Đặng Thò Thạch Thảo Lớp: Chồi 2KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY. Đề tài: “Dạy Trẻ 4 – 5 Tuổi Học Tốt Môn LQVT”.I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Đối với trẻ mầm non, môn làm quen với toán là môn học rất quan trọng và cần thiết với trẻ và cũng là vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới của cuộc sống sau này của trẻ.Môn toán đã mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy, đồng thời thông qua môn toán trẻ có thể tìm hiểu khám phá thêm về thế giới xung quanh mình. Đến với môn toán trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn hơn, trẻ biết đếm, phân biệt nhiều hơn ít hơn, trẻ biết tách gộp chia nhóm, ngoài ra trẻ có thể xác đònh được các hình khối…Như vậy trẻ đã dần hình thành những nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu của toán học. - Là giáo viên lớp chồi ở điểm lẻ tôi nhận thấy học sinh của mình có 1 số cháu chưa được học qua lớp mầm, nên phần kiến thức về toán của cháu còn hạn hẹp, và các cháu không năng động, không linh hoạt, mạnh dạng bằng các cháu từ lớp mầm lên. Bên cạnh đó Đa số các cháu học điểm lẻ thuộc gia đình lao động nghèo, nên chưa quan tâm mấy đến việc học của các cháu, nên khả năng nhận thức chưa cao, các cháu chưa quen trường lớp, do cháu chưa được học qua lớp mầm nên khi học các cháu còn lo ra, nói chuyện từ đó khả năng tiếp thu của cháu chưa tốt, việc này trở nên hơi khó với tôi. - Vì vậy qua những năm giảng dạy, tôi cố gắn tìm ra 1 số biện pháp để giúp trẻ ham thích học và đạt yêu cầu tốt, tôi xin trình bày vài biện pháp khi day môn làm quen với toán ở lớp mầm.II. BIỆN PHÁP:1. Chọn đồ dùng dạy học: - Có 2 giải quyết chọn đồ dùng: + Đối với các cháu 4 tuổi nếu cơ dùng lời nói khơng thì cháu sẽ không hiểu nên khi dạy toán phải có giáo cụ, đồ dùng đồ chơi cho cơ và cháu. Để tiết học thêm sinh động, hấp dẫn cháu thì giáo cụ phải phù hợp với tiết học, và phong phú, màu sắc đẹp rõ ràng . - Cơ có thể gợi ý cho trẻ tìm hiểu làm quen trước về các đồ dùng mà ở nhà trẻ có hay thấy ở đâu đó tương tự với đồ dùng mình dạy hay cháu tham quan ở các góc chơi của lớp để cháu quan sát, cơ và cháu cùng trò chuyện sơ về kiến thức dành cho tiết dạy, sau đó cho cháu cùng thảo luận trao đổi với nhau về những điều mà cháu vừa nghe vừa thấy, từ đó trẻ sẽ giúp cô đi đến phần hướng dẫn bài mới bằng cách nói lên những suy nghó của mình, và kế đó cô gợi ý hướng dẫn thêm để cháu hiểu đúng hơn về kiến thức bài mới. - ƠÛ tuổi mẫu giáo các cháu rất thích nghe kể những câu chuyện gần gủi dễ hiểu. Cơ nên vận dụng câu chuyện kể lồng ghép vào tiết tốn và kết hợp với giáo cụ giảng dạy phù hợp để tiết học được liên tục, thêm phần sinh động hơn. Khi cơ đặt câu hỏi để chuyển sang giai đoạn khác, các câu hỏi phải ngắn gọn đủ ý, dùng từ dễ hiểu để trẻ trả lời đúng theo u cầu của cơ qua các phần của tiết học thì phần luyện tập cho cháu cũng có phần quan trọng.
Đặng Thò Thạch Thảo Lớp: Chồi 2 - Trong phần luyện tập: Để cháu có hứng thú thực hiện được theo u cầu của cơ có thể cháu cháu cùng hoạt động theo nhóm, và chao các nhóm củng thi đua với nhau, kế đến là cháu cùng trao đổi dụng cụ của mình với bạn để luyện tập tiếp nữa là cho cháu cùng thực hiện theo ý thích thích của mình. Khi cùng nhóm luyện tập trẻ cảm thấy tự tin hơn và có thể giúp đỡ lẫn nhau, và cơ quan sát từng cháu nếu cháu làm sai cơ hướng dẫn lại và nói rõ hơn đối với cháu yếu. Cơ khơng qt mắn cháu để làm cháu sợ sệt khơng còn tập trung trong tiết học tốn nữa. Trong giờ chơi cơ trò chuyện tiếp xúc với các cháu yếu để hiểu và nắm bắt sự tiếp thu của cháu như thế nào? Nếu Các trò vui ngày Halloween giúp trẻ vừa chơi vừa học Bạn dạy nhiều học qua hoạt động lễ hội hóa trang Halloween, từ việc trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị trang phục hay kể câu chuyện ma kì quái Hãy bắt đầu với chủ đề nhằm khuyến khích khám phá đặt câu hỏi, mẹ Con dơi Dơi loài động vật quen thuộc thường nhắc đến biểu tượng Halloween Bạn tìm hiểu loài dơi nhiều cách khác đọc sách, xem clip Youtube tô màu, vẽ tranh, cắt dán dơi Bạn may cho đồ hóa trang dơi đơn giản để dự lễ hội hóa trang trường thú vị Mạng nhện Có nhiều ý tưởng để làm mạng nhện handmade cho với chất liệu từ dây sợi, dây bện dây thừng Bạn tạo mạng nhện đường keo mỏng giấy nhám sau rắc bột lấp lánh lên Khi keo khô, cần bóc mạng nhện bạn từ giấy sáp Ngoài ra, bạn thảo luận nơi tốt mà nhện thường giăng tơ, mạng nhện lại phải có hình dáng làm để tơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhện kết thành mạng vững thế… để khơi gợi trí tưởng tượng nhu cầu tìm hiểu tự nhiên Bí ngô Bí ngô biểu tượng đặc trưng dùng để sáng tạo hình thù vui mắt ngộ nghĩnh vào dịp lễ Halloween Cùng trang trí bí ngô, bạn giúp sáng tạo rèn luyện khéo léo đôi bàn tay với hoạt động gọt, đẽo vẽ lên bí ngô… Chuyện ma Những câu chuyện ma gia vị thiếu lễ hội Halloween Hãy chọn câu chuyện kinh điển Dracula, Frankenstein để kể cho nghe với tinh thần “Không phải ma đáng sợ” giúp hào hứng tìm hiểu giới “ma quái” với hào hứng tự tin Mặt nạ Mặt nạ đồ vật thiếu lễ hội hóa trang Có vô số cách để tạo mặt nạ, từ giấy, đất sét, vải mềm, giấy bìa Hãy lắng nghe ý tưởng giúp tự làm cho mặt nạ mà yêu thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trang phục hóa trang Có nhiều ý tưởng tự may đồ hóa trang ngày Halloween đơn giản tiết kiệm mạng Tùy vào sở thích độ tuổi mà mẹ lựa chọn ý tưởng cho phù hợp Một đồ hóa trang mẹ tự làm chắn giúp bữa tiệc bé trở nên ý nghĩa hào hứng Trò chơi xin kẹo Mẹ bày trò chơi xin kẹo “trick or treat” theo truyền thống lễ Halloween Đây sinh hoạt trẻ em Hoa Kỳ đêm Halloween “Trick” nghĩa đánh lừa, trò tinh ma, nghịch ngợm “Treat” tiếp đón, đối xử tử tế Các bé trang phục hóa trang giả vờ lòng vòng nhà người lớn tặng kẹo cho bé để “treat” - đối đãi tử tế VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giúp trẻ 1 năm tuổi học cách chơi với đồ chơi
Trẻ em sẽ học được rất nhiều những kỹ năng và khả năng mới cho bản
thân mình, hiểu biết thêm về thế giới xung quanh chúng và cách sử dụng
các đồ vật ra sao thông qua việc chơi với các đồ vật đó. Bằng cách chọn
đồ chơi thích hợp với lứa tuổi trẻ, bạn có thể giúp tăng cường và phát triển
khả năng học tập của bé, giúp bé có được một khởi đầu đúng đắn trong
cuộc sống. Trong bài này, chúng tôi xin đưa ra một số ý tưởng lựa chọn
đồ chơi phù hợp với trẻ 1 tuổi và những lợi ích mà những loại đồ chơi này
có thể đem lại cho bé.
Xe tập đi
Một tuổi là lứa tuổi trẻ bận rộn với việc học bò, hoặc chập chững tập đi, và
chúng sẽ sớm thành thạo việc đi bộ. Để giúp trẻ cải thiện khả năng thăng
bằng và phối hợp các động tác, những đồ chơi như xe tập đi là thực sự
hữu ích cho bé. Các đồ chơi này có rất nhiều kiểu dáng thiết kế, với nhiều
hình dạng của các loài động vật, và thường được làm bằng gỗ.
Thậm chí nếu trẻ chưa tới tuổi tập đi, một chiếc xe tập đi vẫn là ý tưởng tốt
giúp bé học cách đứng dậy. Khi trẻ bước đi những bước đầu tiên, bất cứ
thứ gì có thể chống đỡ để giúp chúng đứng thẳng đều thật sự có lợi, và sẽ
giúp chúng bám đi vòng quanh một cách dễ dàng hơn.
Sách tương tác
Trẻ em trong bất cứ lứa tuổi nào đều có thể thích sách, và 1 tuổi là giai
đoạn tốt để trẻ bắt đầu học cách giở một cuốn sách như thế nào. Có nhiều
loại sách: lớn, dày, nặng, và nhiều màu sắc dành cho lứa tuổi này; đặc
biệt, bé sẽ rất yêu thích bất cứ loại sách nào có thể tương tác trực tiếp.
Hãy tìm kiếm những quyển sách có thật nhiều thứ để cho trẻ cảm nhận:
những bề mặt sần sùi, có những thẻ để kéo ra kéo vào, phát ra âm thanh,
hoặc những yếu tố vui nhộn như xây dựng, rối tay
Yêu thích sách ngay từ lứa tuổi này là một bước đệm tốt cho lòng ham mê
sách trong tương lai, hơn nữa, đây lại là một cách tuyệt vời cho các bậc
phụ huynh gắn bó với bé thông qua việc cùng đọc và chia sẻ những câu
chuyện.
Các khối hợp nhất
Hãy gom sẵn thật nhiều khối gỗ nhỏ và dày vì trẻ 1 tuổi thường thích
chồng chúng lên nhau để làm tháp. Hầu hết, chúng thích phá sập ngay
chiếc tháp đó sau khi vừa xây xong, chúng sẽ phá đi phá lại, xây đi xây lại.
Xây dựng những khối hình tốt sẽ giúp trẻ có hứng thú để thực hành các kỹ
năng vận động, tùy thuộc vào kích cỡ của các khối gỗ, trẻ còn có thể được
rèn luyện các kỹ năng cơ vận động.
Những con rối tay
Đồ chơi rối tay làm từ vật liệu mềm có khả năng thu hút sự chú ý của bé
trong độ tuổi này. Người lớn có thể lồng rối lên tay mình và diễn thành các
nhân vật, hoặc có thể sử dụng những quyển sách hình nối dài với nhau.
Trẻ sẽ rất thích thú khi bạn diễn đạt sinh động những nhân vật, hãy sử
dụng giọng nói truyền cảm để tăng thêm phần hấp dẫn và vui nhộn cho
câu chuyện.
Xếp chồng những đồ chơi
Sử dụng những đồ chơi bằng gỗ hoặc chất dẻo hay nhựa rắn sẵn có,
chẳng hạn bạn có thể chồng một loạt những hình cốc khác nhau hay lồng
những cái vòng vào một cột trụ. Những loại đồ chơi như thế này là ý
tưởng tốt cho trẻ 1 tuổi học được sự khác nhau về kích thước và màu sắc
của các đồ Giúp trẻ “vừa học, vừa chơi” thể thao Để tăng cường thể lực cho trẻ, bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý hàng ngày, việc khuyến khích trẻ tập luyện thể dục thể thao cũng rất cần được các bậc cha mẹ quan tâm. Tuy nhiên, làm thế nào để trẻ yêu thích thể thao và quen với việc tập luyện mỗi ngày? Hãy giúp trẻ “vừa học, vừa chơi” thể thao theo những cách dưới đây: 1. Đăng ký cho trẻ tham gia câu lạc bộ thể thao Việc chơi thể thao sẽ giúp trẻ duy trì thân thể cân đối, chống béo phì. Bên cạnh đó, việc tổ chức tập luyện thể thao thành nhóm, đội sẽ giúp trẻ rèn luyện được tinh thần tập thể, tinh thần thể thao hơn là để trẻ mải miết chơi game, dễ làm nảy sinh những thói quen không tốt. Bằng cách đăng ký cho trẻ tham gia tại các câu lạc bộ thể thao, bạn vừa hạn chế được việc chơi game của trẻ đồng thời cũng là bước đầu để trẻ được học một cách "bài bản" về một môn thể thao nào đó. 2. Dạy trẻ các bài tập nhảy Việc tập nhảy là lựa chọn tuyệt vời để tạo cho trẻ có được sự uyển chuyển và vận động tốt. Hầu hết trẻ em đều thích nhảy. Tuy nhiên, bạn nên chọn những lớp học nhảy đi kèm các điệu nhạc mà chúng yêu thích. Thông thường, trẻ thích những lớp học nhảy hiện đại. 3. Dẫn trẻ đi chơi công viên Chỉ cần 30 phút dẫn trẻ đi công viên là bạn đã giúp chúng có được một bài tập thể dục tốt. Với các động tác đơn giản như leo trèo, trượt máng, hoặc chạy nhảy trong công viên, sẽ làm mất một lượng calorie trong cơ thể của trẻ và tương đương với 1 giờ tập thể dục ở trường. 4. Cùng tập thể dục với trẻ Để khuyến khích trẻ tập thể dục, bạn nên làm mẫu để hướng dẫn trẻ tập. Hãy dành thời gian khoảng 1 tiếng đồng hồ sau mỗi buổi chiều để cùng tập luyện với trẻ. Điều này giúp trẻ làm quen dần và ý thức được việc tập luyện thể thao. 5. Mua dụng cụ tập thể dục cho trẻ Nếu bạn muốn trẻ không coi tivi hay chơi game thường xuyên, nên “đầu tư” một số dụng cụ thể thao cho trẻ, ví dụ có thể mua bóng, vợt cầu lông… Những dụng cụ này vừa không tốn quá nhiều tiền, vừa tạo hứng thú cho trẻ trong việc tập luyện. Theo Phụ nữ Sáng ki ến kinh nghiêm giúpTr ẻm ầm non khám phá khoa h ọc khám phá khoa học khám phá khoa học mầm non khám phá khoa học vũ trụ khám phá khoa học môi trường xung quanh khám phá khoa học trẻ mầm non khám phá khoa học nước khám phá khoa học trò chuyện mùa hè khám phá khoa học tìm hiểu nước khám phá khoa học vtv2 Nhắc đến “Trẻ mầm non khám phá khoa học”, hẳn người ngạc nhiên tự hỏi trẻ mầm non có phải học sinh cấp II, III đâu mà khám phá khoa học Vì sẵn ý nghĩ khoa học cần đến nhiều tri thức phải sang tạo hoạt động, trũ chơi cho trẻ khám phá Thế nhưng, suy nghĩ theo hướng khoa học? tìm hiểu kinh nghiệm sống hàng ngày dành cho trẻ mầm non Và thí nghiệm khoa học dành cho trẻ em kiến thức khoa học mà qua trẻ học cách tỡm hiểu khoa học, biết suy đoán, phân tích nêu kết theo suy nghĩ nhận thấy khoa học khó xa vời với trẻ Ở trường mầm non trẻ không chăm sóc mà thực nhiều hoạt động khác ngày Trong hoạt động “Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động nhằm thể thích thú đam mê khám phá nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên trẻ kiến thúc khoa học mà trẻ thu lượm Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát đam mê tìm hiểu khoa học Để làm thỡ trò chơi thực nghiệm thiếu để trẻ trải nghiệm giải tỡnh cách sáng tạo tính tò mò bẩm sinh vốn xuất không ngừng sống hàng ngày, nhận quy luật trình sinh hoạt người Việc vừa mang lại niềm vui quan tâm khoa học cách tự nhiên, vừa chuẩn bị tảng suy nghĩ khoa học trở thành mục tiêu lớn ngành giáo dục khoa học mầm non Hơn nữa, điều giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học tự tìm phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo Tuy nhiên trường mầm non nay, việc tổ chức hoạt động thử nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học hạn chế Một mặt trình thực thí nghiệm khám phá khoa học phức tạp nhiều thời gian, bên cạnh việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn trò chơi thực nghiệm đơn giản gần gũi với trẻ chưa phong phú Từ lý trên, trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức tốt cỏc trũ chơi thực nghiệm giúp trẻ – tuổi học tốt môn khám phá khoa học trường mầm non A Thị trấn Văn Điển” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Nhà tâm lý học lỗi lạc Jean Piaget giải thích tính ham hiểu biết trẻ khát vọng hành động trẻ môi trường trình tự điều chỉnh hay gọi cân Trẻ từ – tuổi trình tư trẻ có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác – vận động đến giai đoạn tư tiền thao tác, kèm theo tư tượng trưng để trẻ tìm hiểu vật, tượng xung quanh Bên cạnh đó, đặc điểm phát triển nhận thức trẻ Mẫu giáo là: • Thích hoạt động chân tay khám phá giác quan • Hay đặt câu hỏi lúc hiểu câu trả lời – Bắt đầu hiểu thí nghiệm trở nên có chủ định sáng tạo việc khám phá – Thường dành nhiều thời gian ý vào hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm – trẻ thích trao đổi nhóm nhỏ – Có thể làm số thí nghiệm cô hướng dẫn giải thích theo nhiều cách khác – Bắt đầu đưa dự đoán dựa trẻ trải nghiệm Thích nghĩ lời giải thích quan sát được, thường thêm chi tiết tưởng tượng vào sự việc – Có thể nắm bắt khái niệm trừu tượng trẻ cần việc có thực để giải thích khái niệm – Trẻ bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho hoạt động, chẳng hạn nghĩ việc gieo hạt trước trẻ thực hành động thực tế Chính vậy, trực tiếp thí nghiệm với vật mà học điều thích thú đối II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đặc ểm chung: với trẻ Trường mầm non A thị trấn Văn Điển nằm trung tâm thị trấn Văn Điển – huyện Thanh Trì Trường có đầy đủ sở vật chất để phục vụ hoạt động chung trường Năm học 2011- 2012 trường đón nhận danh hiệu “Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia” mức độ I Trường có 13/13 lớp thực chương trình giáo dục mầm non mới, trang thiết bị phục vụ chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục đại, giúp cho có đổi tư giảng dạy mình, cập nhật kịp thời quan điểm đạo ngành việc: “Lấy trẻ làm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “LÀM THẾ NÀO GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT GIỜ HỌC TOÁN “ĐẾM ĐẾN 8, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 8” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết việc chăm sóc trẻ mầm non hệ tương lai đất nước trọng trách toàn xã hội, song việc nuôi dưỡng giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện nhận thức, nhân cách vấn đề khoa học, coi công trình nghệ thuật đòi hỏi người phải có tri thức sâu sắc, thiết thực, tâm hồn rộng mở yêu quý người Chúng ta cô giáo mầm non, người mẹ hiền thứ hai trẻ Vì phải đòi hỏi vừa chăm sóc, vừa giáo dục, trẻ trường mầm non trẻ vui chơi, hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo, không mà cung cấp cho trẻ kiến thức bản, sớm hình thành cho trẻ khả tìm tòi, khám phá giới xung quanh, mối quan hệ tự nhiên, xã hội qua lĩnh vực phát triển nhận thức trẻ việc làm khó, đòi hỏi giáo viên biết sử dụng hình thức để truyền thụ kiến thức cho trẻ cách nhẹ nhàng mà đưa lại hiệu cao “Làm quen với toán” môn học thiếu việc phát triển toàn diện cho trẻ Nó đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội nay, đòi hỏi người phải có vốn hiểu biết toán học định Mà lĩnh vực khoa học muốn phát triển sâu phải có tảng, tiền đề từ đầu Làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng hội tốt sớm hình thành trẻ khả quan sát, so sánh phân tích, phát triển ngôn ngữ tư logic Bên cạnh trình hình thành biểu tượng toán ban đầu toán giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách cho trẻ từ thuở ấu thơ Song để phát huy vai trò thiếu giúp đỡ, hướng dẫn người lớn, đặc biệt cô giáo Vậy làm để giúp trẻ phát huy biểu tượng toán sơ đẳng cách có hiệu tốt Điều khiến trăn trở, suy nghĩ, để tìm số biện pháp nhằm Tổ chức tiết dạy "Đếm đến 8, nhận biết nhóm có đối tượng nhận biết chữ số 8” có hiệu 1.2: Điểm đề tài: Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết lần đầu, điểm đề tài giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện hội cho trẻ phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo người hướng dẫn, gợi mở Để trẻ hoạt động tích cực, phát huy trí tưởng tượng trẻ, tránh dạy áp đặt, rập khuôn, hướng dẫn theo thông tin chiều Qua hoạt động cho trẻ làm quen với toán giúp trẻ phát huy tính tư duy, luyện đếm, đồng thời hình thành nên trẻ tính ham học hỏi, tò mò, phẩm chất, lực tốt Bên cạnh giúp có thêm kỹ việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, lựa chọn phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý trẻ, có thêm kinh nghiệm thiết kế giảng, nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động 1.3: Phạm vi áp dụng đề tài Làm quen với biểu tượng toán quan trọng áp dụng giảng dạy để giúp cho giáo viên có sáng kiến để dạy trẻ học tốt môn toán Chính nên chọn đề tài: “Làm để giúp trẻ - tuổi học tốt học toán” áp dụng rộng rãi trường mầm non "Đếm đến 8, nhận biết nhóm có đối tượng nhận biết chữ số 8” để viết sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Năm học 2014 - 2015 nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi thực theo chương trình đổi mới, với số trẻ lớp 31 trẻ Trong trình giảng dạy lớp gặp phải thuận lợi khó khăn sau: *Thuận lợi: Trường mầm non xây dựng khang trang đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trường Có sở vật chất nhà trường đầy đủ, đảm bảo cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, đạo sát chuyên môn ban giám hiệu nhà trường sở vật chất điều kiện đứng lớp thân Bản thân trải nghiệm thực tế lớp với trẻ, đồng thời tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bè đồng nghiệp nên học số kinh nghiệm phương pháp củng cách tổ chức tiết dạy cho trẻ Qua năm học bồi dưỡng chuyên môn, dự đồng nghiệp đặc biệt hàng tháng ban giám hiệu dự giờ, góp ý để đúc rút kinh nghiệm, điều kiện thuận lợi để dạy tốt môn học Tuy