Phươngphápgiúpbạn
tăng cường sức dẻo dai
cho các khớp
Tích cực vận động, lót đệm khi tham gia thể thao, hạn chế bài tập ảnh
hưởng đến khớp, giảm cân, ăn nhiều cá, đi bộ nhanh… là những cách
đơn giản nhất giúpbạn tăng cường sức dẻo dai cho các khớp.
Tích cực vận động:
Vận động càng nhiều càng giúp giảm hiện tượng bị cứng khớp. Hãy thường
xuyên thay đổi tư thế, ngay cả khi bạn đang đọc sách, làm việc, xem tivi…
Ngoài ra, dành ít phút nghỉ ngơi và di chuyển vài vòng quanh bàn sau mỗi
giờ, ngay trong phòng làm việc.
Tránh vận động quá sức:
Khi hoạt động quá sức hoặc chấn thương, sụn ở cuối các khớp có thể bị vỡ,
co hẹp không gian hoạt động của các khớp và xương sẽ bị cọ xát với nhau.
Khi đó, chứng đau xương sẽ phát triển và có thể dẫn đến viêm, sưng, cứng
khớp hoặc gây nên chứng viêm khớp xương mạn tính.
Hãy chăm sóc xương ngay từ độ tuổi 35 trở đi để có hệ xương chắc khỏe
trong tương lai.
Lót đệm khi tham gia thể thao:
Nên trang bị đệm lót ở khuỷu tay và đầu gối khi tham gia các hoạt động có
nguy cơ chấn thương cao như trượt băng, đá bóng… Nếu thấy khớp cổ tay bị
đau thì ổn định khớp bằng cách quấn dây đai quanh cổ tay khi chơi tennis
hoặc golf…
Giảm cân:
Mỗi một cân giảm đi có thể giúp giảm một áp lực bằng hơn 1kg lên đầu gối.
Khối lượng cân thừa sẽ tạo thêm áp lực lên ở các khớp, làm tăng nguy cơ vỡ
sụn. Những người béo phì có thể mang trong người một lượng cao các chất
gây viêm.
Tránh duỗi cơ trước khi luyện tập:
Bởi việc này có thể gây căng cơ, làm tăng nguy cơ bị chuột rút hoặc rách cơ.
Tốt nhất chỉ nên thực hiện những thao tác như đá chân chậm vài lần trước
lúc bơi. Như vậy không chỉ lợi cho cơ, mà còn làm nới lỏng các khớp, dây
chằng và gân xung quanh khớp.
Hạn chế bài tập ảnh hưởng đến khớp:
Chọn những bài tập tác động ít đến vùng khớp, như chạy xe đạp và bơi lội.
Những bài tập ảnh hưởng nhiều đến các khớp, như đấm đá bao cát… có thể
làm tăng nguy cơ chấn thương khớp và làm tổn hại sụn.
Tăng sức dẻo dai của các cơ quanh khớp:
Các cơ ở bắp đùi yếu đi có thể làm tăng nguy cơ bị viêm khớp xương mạn
tính ở đầu gối. Cần luyện tập cơ bắp thường xuyên nhưng tránh các vận
động nhanh, mạnh hoặc lặp lại các thao tác khi khớp có triệu chứng đau.
Thực hiện thao tác vận động đúng:
Vận động khớp quanh phạm vi di chuyển của khớp giúp giảm tình trạng
cứng và tăng cường tính uyển chuyển của khớp. Phạm vi di chuyển của
khớp ám chỉ đến sự vận động hết mức của khớp theo những hướng nhất
định.
Củng cố các cơ trung tâm:
Các cơ vùng bụng và cơ lưng khỏe giúp duy trì mức độ thăng bằng của cơ
thể. Việc giữ thăng bằng cơ thể càng tốt thì khả năng bị tổn hại các cơ càng
ít.
Biết mức giới hạn hoạt động của khớp:
Các triệu chứng đau cơ sau khi luyện tập là hoàn toàn bình thường. Tuy
nhiên, nếu hiện tượng đau kéo dài hơn 48 giờ, có thể do bạn đã tạo quá
nhiều áp lực lên các khớp.
Ăn cá để giảm tình trạng viêm.
Ăn cá để giảm tình trạng viêm:
Cá hồi, cá thu rất giàu acid béo omega-3, có tác dụng duy trì độ khỏe của
khớp và giảm viêm – một nguyên nhân gây đau khớp và dễ dẫn đến vỡ khớp
ở những người bị viêm khớp mãn tính tăng dần. Nếu không thích ăn cá, bạn
có thể uống thuốc bổ chứa dầu cá.
Uống sữa:
Can-xi và vitamin D là hai chất đã được chứng minh giúp xương duy trì độ
khỏe khoắn. Các sản phẩm chế biến từ bơ sữa và các loại rau lá xanh, như
bông cải xanh và cải xoăn đều là những nguồn dồi dào can-xi.
Hoạt động đúng tư thế:
Luôn chú ý giữ tư thế ngồi và đứng thẳng để bảo vệ các Bí kíp giúpbạnvừavuichơivừacảithiệntrínhớBạn cảm thấy thất vọng thân sở hữu trínhớ tồi? Đừng vội chán nản với bí kịp vơ đơn giản đây, bạnvừavuichơi lại phát triển khả ghi nhớ hiệu Chúng ta biết tầm quan trọng việc rèn luyện thể Nhưng biết, não cần "tập thể dục" ngày Đó điều đơn giản để phát triển khả ghi nhớ, quan sát tư để học hỏi điều Nhưng, dĩ nhiên, có thời gian rảnh để "tập luyện" chưa điều dễ dàng Nhưng đừng lo! Loạt ảnh chứng minh cho bạn rằng, thư giãn, ta bắt não tập thể dục nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Những phươngphápgiúpbạn lắng nghe hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp: Những phươngphápgiúpbạn lắng nghe hiệu quả. Khi
muốn thay đổi một điều gì đó thì cần phải có thời gian, ở đây cũng vậy, bạn
không cần phải trở thành người biết lắng nghe ngay tức thì, kiên nhẫn là đức
tính cần được phát huy tối đa ngay lúc này
Trong những khảo sát gần đây xoay quanh vấn đề giao tiếp cho thấy phần đông
mọi người thích nói hơn nghe, trong đó người thật sự biết nghe lại càng ít. Và vấn
đề ở đây là “thích nói không thích nghe” - một nhược điểm nhân tính của con
người. Con người vốn có bản chất tâm lý rất kỳ lạ, thích làm người thông minh
nhưng không thích làm bạn với người thông minh, họ thích tiếp cận với những
người biết quan tâm, gần gũi, thân thiết nhưng lại không biết cách tạo ra chúng
trong cuộc sống thường ngày từ những thứ đơn giản nhất là biết lắng nghe người
khác. Chính vì thế mà biết lắng nghe là điều rất quan trọng trong giao tiếp cũng
như là cuộc sống thường ngày.
Những phươngpháp để lắng nghe hiệu quả?
Khi muốn thay đổi một điều gì đó thì cần phải có thời gian, ở đây cũng vậy, bạn
không cần phải trở thành người biết lắng nghe ngay tức thì, kiên nhẫn là đức tính
cần được phát huy tối đa ngay lúc này. Chỉ cần nỗ lực hết sức mình thì kết quả bạn
đạt được sẽ là những "trái ngọt" xứng đáng. Sau đây là những chiến lược để bạn
rèn luyện:
Khi một người nào đó nói, bạn có thực sự nghe được những gì họ nói không, hoặc
bạn có nhắc lại bạn sẽ trả lời như thế nào chưa? Điều đầu tiên là hãy cố gắng để
đầu óc cởi mở đón nhận thông tin mới dựa trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng
nhau. Xem thêm : Kỹ năng lắng nghe là gì?
Những phươngphápgiúpbạn lắng nghe hiệu quả | Kỹ năng giao tiếp
- Đừng chú trọng phong cách của người nói bằng cách hãy tự hỏi rằng diễn giả biết
được điều gì mà bạn không biết.
- Hãy khách quan khi lắng nghe để bạn giảm được ảnh hưởng của cảm xúc khi
nghe và kiên nhẫn cho đến khi bạn nghe được toàn bộ thông tin.
- Hãy tránh lo ra bằng cách đóng cửa lại, tắt điện thoại di động, và tiến gần tới
người nói chuyện hơn.
- Hãy đi trước người nói bằng cách đoán trước những gì họ sẽ nói và suy nghĩ về
những gì họ đã nói.
- Hãy tìm kiếm thông tin không lời. Thường thì giọng nói hoặc cách diễn tả của
diễn giả sẽ bộc lộ thông tin nhiều hơn là bằng lời.
- Hãy xem lại những điểm quan trọng. Nó có ý nghĩa không? Những khái niệm có
được minh họa bằng sự kiện không?
- Hãy cởi mở bằng cách nêu các câu hỏi làm sáng tỏ sự hiểu biết của bạn; hãy
khoan phán đoán phê bình cho đến khi diễn giả kết thúc phần trình bày.
- Đừng ngắt lời, bởi vì việc ngắt lời có thể gây lo ra trong khi bạn đang nỗ lực đạt
tới trọng điểm của vấn đề.
- Hãy phán đoán và phê bình nội dung chứ không phải phê bình người nói.
- Hãy đưa ra ý Những phươngphápgiúpbạn lắng nghe hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp: Những phươngphápgiúpbạn lắng nghe hiệu quả. Khi muốn thay đổi
một điều gì đó thì cần phải có thời gian, ở đây cũng vậy, bạn không cần phải trở thành
người biết lắng nghe ngay tức thì, kiên nhẫn là đức tính cần được phát huy tối đa ngay lúc
này
Trong những khảo sát gần đây xoay quanh vấn đề giao tiếp cho thấy phần đông mọi
người thích nói hơn nghe, trong đó người thật sự biết nghe lại càng ít. Và vấn đề ở đây là
“thích nói không thích nghe” - một nhược điểm nhân tính của con người. Con người vốn
có bản chất tâm lý rất kỳ lạ, thích làm người thông minh nhưng không thích làm bạn với
người thông minh, họ thích tiếp cận với những người biết quan tâm, gần gũi, thân thiết
nhưng lại không biết cách tạo ra chúng trong cuộc sống thường ngày từ những thứ đơn
giản nhất là biết lắng nghe người khác. Chính vì thế mà biết lắng nghe là điều rất quan
trọng trong giao tiếp cũng như là cuộc sống thường ngày.
Những phươngpháp để lắng nghe hiệu quả?
Khi muốn thay đổi một điều gì đó thì cần phải có thời gian, ở đây cũng vậy, bạn không
cần phải trở thành người biết lắng nghe ngay tức thì, kiên nhẫn là đức tính cần được phát
huy tối đa ngay lúc này. Chỉ cần nỗ lực hết sức mình thì kết quả bạn đạt được sẽ là những
"trái ngọt" xứng đáng. Sau đây là những chiến lược để bạn rèn luyện:
Khi một người nào đó nói, bạn có thực sự nghe được những gì họ nói không, hoặc bạn có
nhắc lại bạn sẽ trả lời như thế nào chưa? Điều đầu tiên là hãy cố gắng để đầu óc cởi mở
đón nhận thông tin mới dựa trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng nhau. Xem thêm : Kỹ
năng lắng nghe là gì?
Những phươngphápgiúpbạn lắng nghe hiệu quả | Kỹ năng giao tiếp
- Đừng chú trọng phong cách của người nói bằng cách hãy tự hỏi rằng diễn giả biết được
điều gì mà bạn không biết.
- Hãy khách quan khi lắng nghe để bạn giảm được ảnh hưởng của cảm xúc khi nghe và
kiên nhẫn cho đến khi bạn nghe được toàn bộ thông tin.
- Hãy tránh lo ra bằng cách đóng cửa lại, tắt điện thoại di động, và tiến gần tới người nói
chuyện hơn.
- Hãy đi trước người nói bằng cách đoán trước những gì họ sẽ nói và suy nghĩ về những
gì họ đã nói.
- Hãy tìm kiếm thông tin không lời. Thường thì giọng nói hoặc cách diễn tả của diễn giả
sẽ bộc lộ thông tin nhiều hơn là bằng lời.
- Hãy xem lại những điểm quan trọng. Nó có ý nghĩa không? Những khái niệm có được
minh họa bằng sự kiện không?
- Hãy cởi mở bằng cách nêu các câu hỏi làm sáng tỏ sự hiểu biết của bạn; hãy khoan phán
đoán phê bình cho đến khi diễn giả kết thúc phần trình bày.
- Đừng ngắt lời, bởi vì việc ngắt lời có thể gây lo ra trong khi bạn đang nỗ lực đạt tới
trọng điểm của vấn đề.
- Hãy phán đoán và phê bình nội dung chứ không phải phê bình người nói.
- Hãy đưa ra ý kiến phản hồi và ghi nội dung một cách ngắn gọn.
Và cuối cùng, hãy lắng nghe bằng cả con tim và khối óc. ==> Làm thế nào để giao
tiếp tốt hơn?
Những điều nên tránh để có được Phươngphápgiúpbạn tăng cường sức
dẻo dai cho các khớp
Tích cực vận động, lót đệm khi tham gia thể thao, hạn chế bài tập ảnh hưởng đến
khớp, giảm cân, ăn nhiều cá, đi bộ nhanh… là những cách đơn giản nhất giúpbạn
tăng cường sức dẻo dai cho các khớp.
Tích cực vận động:
Vận động càng nhiều càng giúp giảm hiện tượng bị cứng khớp. Hãy thường xuyên thay
đổi tư thế, ngay cả khi bạn đang đọc sách, làm việc, xem tivi… Ngoài ra, dành ít phút
nghỉ ngơi và di chuyển vài vòng quanh bàn sau mỗi giờ, ngay trong phòng làm việc.
Tránh vận động quá sức:
Khi hoạt động quá sức hoặc chấn thương, sụn ở cuối các khớp có thể bị vỡ, co hẹp không
gian hoạt động của các khớp và xương sẽ bị cọ xát với nhau. Khi đó, chứng đau xương sẽ
phát triển và có thể dẫn đến viêm, sưng, cứng khớp hoặc gây nên chứng viêm khớp
xương mạn tính.
Hãy chăm sóc xương ngay từ độ tuổi 35 trở đi để có hệ xương chắc khỏe trong tương lai.
Lót đệm khi tham gia thể thao:
Nên trang bị đệm lót ở khuỷu tay và đầu gối khi tham gia các hoạt động có nguy cơ chấn
thương cao như trượt băng, đá bóng… Nếu thấy khớp cổ tay bị đau thì ổn định khớp bằng
cách quấn dây đai quanh cổ tay khi chơi tennis hoặc golf…
Giảm cân:
Mỗi một cân giảm đi có thể giúp giảm một áp lực bằng hơn 1kg lên đầu gối. Khối lượng
cân thừa sẽ tạo thêm áp lực lên ở các khớp, làm tăng nguy cơ vỡ sụn. Những người béo
phì có thể mang trong người một lượng cao các chất gây viêm.
Tránh duỗi cơ trước khi luyện tập:
Bởi việc này có thể gây căng cơ, làm tăng nguy cơ bị chuột rút hoặc rách cơ. Tốt nhất chỉ
nên thực hiện những thao tác như đá chân chậm vài lần trước lúc bơi. Như vậy không chỉ
lợi cho cơ, mà còn làm nới lỏng các khớp, dây chằng và gân xung quanh khớp.
Hạn chế bài tập ảnh hưởng đến khớp:
Chọn những bài tập tác động ít đến vùng khớp, như chạy xe đạp và bơi lội. Những bài tập
ảnh hưởng nhiều đến các khớp, như đấm đá bao cát… có thể làm tăng nguy cơ chấn
thương khớp và làm tổn hại sụn.
Tăng sức dẻo dai của các cơ quanh khớp:
Các cơ ở bắp đùi yếu đi có thể làm tăng nguy cơ bị viêm khớp xương mạn tính ở đầu gối.
Cần luyện tập cơ bắp thường xuyên nhưng tránh các vận động nhanh, mạnh hoặc lặp lại
các thao tác khi khớp có triệu chứng đau.
Thực hiện thao tác vận động đúng:
Vận động khớp quanh phạm vi di chuyển của khớp giúp giảm tình trạng cứng và tăng
cường tính uyển chuyển của khớp. Phạm vi di chuyển của khớp ám chỉ đến sự vận động
hết mức của khớp theo những hướng nhất định.
Củng cố các cơ trung tâm:
Các cơ vùng bụng và cơ lưng khỏe giúp duy trì mức độ thăng bằng của cơ thể. Việc giữ
thăng bằng cơ thể càng tốt thì khả năng bị tổn hại các cơ càng ít.
Biết mức giới hạn hoạt động của khớp:
Các triệu chứng đau cơ sau khi luyện tập là hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu hiện
tượng đau kéo dài hơn 48 giờ, có thể do bạn đã tạo quá nhiều áp lực lên các khớp.
Ăn cá để giảm tình trạng viêm.
Ăn cá để giảm tình trạng viêm:
Cá hồi, cá thu rất giàu acid béo omega-3, có tác dụng duy trì độ khỏe của khớp và giảm
viêm – một nguyên nhân gây đau khớp và dễ dẫn đến vỡ khớp ở những người bị viêm
khớp mãn tính tăng dần. Nếu không thích ăn cá, bạn có thể uống thuốc bổ chứa dầu cá.
Uống sữa:
Can-xi và vitamin D là hai chất đã được chứng minh giúp xương duy trì độ khỏe khoắn.
Các sản phẩm chế biến từ bơ sữa và các loại rau lá xanh, như bông cải xanh và cải xoăn
đều là những nguồn dồi dào can-xi.
Hoạt động đúng tư thế:
Luôn chú ý giữ tư thế ngồi và đứng thẳng để bảo vệ các khớp 11 Phươngphápgiúpbạn cân bằng công việc và cuộc sống hàng ngày Nếu làm việc quá nhiều, có bao giờ bạn cảm thấy đủ thời gian và sức lực cho những niềm vui, hoặc biết rằng cuộc sống của bạn đang ở mức “quá tải”, bạn cần tìm cho mình sự cân bằng cuộc sống. Điều gì quan trọng đối với bạn? Gia đình, bạn bè, nghề nghiệp, thời gian thư giãn, thể thao, công việc từ thiện, những sở thích? Bởi vì mỗi chúng ta đều có những sở thích, những giá trị, những điểm mạnh khác nhau, nên sẽ không có chuyện “một món phù hợp cho tất cả” trong việc giải quyết sự cân bằng trong cuộc sống và công việc. Quản lý thời gian của bạn 1. Phân bổ thời gian của bạn một cách hợp lý. Bạn có thể tập thói quen nói “không” khi có những lời “rủ rê” trong công việc hoặc những sự kiện xã hội chiếm quá nhiều thời gian và vô bổ cho bạn. Tất nhiên chúng ta không được sống quá tính toán, song đừng gánh cho mình những “bổn phận” theo kiểu “việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng”. Hãy nhận thức rõ: có những khoảng thời gian khi bạn cần hoàn thành của một bài nói chuyện trước đám đông, có những thời gian bạn cần hiện diện để trò chuyện với bạn bè, đồng nghiệp hoặc cộng sự mà không bận tâm đến chuyện gì khác. Hoàn thành những kỹ năng quản lý thời gian của bạn và cuộc sống của bạn sẽ trở nên cân bằng hơn. 2. Giới hạn những cuộc chiến giữa cuộc sống – công việc. Bạn có thể tìm ra những “kẻ hở” thời gian để tranh thủ nghỉ ngơi một chút ở nơi làm việc (dĩ nhiên là không lạm dụng giờ công làm việc tư!), đừng ôm đồm quá! Bạn nên nhận ra sự quan trọng của một sức khỏe tốt. Không ít người hạnh phúc vì họ có tài “xoay sở” thời gian – điều đó giúp họ tìm ra sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Tập trung vào chính mình 3. Thời gian là của bạn. Tạo cơ hội đem niềm vui đến cho mình. Phá cách một chút khi bạn có cơ hội. Xem tivi cũng quan trọng lắm đấy, vì sẽ có những điều lôi cuốn bạn. Đi nghỉ mát khi bạn cần thấy phải làm mới mẻ lại mình. 4. Sáng tạo. Tìm cho mình một sở thích. Không cần biết mình có năng khiếu trong sở thích ấy hay không, chẳng hạn như vẽ tranh, làm thơ, chụp ảnh… 5. Phát triển những mối dây tình cảm của bạn. Có một người bạn thân mà người ấy sẽ không suốt ngày phán xét hay phê bình bạn. Tìm một người cố vấn giúp đỡ bạn trong công việc. Nói chuyện và lắng nghe những người thân trong gia đình bạn. Tán thưởng những thành công của bạn, bạn sẽ thấy cuộc đời được nhiều cân bằng hơn bạn từng nghĩ. Liên hệ với người khác 6. Liên lạc với những người bạn quan tâm. Tạo những cơ hội để liên hệ với những người bạn quan tâm. Gọi điện thoại, gửi