chieu cao canh bao dieu gi ve suc khoe

3 125 0
chieu cao canh bao dieu gi ve suc khoe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chieu cao canh bao dieu gi ve suc khoe tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Sốt – Cảnh báo điều gì? Gọi là sốt khi thân nhiệt vượt quá 37oC. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây sốt nhưng dù sốt do nguyên nhân nào đi chăng nữa thì sốt làm cho cơ thể bị mất nhiều nước và cả chất điện giải gây mệt mỏi, làm ảnh hưởng nhiều chức năng sinh lý khác của con người, đó là chưa kể ở trẻ nhỏ sốt cao có thể gây co giật. Không kiểm tra thân nhiệt bằng tay. Một số nguyên nhân gây sốt Muốn biết có bị sốt hay không phải cặp nhiệt độ, thông thường hay dùng biện pháp cặp ở nách. Cặp nhiệt độ ở nách cần cộng thêm 1/2 độ, ví dụ cặp nhiệt độ ở nách thấy 37oC, có nghĩa là người đó có thân nhiệt là 37,5oC (ba mươi bảy rưỡi). Tốt nhất là nên cặp nhiệt độ ở khoé miệng hoặc nhiệt độ ở hậu môn thì không cần cộng thêm 1/2 độ. Sốt là một hiện tượng phản ứng của cơ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể gọi sốt do vi sinh vật gây bệnh gây ra (sốt nhiễm khuẩn) và sốt không do vi sinh vật gây bệnh (sốt không do nhiễm khuẩn). Sốt nhiễm khuẩn cũng có nhiều loại khác nhau, có thể sốt cấp tính hoặc sốt dai dẳng, kéo dài. Một số bệnh gây viêm đường hô hấp cấp tính như viêm họng cấp, viêm amidan cấp, viêm phế quản, thanh quản, viêm phổi cấp tính hoặc áp-xe amiđan, áp-xe phổi thường sốt rất cao (trên 39oC). Một số bệnh viêm cầu thận cấp, ứ mủ bể thận, viêm đường mật dẫn mật, áp-xe gan mật, các loại sốt phát ban như sốt xuất huyết Dengue, sốt phát ban do sởi, do thủy đậu hoặc sốt thương hàn, nhiễm khuẩn huyết, viêm não – màng não, sốt vàng da chảy máu… cũng gây sốt cao, thậm chí sốt rất cao (trên 40oC). Có một số bệnh mặc dù là viêm nhiễm cấp tính nhưng thân nhiệt không tăng nhiều hoặc tăng ở mức độ vừa phải khoảng 37,5oC – 38,5oC như bệnh viêm ruột thừa cấp tính. Tuy vậy, một số bệnh nhiễm trùng mạn tính thì cũng gây sốt nhưng thường sốt không cao, khoảng 37,5oC – 38,5oC, ví dụ như sốt trong viêm loét sùi van tim, bệnh lao, cảm cúm, bệnh VA ở trẻ nhỏ, viêm họng – xoang mạn tính, viêm đường tiết niệu. Sốt không do nhiễm khuẩn cũng gặp khá nhiều. Hầu hết các loại sốt không do nhiễm khuẩn là sự phản ứng của cơ thể khi gặp yếu tố lạ hoặc phản ứng của cơ thể để sinh ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh, ví dụ như sốt nhẹ sau khi tiêm vaccin ở một số trẻ hoặc trẻ mọc răng sữa, say nóng, say nắng hoặc sốt do tăng sinh tổ chức trong bệnh ung thư, bệnh về máu… Nhưng đôi khi sốt không do nhiễm trùng nhưng lại là một sự phản ứng quá mạnh như sốt do truyền dịch gặp ở một số trường hợp. Cặp nhiệt kế khi bị sốt để kiểm tra thân nhiệt. Khi bị sốt nên làm gì? Như vậy sốt chỉ là một triệu chứng biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau, cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể gặp ở nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Để làm sáng tỏ sốt do bệnh thì người bệnh nên đi khám ở cơ sở y tế. Ở đó cần nói rõ cho bác sĩ biết các biểu hiện của bệnh và các triệu chứng kèm theo sốt như thế nào, bắt đầu sốt từ bao giờ, có đau đầu, buồn nôn, nôn, có đau bụng, đi lỏng hoặc tức ngực khó thở, nước tiểu có màu sắc không và đã dùng thuốc gì… hoặc trong gia đình và hàng xóm có ai bị sốt như thế này không? Trên cơ sở đó, bác sĩ sẽ cho làm các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết khi nghi bệnh. Ví dụ nghi là viêm đường hô hấp dưới (khí quản, phế quản hoặc phổi…), bác sĩ sẽ cho chụp Xquang phổi (thẳng, nghiêng), xét nghiệm công thức máu, máu lắng, xét nghiệm chất nhầy họng tìm vi khuẩn, trong trường hợp thật cần thiết sẽ được chọc hút nhầy phế quản để xét nghiệm vi sinh tìm tác nhân gây bệnh (tất nhiên kỹ thuật này phải được thực hiện ở cơ sở y tế có đủ điều kiện và bác sĩ thực hiện thủ thuật này phải giàu kinh nghiệm mới thực hiện được) hoặc nội soi phế quản… Nếu sốt cao thì trước khi đi khám bệnh nên dùng paracetamol để giảm Chiều cao cảnh báo điều sức khỏe? Ngồi vấn đề thẩm mỹ tự tin, chiều cao dấu hiệu dự báo sức khỏe, có bệnh tim mạch, ung thư vấn đề trí não Lợi ích từ chiều cao lý tưởng - An toàn tim mạch: Theo nghiên cứu công bố gần tờ New England Journal of Medicine, phụ nữ cao khoảng 172 cm có nguy bị bệnh tim 28% so với người có chiều cao 160 cm Trên thực tế, bạn tăng khoảng cm chiều cao so với người giới tính, bạn giảm khoảng 14% nguy mắc bệnh tim Các gen có liên quan với tầm vóc thấp làm tăng nguy lượng cholesterol LDL cao - Trí óc mạnh mẽ hơn: Những phụ nữ cao 170 cm bị tử vong sa sút trí tuệ 50% so với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người cao khoảng 155 cm Các nhà khoa học tin yếu tố gây ảnh hưởng đến chiều cao có bệnh thời nhỏ, stress, dinh dưỡng nguyên nhân làm tăng nguy di truyền - Mang thai sinh dễ dàng hơn: Theo nghiên cứu, phụ nữ cao khoảng 168 cm bị tiểu đường thai kỳ 59% so với người cao khoảng 158 cm Các nhà khoa học dự đoán gen liên quan tới chiều cao ảnh hưởng tới trình dung nạp glucose thể Một nghiên cứu từ Thái Lan phụ nữ cao khoảng 155 cm trở lên giảm nguy phải sinh mổ Những người có chiều cao tốt đơi có hạn chế: - Nguy mắc bệnh ung thư: Hắc tố, ung thư tuyến giáp, thận, vú, đại tràng trực tràng đặc biệt có liên quan tới chiều cao Qua hàng loạt nghiên cứu, người ta phát rằng, phụ nữ cao khoảng 178 cm dễ bị loại ung thư 30-40% so với người cao khoảng 158 cm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo Prevention, phụ nữ cao thường có quan nội tạng lớn nhiều tế bào hơn, vậy, nguy phát triển đột biến dẫn tới ung thư lớn Ngoài ra, hormone yếu tố tăng trưởng chiều cao ảnh hưởng tới nguy mắc bệnh ung thư Chiều cao hạn chế giảm nguy mắc bệnh ung thư - Nguy huyết khối giảm: Nếu chiều cao bạn 158 cm cân nặng bình thường, nguy mắc bệnh huyết khối người khác lần Theo nghiên cứu từ Đại học Tromso, Na Uy, máu cần bơm xa phụ nữ cao, điều dẫn tới giảm lưu thông máu tăng nguy bị huyết khổi gây đột quỵ Mặc dù bạn thay đổi chiều cao, giảm cân hạn chế nguy tăng huyết khối - Sống thọ hơn: Theo nghiên cứu trường Đại học dược Albert Einstein, gen liên quan tới tuổi thọ khiến vóc dáng thấp bé Các nhà khoa học phát đột biến gen ngăn cản tăng trưởng dạng insulin thể (khiến chiều cao hạn chế) đảm nhận vai trò kéo dài tuổi thọ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Men gan tăng cảnh báo điều gì? Men gan do tế bào gan sản xuất ra, khi tế bào gan chết đi do quá trình lão hóa thì có một lượng men gan được phóng thích vào máu ở nồng độ dưới 40U/l và chỉ số này gần như cố định ở người bình thường. Khi men gan tăng chứng tỏ có hiện tượng bất thường xảy ra đối với tế bào gan. Sự bất thường có thể xảy ra tạm thời nhưng cũng có thể là một mối nguy hiểm đe dọa đối với cơ thể nếu tế bào gan bị tổn thương. Thông thường có 4 loại men gan (enzym) bao gồm: AST (Aspart transaminase) hay còn gọi là SGOT; ALT (Alanin transaminase) hay còn gọi là SGPT (Serum glutamic pyruvic transaminase); Alkaline phosphatase; GGT (Gama glutamyl transpeptidase). Trong 4 loại men gan thì AST (SGOT) và ALT (SGPT) đóng vai trò chủ yếu phản ánh tình trạng của tế bào gan. Viêm gan là một nguyên nhân thường gặp gây men gan tăng. Nguyên nhân gây men gan tăng Có rất nhiều nguyên nhân làm cho men gan tăng. Sự gia tăng men gan có nghĩa là ở một chừng mực nào đó tế bào gan đã bị ảnh hưởng. Có thể là tế bào gan ảnh hưởng nhẹ (men gan tăng có tính chất nhất thời) nhưng cũng có thể men gan tăng có tính chất trường diễn hoặc tăng một cách đột biến chứng tỏ ở trong giai đoạn đó tế bào gan đang bị tổn thương. Do viêm gan: Trong số các nguyên nhân gây tăng men gan thì viêm gan do virut là đáng sợ hơn cả. Viêm gan do virut có thể do virut viêm gan A, B, C, E, D. Viêm gan cấp do virut hoặc bất kỳ nguyên nhân nào cũng làm cho men gan tăng cao đột biến. Nếu tăng từ 1 – 2 lần là ở mức độ nhẹ, từ trên 2 – 5 lần là tăng ở mức độ trung bình và tăng trên 5 lần là tăng ở mức độ nặng (bình thường AST ≤ 37U/l và ALT ≤ 40U/l và GGT: nam 15 – 50 ≤ U/l và nữ: 7 – 32 ≤ U/l). Tổn thương do virut là loại tổn thương rất nguy hiểm vì virut khi xâm nhập vào tế bào gan chúng nhân lên và làm hủy hoại tế bào gan (làm tan vỡ các tế bào gan mà chúng xâm nhập). Tế bào gan càng bị hủy hoại càng nhiều thì lượng men gan giải phóng ra càng nhiều. Cho nên trong các trường hợp viêm gan cấp tính hoặc viêm gan tối cấp hoặc ung thư gan thì lượng men gan tăng nhanh một cách đột biến có khi lên tới 5.000U/l. Do uống rượu, bia: Một nguyên nhân thường gặp là men gan tăng do tác dụng của rượu, bia, đặc biệt là rượu, trong đó nguy hiểm nhất là rượu tự pha, tự nấu do chất độc hại cho gan nhiều sẽ làm tế bào gan bị tổn thương nặng hoặc bị hủy hoại tế bào gan cho nên men gan cũng tăng lên một cách đáng kể. Lượng men gan tăng trong máu người uống rượu tùy thuộc liều lượng rượu vào máu và chất lượng rượu. Lượng men gan trong máu do gan bị tổn thương bởi rượu thì loại AST thường tăng cao từ 2 – 10 lần trong khi đó lượng ALT tăng ít. Do bệnh sốt rét: Men gan cũng có thể tăng cao trong bệnh sốt rét do ký sinh trùng sốt rét, đặc biệt là sốt rét ác tính vì tế bào gan, thận bị tổn thương hoặc các bệnh tắc đường mật do giun, viêm dạ dày cấp, sởi, viêm tụy cấp hoặc mạn tính. Do bệnh về đường mật: Men gan cũng có thể tăng trong các bệnh về đường mật (viêm đường mật, viêm túi mật, sỏi đường mật trong gan, teo đường mật bẩm sinh) hoặc áp-xe gan. Do các bệnh lý khác: Người ta cũng thấy men gan có thể tăng trong các bệnh do ứ sắt, viêm gan tự miễn, bệnh lý tự miễn ở ruột non. Với một số thuốc dùng để điều trị một bệnh nào đó nhưng Sốt - Cảnh báo điều gì? Gọi là sốt khi thân nhiệt vượt quá 37oC. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây sốt nhưng dù sốt do nguyên nhân nào đi chăng nữa thì sốt làm cho cơ thể bị mất nhiều nước và cả chất điện giải gây mệt mỏi, làm ảnh hưởng nhiều chức năng sinh lý khác của con người, đó là chưa kể ở trẻ nhỏ sốt cao có thể gây co giật. Không kiểm tra thân nhiệt bằng tay. Một số nguyên nhân gây sốt Muốn biết có bị sốt hay không phải cặp nhiệt độ, thông thường hay dùng biện pháp cặp ở nách. Cặp nhiệt độ ở nách cần cộng thêm 1/2 độ, ví dụ cặp nhiệt độ ở nách thấy 37oC, có nghĩa là người đó có thân nhiệt là 37,5oC (ba mươi bảy rưỡi). Tốt nhất là nên cặp nhiệt độ ở khoé miệng hoặc nhiệt độ ở hậu môn thì không cần cộng thêm 1/2 độ. Sốt là một hiện tượng phản ứng của cơ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể gọi sốt do vi sinh vật gây bệnh gây ra (sốt nhiễm khuẩn) và sốt không do vi sinh vật gây bệnh (sốt không do nhiễm khuẩn). Sốt nhiễm khuẩn cũng có nhiều loại khác nhau, có thể sốt cấp tính hoặc sốt dai dẳng, kéo dài. Một số bệnh gây viêm đường hô hấp cấp tính như viêm họng cấp, viêm amidan cấp, viêm phế quản, thanh quản, viêm phổi cấp tính hoặc áp-xe amiđan, áp-xe phổi thường sốt rất cao (trên 39oC). Một số bệnh viêm cầu thận cấp, ứ mủ bể thận, viêm đường mật dẫn mật, áp-xe gan mật, các loại sốt phát ban như sốt xuất huyết Dengue, sốt phát ban do sởi, do thủy đậu hoặc sốt thương hàn, nhiễm khuẩn huyết, viêm não - màng não, sốt vàng da chảy máu cũng gây sốt cao, thậm chí sốt rất cao (trên 40oC). Có một số bệnh mặc dù là viêm nhiễm cấp tính nhưng thân nhiệt không tăng nhiều hoặc tăng ở mức độ vừa phải khoảng 37,5oC - 38,5oC như bệnh viêm ruột thừa cấp tính. Tuy vậy, một số bệnh nhiễm trùng mạn tính thì cũng gây sốt nhưng thường sốt không cao, khoảng 37,5oC - 38,5oC, ví dụ như sốt trong viêm loét sùi van tim, bệnh lao, cảm cúm, bệnh VA ở trẻ nhỏ, viêm họng - xoang mạn tính, viêm đường tiết niệu. Sốt không do nhiễm khuẩn cũng gặp khá nhiều. Hầu hết các loại sốt không do nhiễm khuẩn là sự phản ứng của cơ thể khi gặp yếu tố lạ hoặc phản ứng của cơ thể để sinh ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh, ví dụ như sốt nhẹ sau khi tiêm vaccin ở một số trẻ hoặc trẻ mọc răng sữa, say nóng, say nắng hoặc sốt do tăng sinh tổ chức trong bệnh ung thư, bệnh về máu Nhưng đôi khi sốt không do nhiễm trùng nhưng lại là một sự phản ứng quá mạnh như sốt do truyền dịch gặp ở một số trường hợp. Cặp nhiệt kế khi bị sốt để kiểm tra thân nhiệt. Khi bị sốt nên làm gì? Như vậy sốt chỉ là một triệu chứng biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau, cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể gặp ở nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Để làm sáng tỏ sốt do bệnh thì người bệnh nên đi khám ở cơ sở y tế. Ở đó cần nói rõ cho bác sĩ biết các biểu hiện của bệnh và các triệu chứng kèm theo sốt như thế nào, bắt đầu sốt từ bao giờ, có đau đầu, buồn nôn, nôn, có đau bụng, đi lỏng hoặc tức ngực khó thở, nước tiểu có màu sắc không và đã dùng thuốc hoặc trong gia đình và hàng xóm có ai bị sốt như thế này không? Trên cơ sở đó, bác sĩ sẽ cho làm các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết khi nghi bệnh. Ví dụ nghi là viêm đường hô hấp dưới (khí quản, phế quản hoặc phổi ), bác sĩ sẽ cho chụp Xquang phổi (thẳng, nghiêng), xét nghiệm công thức máu, máu lắng, xét nghiệm chất nhầy họng tìm vi khuẩn, trong trường hợp thật cần thiết sẽ được chọc hút nhầy phế quản để xét nghiệm vi sinh tìm tác nhân gây bệnh (tất nhiên kỹ thuật này phải được thực hiện ở cơ sở y tế có đủ điều kiện và bác sĩ thực hiện thủ thuật này phải giàu kinh nghiệm mới thực hiện được) hoặc nội soi phế quản Nếu sốt Sốt - Cảnh báo điều gì? Gọi là sốt khi thân nhiệt vượt quá 37oC. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây sốt nhưng dù sốt do nguyên nhân nào đi chăng nữa thì sốt làm cho cơ thể bị mất nhiều nước và cả chất điện giải gây mệt mỏi, làm ảnh hưởng nhiều chức năng sinh lý khác của con người, đó là chưa kể ở trẻ nhỏ sốt cao có thể gây co giật. Không kiểm tra thân nhiệt bằng tay. Một số nguyên nhân gây sốt Muốn biết có bị sốt hay không phải cặp nhiệt độ, thông thường hay dùng biện pháp cặp ở nách. Cặp nhiệt độ ở nách cần cộng thêm 1/2 độ, ví dụ cặp nhiệt độ ở nách thấy 37oC, có nghĩa là người đó có thân nhiệt là 37,5oC (ba mươi bảy rưỡi). Tốt nhất là nên cặp nhiệt độ ở khoé miệng hoặc nhiệt độ ở hậu môn thì không cần cộng thêm 1/2 độ. Sốt là một hiện tượng phản ứng của cơ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể gọi sốt do vi sinh vật gây bệnh gây ra (sốt nhiễm khuẩn) và sốt không do vi sinh vật gây bệnh (sốt không do nhiễm khuẩn). Sốt nhiễm khuẩn cũng có nhiều loại khác nhau, có thể sốt cấp tính hoặc sốt dai dẳng, kéo dài. Một số bệnh gây viêm đường hô hấp cấp tính như viêm họng cấp, viêm amidan cấp, viêm phế quản, thanh quản, viêm phổi cấp tính hoặc áp-xe amiđan, áp-xe phổi thường sốt rất cao (trên 39oC). Một số bệnh viêm cầu thận cấp, ứ mủ bể thận, viêm đường mật dẫn mật, áp-xe gan mật, các loại sốt phát ban như sốt xuất huyết Dengue, sốt phát ban do sởi, do thủy đậu hoặc sốt thương hàn, nhiễm khuẩn huyết, viêm não - màng não, sốt vàng da chảy máu cũng gây sốt cao, thậm chí sốt rất cao (trên 40oC). Có một số bệnh mặc dù là viêm nhiễm cấp tính nhưng thân nhiệt không tăng nhiều hoặc tăng ở mức độ vừa phải khoảng 37,5oC - 38,5oC như bệnh viêm ruột thừa cấp tính. Tuy vậy, một số bệnh nhiễm trùng mạn tính thì cũng gây sốt nhưng thường sốt không cao, khoảng 37,5oC - 38,5oC, ví dụ như sốt trong viêm loét sùi van tim, bệnh lao, cảm cúm, bệnh VA ở trẻ nhỏ, viêm họng - xoang mạn tính, viêm đường tiết niệu. Sốt không do nhiễm khuẩn cũng gặp khá nhiều. Hầu hết các loại sốt không do nhiễm khuẩn là sự phản ứng của cơ thể khi gặp yếu tố lạ hoặc phản ứng của cơ thể để sinh ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh, ví dụ như sốt nhẹ sau khi tiêm vaccin ở một số trẻ hoặc trẻ mọc răng sữa, say nóng, say nắng hoặc sốt do tăng sinh tổ chức trong bệnh ung thư, bệnh về máu Nhưng đôi khi sốt không do nhiễm trùng nhưng lại là một sự phản ứng quá mạnh như sốt do truyền dịch gặp ở một số trường hợp. Cặp nhiệt kế khi bị sốt để kiểm tra thân nhiệt. Khi bị sốt nên làm gì? Như vậy sốt chỉ là một triệu chứng biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau, cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể gặp ở nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Để làm sáng tỏ sốt do bệnh thì người bệnh nên đi khám ở cơ sở y tế. Ở đó cần nói rõ cho bác sĩ biết các biểu hiện của bệnh và các triệu chứng kèm theo sốt như thế nào, bắt đầu sốt từ bao giờ, có đau đầu, buồn nôn, nôn, có đau bụng, đi lỏng hoặc tức ngực khó thở, nước tiểu có màu sắc không và đã dùng thuốc hoặc trong gia đình và hàng xóm có ai bị sốt như thế này không? Trên cơ sở đó, bác sĩ sẽ cho làm các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết khi nghi bệnh. Ví dụ nghi là viêm đường hô hấp dưới (khí quản, phế quản hoặc phổi ), bác sĩ sẽ cho chụp Xquang phổi (thẳng, nghiêng), xét nghiệm công thức máu, máu lắng, xét nghiệm chất nhầy họng tìm vi khuẩn, trong trường hợp thật cần thiết sẽ được chọc hút nhầy phế quản để xét nghiệm vi sinh tìm tác nhân gây bệnh (tất nhiên kỹ thuật này phải được thực hiện ở cơ sở y tế có đủ điều kiện và bác sĩ thực hiện thủ thuật này phải giàu kinh nghiệm mới thực hiện được) hoặc nội soi Đôi mắt nói về sức khỏe của bạn Mắt lồi có thể là dấu hiệu của bệnh cường giáp. Đồng tử có kích thước không đều, nếu đi kèm sụp mí có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm như hội chứng Horner. Đôi mắt không chỉ là cửa sổ tâm hồn mà còn nói lên rất nhiều điều về tình trạng sức khỏe của bạn. Hãy cùng xem dưới đây: Ảnh:huffingtonpost. Mắt lồi Mắt lồi là khi một hoặc cả hai mắt bị lồi ra khỏi ổ mắt, tương tự với bệnh giảm thị lực và được mô tả là hiện tượng lồi bất thường của nhãn cầu. Tình trạng này thường là dấu hiệu của bệnh Grave (cường giáp) có liên quan đến tuyến giáp hoạt động quá mức. Những người bị bệnh cường giáp thường có mạch đập nhanh, không đều, sút cân và bồn chồn. Mắt mờ và đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thể là hiện tượng các thủy tinh thể trong mắt bị mờ, ảnh hưởng tới thị lực và có thể xuất hiện ở cả hai mắt. Bệnh đặc biệt hay xảy ra ở người già. Đục thủy tinh thể gây ra nhiều khó khăn về nhìn hình dạng và chi tiết. Khi khu vực bị mờ làm giảm ánh sáng lọt qua thủy tinh thể tới võng mạc, thị lực của bạn sẽ trở nên bị mờ và cũng có thể được nhuộm màu nâu. Đục thủy tinh thể là dấu hiệu của tuổi già, tuy nhiên nó có thể xuất hiện ở những người độ tuổi 40-50 khiến họ cần phẫu thuật. Mắt đỏ sọng Trong nhiều trường hợp, mắt đỏ sọng là bình thường và do các mạch máu trên bề mặt màng cứng của mắt bị sưng, hậu quả của uống rượu quá nhiều, tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, khô mắt, bụi, dị ứng hoặc đơn giản là có cái đó bay vào mắt. Mắt đỏ cũng có thể là dấu hiệu của mệt mỏi, căng thẳng hoặc thiếu ngủ. Mặc dù mắt đỏ thường vô hại, nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tồi tệ hơn. Trong những trường hợp này, mắt đỏ thường kèm theo các triệu chứng khác như ngứa, đau hoặc có dử mắt. Mắt đỏ thường xuất hiện khi bị viêm bờ mi. Nó cũng có thể liên quan tới bệnh loét giác mạc, viêm màng bồ đào. Đồng tử có kích thước không đều Nếu bạn nhận thấy những khác lạ về đồng tử như kích thước hơi khác nhau, một bên lớn, một bên nhỏ hơn, đừng vội hoảng sợ vì đây là tình trạng khá phổ biến ở tất cả mọi người. Khoảng 20% dân số có đồng tử không đều. Nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh nghiêm trọng như hội chứng Horner, nếu như kèm theo triệu chứng sụp mí. Hội chứng Horner có thể là dấu hiệu của khối u ở cổ và ngực, bạn nên khám bác sĩ càng sớm càng tốt khi có những dấu hiệu này. Viêm võng mạc do HIV/AIDS Đôi khi đôi mắt có thể giúp bác sĩ nhận biết bệnh nhân bị HIV hoặc căn bệnh mạn tính nào đó như ung thư. Nếu không điều trị đúng cách, HIV/AIDS có thể dẫn tới những bệnh nghiêm trọng về mắt như viêm võng mạc, có thể dẫn tới mù. Các triệu chứng sớm của viêm võng mạc gồm nhìn mờ, có điểm đen nhỏ khi nhìn thẳng, điểm mù và chớp sáng trong mắt. Biến chứng mắt do tiểu đường Bệnh nhân tiểu đường cũng bị biến chứng mắt do bệnh kéo dài. Những người bị bệnh tiểu đường có nguy cơ cao hơn bị mù cũng như nguy cơ cao hơn 40% bị bệnh glôcôm hoặc tăng áp lực lên mắt, dẫn tới mất thị lực và tổn thương thần kinh. Bệnh tiểu đường cũng được cho là gây các rối loạn võng mạc như bệnh võng mạc không tăng sinh và bệnh võng mạc tăng sinh. Hàm nói lên điều sức khỏe bạn Những vấn đề miệng bạn cho bình thường nghiêm trọng nhiều Dưới cảnh báo sức khỏe hàm muốn nói với bạn Đau Đột ngột đau ăn dấu hiệu sâu Một loại vi khuẩn đặt biệt chuyển đường hấp thụ thành axit, dẫn đến sâu hình thành lỗ Những lỗ lớn, nhạy cảm Nếu đau xảy ra, bạn bỏ qua Nhưng tượng lặp lại nhiều lần tuần hơn, gặp nha sĩ Ngoài ra, nhức liên tục tuần cho thấy bạn nghiến nhiều lúc ngủ Đau dai dẳng kèm sưng lợi cảnh báo áp xe nhiễm trùng chân Răng vàng, ố Răng ố chuyển vàng không xuất phát từ vấn đề miệng nghiêm trọng Những vết ố thường uống nhiều cà phê, trà, rượu đồ uống sẫm màu khác Để hạn chế, bạn nên làm sau dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường hợp vết ố màu nâu dạng sọc dọc, bạn bị ảnh hưởng thuốc, ví dụ kháng sinh tetracycline Hãy đến nha sĩ để tiến hành bước thẩm mỹ cần thiết Răng lung lay bị bẻ cong đột ngột Nếu không ... nghiên cứu từ Thái Lan phụ nữ cao khoảng 155 cm trở lên gi m nguy phải sinh mổ Những người có chiều cao tốt đơi có hạn chế: - Nguy mắc bệnh ung thư: Hắc tố, ung thư tuyến gi p, thận, vú, đại tràng... trưởng chiều cao ảnh hưởng tới nguy mắc bệnh ung thư Chiều cao hạn chế gi m nguy mắc bệnh ung thư - Nguy huyết khối gi m: Nếu chiều cao bạn 158 cm cân nặng bình thường, nguy mắc bệnh huyết khối... Đại học Tromso, Na Uy, máu cần bơm xa phụ nữ cao, điều dẫn tới gi m lưu thông máu tăng nguy bị huyết khổi gây đột quỵ Mặc dù bạn thay đổi chiều cao, gi m cân hạn chế nguy tăng huyết khối - Sống

Ngày đăng: 09/11/2017, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan