhiễm khuẩn. Bệnh thường khởi phát đột ngột với các triệu chứng của bệnh tiêu chảy như ói mửa, sau đó đi tiêu ra phân nước lợn cợn, có đờm, có lúc có máu hoặc phân xanh rêu, đau bụng, chướng bụng. Ở mức độ nặng trẻ sẽ có những triệu chứng như: sốt li bì hoặc hôn mê, mắt trũng, khát nhưng không uống hoặc uống rất ít nước, véo vào da thấy để lại vết hằn và lâu mất đi. Khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu của bệnh tiêu chảy cần chú ý: -Cho trẻ uống nước nhiều hơn so với bình thường. Cần cho trẻ uống thêm dung dịch Oresol để bù lại lượng nước đã mất. Ngoài dung dịch Oresol, trẻ trên 6 tháng tuổi còn có thể uống nước súp, nước cơm, nước cháo, nước dừa, nước hoa quả tươi không đường hoặc nước sôi để nguội. -Nếu trẻ đang bú mẹ thì tiếp tục cho bú thường xuyên hơn và bú lâu hơn. Ở trẻ lớn hơn thì khẩu phần ăn hàng ngày nên được tiếp tục và tăng dần lên. Với trẻ bị ói mửa thì khẩu phần ăn nên được chia ra làm nhiều bữa nhỏ trong ngày. Sau khi hết tiêu chảy nên cho bé ăn nhiều hơn để hồi phục lại dinh dưỡng cho bé. -Trường hợp nặng cần đưa đến bệnh viện để kịp thời chữa trị. Cách phòng ngừa tiêu chảy cho trẻ Để phòng ngừa và giảm bớt nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em, các bậc phụ huynh cần: - Nuôi con bằng sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời. - Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, cho trẻ rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước và sau khi ăn. - Cho trẻ tiêm phòng đầy đủ các loại vắcxin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. - Uống vắcxin ngừa tiêu chảy tại các cơ sở y tế. Mẹo chọn đồ ăn khi bé bị tiêu chảy - Nên dùng các loại thức ăn như gạo, khoai, chế biến dưới dạng mềm, lỏng dễ tiêu hóa như bột, cháo, súp; chọn các loại thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa…; cho trẻ uống và ăn thêm quả tươi ít đường để cung cấp các vitamin và Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm ngày Tết Tags: Tết Nguyên Đán, Ngộ độc thực phẩm, tủ lạnh, gây nguy hiểm, thức ăn, bảo quản, phòng tránh, có thể, bệnh nhân, loại, mua, thịt, nước, chọn, nôn Tết Nguyên Đán đến, bà nội trợ thường xuyên mua sắm thực phẩm để ăn dần ngày nghỉ Nếu bảo quản không cách, thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn gây nguy hiểm khia ăn Dưới số điều bạn cần lưu ý mua bảo quản thực phẩm ngày Tết: Chọn mua thực phẩm đáng tin cậy Thịt bẩn trở thành đồ tươi ngon sau vài phút ngân hóa chất Vì vậy, mua thịt lợn thịt bò, bạn nên chọn khối thịt rắn chắc, có độ đàn hồi, độ dính để không mua phải thứ hỏng bị “hóa phép” Bạn nên chọn mua thực phẩm nơi đáng tin cậy Ảnh minh họa Với loại cá, đồ hải sản, bạn nên chọn mua thứ bơi nước Nếu cá chết cần chọn loại nhớt bóng, mắt cá trong, vảy cá không bị rời, mang cá hồng, ấn ngón tay vào thịt cá không để lại vết lõm Nếu mua thực phẩm chế biến sẵn, nên chọn nơi có uy tín, bảo quản hợp vệ sinh Chọn mua đồ hộp cần xem kỹ thành phần, nhà sản xuất, hạn sử dụng, hộp không bị méo mó, phồng hay rỉ sét… Ăn chín uống sôi Thức ăn phải sơ chế kỹ trước chế biến Các loại thịt nên xát muối cho lớp bên ngoài, trần nước sôi khử mùi hôi vi khuẩn Các loại rau phải rửa kỹ nhiều lần vòi nước chảy, ngâm nước muối pha loãng khoảng 20-30 phút, đặc biệt dùng ăn sống Nhiều gia đình có thói quen ăn lẩu dịp Tết, nhiên, thói quen ăn tái sống loại thịt, hải sản, rau xanh tiềm ẩn nhiều nguy gây ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn giun sán Tốt nên thực ăn chín uống sôi Khi chế biến phải lưu ý không để thức ăn sống đặt lẫn với thức ăn chín, không dùng chung dụng cụ (dao, thớt…) cho thức ăn sống chín Bảo quản cách Thức ăn sau nấu nên ăn ngay, không tiếng Nếu để lâu hơn, nên bảo quản thức ăn tủ lạnh hâm kỹ lại trước ăn Tránh để thức ăn lâu tủ lạnh, với thức ăn chín Thực phẩm phải bảo quản với nhiệt độ phù hợp Thịt cá tươi nên rửa cất vào ngăn đông, chia thành nhiều phần đủ cho bữa ăn, nhằm tránh tình trạng lấy thực phẩm rã đông cất trở lại Các loại rau củ tươi để vào ngăn đựng rau củ, bọc kín thành túi riêng Bạn cần bảo quản đồ ăn cách để phòng tránh ngộ độc Ảnh minh họa Tủ lạnh nơi bảo quản thức ăn, cần phải vệ sinh thường xuyên Tránh tồn đọng nhiều thức ăn tủ lạnh khiến nhiệt độ lạnh không đảm bảo, thức ăn dễ bị hư hỏng Ngoài ra, chị em cần lau dọn khu vực chế biến thức ăn, bếp nấu, rửa tay trước nấu ăn Sơ cứu cách ngộ độc thực phẩm Các biểu thường gặp ngộ độc thực phẩm buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng quằn quại, nhức đầu, sốt không xảy vài phút, vài giờ, chí ngày sau ăn Trường hợp nặng người bệnh khó thở, da tím tái, co giật, trụy mạch, ngưng thở, hôn mê Khi thấy bệnh nhân có biểu nên tiến hành sơ cứu sớm Nếu bệnh nhân tỉnh táo, gây nôn để tống thức ăn bị nhiễm độc cách cho người bệnh uống nhiều nước móc họng Sau gây nôn cho người bệnh nằm nghỉ, dùng thuốc điện giải pha nước để bù lại lượng nước cho bệnh nhân Không nên gây nôn người bị hôn mê trẻ nhỏ dễ bị hít sặc Trong trường hợp này, cần cho bệnh nhân nằm đầu thấp, nghiêng bên để tránh bị hít sặc Nếu bệnh nhân ngưng tim, ngưng thở cần cấp cứu tức thời cách hà thổi ngạt ấn tim Sau đó, cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện để xử lý tiếp Trường hợp nhẹ (chỉ nôn, tiêu chảy ) điều trị nhà cách cho uống nước bù dung dịch điện giải, không nên dùng thuốc cầm tiêu chảy làm chậm ... sinh hoạt lành mạnh thế, tin ngày nghỉ Tết trở thành ngày nghỉ tuyệt vời, giúp người xả stress có phong độ khởi động cho cơng việc học tập cách hồn hảo hơn! Hãy ý tới chế độ ăn uống phòng tránh

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w