1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyện tập chương 2 hóa 10 ( theo cách dạy chơi trò chơi)

14 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Bài 46 Bài 46 TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 3 D. (n-1)d 10 ns 2 np 4 TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 2: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân huỷ H 2 O 2 (xúc tác MnO 2 ), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây? A. Na B. Bột CaO C. CuSO 4 .5H 2 O D. Bột S TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 3: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 4: Trong các phản ứng điều chế oxi dưới đây phản ứng nào không dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KClO 3 → 2 KCl + 3O 2 B. 2 KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 C. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 D. Cu(NO 3 ) 2 → CuO + 2NO 2 + O 2 TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 5: Cho các chất khí là CFC (I), CH 4 (II), CO 2 (III), NO 2 (IV), O 3 (V). Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. (I), (II) và (IV) B. (I), (II), (III) và (IV) C. (III), (IV) và (V) D. (II), (III), (IV) và (V) TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 6: Trong phản ứng nào dưới đây, H 2 O 2 đóng vai trò chất khử ? A. H 2 O 2 → H 2 O + 1/2O 2 B. KNO 2 + H 2 O 2 → KNO 3 + H 2 O C. 2KI + H 2 O 2 → I 2 + 2KOH D. 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → → 5O 2 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 7: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu. TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Câu 8: Để thu được 6,72 lít O 2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO 3 .5H 2 O (khi có MnO 2 xúc tác)? A. 21,25 gam B. 42,50 gam C. 63,75 gam D. 85,00 gam TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765 Hướng dẫn câu 8: nO 2 = 0,3 (mol) 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 ⇒ nKClO 3 .5H 2 O = nKClO 3 = 2/3.nO 2 = 0,2 (mol) ⇒ mKClO 3 .5H 2 O = 0,2.212,5 = 42,4 (gam) ⇒ Đáp án: B [...]... …. (6) … (trừ hợp chất với OF2, H2O2), các nguyên tố khác (trừ Po) có số oxi hoá là …(7)… TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087 765 A B C D 1 Kim loại điển hình Phi kim điển hình Phi kim mạnh Phi kim mạnh 2 Tính khử mạnh Tính khử yếu 3 Tăng dần Giảm dần Không tăng Giảm dần 4 Tăng dần Giảm dần Không tăng Giảm dần 5 Tăng dần Giảm dần Không tăng Giảm dần 6 +1 +2 -1 -2 7 -2 ; +2; +4 -2 ; +3; +4 -2 ; +4; +6 -2 ; +4; +6 Tính... trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chấn rắn X có khối lượng 16, 2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100 %) Kim loại đó là: A Fe B Cu C Zn D Ca TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087 765 Hướng dẫn câu 9: 2R + O2 → 2RO ⇒ mO = 16, 2 – 13 = 3,2 (gam) ⇒ mR/mO = MR/ 16 = 13/3,2 ⇒ MR = 65 ⇒ R là: Zn ⇒ Đáp án: C TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087 765 Câu 10: Cho 7 lít hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân... ,ozon có tính chất oxi hóa (6) … TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087 765 A B C D 1 khí khí khí rắn 2 đặc trưng đặc trưng đặc trưng hắc 3 xanh lục xanh nhạt xanh nhạt xanh lá cây 4 ít hơn nhiều hơn nhiều hơn nhiều hơn 5 6 2 liên kết 1 liên kết 3 liên kết cho nhận, 1 cho nhận, 2 cộng hóa trị liên kết liên kết cộng cộng hóa trị hóa trị rất mạnh rất mạnh trung bình TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087 765 3 liên kết cho nhận... HÙNG - ST 0983087 765 Câu 23: Cho phản ứng hoá học sau: K2S + KMnO4 + Bài 11: LUYỆN TẬP I Kiến thức cần nắm vững II Bài tập củng cố I Kiến thức cần nắm vững II Bài tập TRÒ CHƠI 1: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc A Chu kì 3, nhóm IVA X Natri (Na) B Chu kì 4, nhóm IA C Chu kì 3, nhóm IA D Chu kì 4, nhóm IVA Bài tập củng cố: Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo cấu hình electron là: 11 Số proton = số electron = Số lớp electron= Số electron lớp = 2 1s 2s 2p 3s Cấu hình e nguyên tử Na: Câu hỏi 2: Cho ion X- có cấu hình electron lớp 3s23p6 Vị trí nguyên tử X bảng tuần hoàn vị trí sau đây: A Ô 18, chu kì 4, nhóm VIA B Ô 12, chu kì 3, nhóm VIIIA C Ô 17, chu kì 3, nhóm VA D Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA Bài tập củng cố: Xu hướng để trở thành ion- âm nguyên tử X theo trình: X + 1e  X 1s22s22p63s23p5 Cấu hình e nguyên tử X : 17 17 Số proton = số electron = Z= nên thuộc ô nguyên tố 3 Số lớp electron= nên thuộc chu kì VIIA Số electron hóa trị (lớp cùng) = nên thuộc nhóm Câu hỏi 3: Cho nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19) Dãy thứ tự tăng dần tính kim loại sau đúng: A Li < Na < K B K < Na < Li C Na < K < Li D Na < Li < K Bài tập củng cố: Trong nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tăng dần đồng thời tính phi tính kim loại nguyên tố giảm dần kim Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính giảm dần kim loại nguyên tố đồng thời tính phi tăng dần kim Cho nguyên tố phi kim thuộc chu kì P (Z=15), S (Z=16), Cl P < S < Cl (Z=17) Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim Câu hỏi 4: Cho nguyên tử lưu huỳnh Vị trí bảng tuần hoàn? S ( Z = 16) , Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA SO3 H2SO4 có tính axit hay bazo? SO có H 2SO it tính ax Là kim loại hay phi kim ? Phi kim HT cao oxit: TÍNH CHẤT H2SO4 CỦA NGUYÊN TỐ CHÌA KHÓA VÀNG Công thức hidroxit cao ? H2S Hợp chất với hidro? HT HC với hidro: SO3 Hóa trị hợp chất với hidro? Hóa trị cao oxit ? Hợp chất oxit cao nhất? Câu hỏi 5: Oxit cao nguyên tố RO3, hợp chất với hiđro có 5,88% hiđro khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố RH2 Oxit cao RO3, công thức hợp chất khí với hiđro 100- 5,88 = 94,12% % R hợp chất khí với hidro Ta có 2.1 5,88 %H = = 94,12 MR %R S ( lưu huỳnh) 32 Suy MR = Vậy R Câu hỏi 6: Khi cho g kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) tác dụng với nước tạo 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) Xác định kim loại 3, 36 = 0,15 mol Số mol H2 = 22, Đặt kim loại kiềm thổ cần tìm A A(OH ) Pứ : A + 2H2O → + H2 ↑ 0,15 mol Theo phương trình: nA= nH2 = = 40dvC MA = 0,15 Ca Đó TRÒ CHƠI 2: GIẢI ĐÁP Ô CHỮ LIÊN QUAN TỚI BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC N A E N G U Y D O A M F E L E C x E K E P M E M N D T I E T R O S I I M H I N D E L E U N N E P Câu Nguyên tố Xhạt thuộc ôhóa nguyên tố 7hút tố X cónguyên Câu Đại lượng đặc trưng cho khả electron tử Câu 2.1 Khái niệm vôtố nhỏ trung hòa điện Nguyên Câu Kí hiệu nguyên học sắt? Câu 7.Kim Nguyên tử có 5,6,7 e lớp thường ? Câu loại mạnh .? hình thành liên kết hóa học? electron lớp cùng? Câu Hạt mang điện tích âm nguyên tử ? Hãy nêu đôi nét Men-đê-lê-ép định luật tuần hoàn-Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học ? MENDELEEV ( MEN- ĐE- LÊ- ÉP) Dimitri Ivanovich Mendeleev (1834-1907) - cha đẻ Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, sinh thành phố Tobolsk (Siberia) Là thứ 16 gia đình có 17 anh em nên mẹ quý Ông học môn Khoa học Tự nhiên Toán trường Ðại học Khoa học Lúc 32 tuổi ông bổ nhiệm làm giáo sư Hóa học trường St-Pétersbourg Năm 1869 ông thiết lập bảng phân loại nguyên tố dựa khối lượng nguyên tử tính tuần hoàn tính chất vật lý hoá học chúng , gọi Bảng phân loại tuần hoàn Nguyên tố Bản gốc có 63 nguyên tố Cống hiến lớn ông phát quy luật biến hóa mang tính chu kỳ nguyên tố hóa học gọi tắt quy luật tuần hoàn nguyên tố Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học (còn gọi bảng tuần hoàn Menđêlêep) 100 năm qua chìa khóa dẫn đến việc phát minh nhiều nguyên tố hóa học "Gieo trồng hạt, giống khoa học để nhân dân có mùa màng bội thu", Về nhà: Làm tập sách giáo khoa sách tập 11 1 TRƯỜNG THBC NGUYỄN HUỆ Người soạn :Nguyễn Thò Kiều Oanh Tiết 10 và 11: Luyện tập HÓA HỌC LỚP 10 – BAN CƠ BẢN 2 2 Tieát 11 Tieát 11 : : LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP (BÀI (BÀI 7 tieáp theo 7 tieáp theo ) ) CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 3 Bài 1: Ôxi có 3 đồng vị: O 18 8 O 17 8 O 16 8 ng có 2 đồng vị: Cu 63 29 Cu 65 29 Hãy tìm xem có bao nhiêu kiểu phân tử ng (II) oxit đ$ợc tạo thành từ các đồng vị của ôxi và Cu ? Viết công thức cấu tạo. 4 O 18 8 O 17 8 O 16 8 ¸p ¸n :Đ Cu 63 29 Cu 63 29 Cu 63 29 Cu 65 29 O 17 8 O 16 8 O 18 8 Cu 65 29 Cu 65 29 Có 6 phân tử đồng (II)oxit 5 Bµi 2: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tố R và cấu hình electron là : a.Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 b.Mg 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 c. F 1s 2 2s 2 2p 5 d.Ne 1s 2 2s 2 2p 6 6 Baứi giaỷi: 2Z + N = 34 2Z = 1,833N Giaỷi heọ phửụng trỡnh ta coự : Z = 11 N =12 => R laứ Na . a.Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Mt nguyờn t R cú tng s ht mang in v khụng mang in l 34,trong ú s ht mang in gp 1,833 ln s ht khụng mang in.Nguyờn t R v cu hỡnh electron l : 7 Bµi 3: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.Xác đònh tên của Y.Z là 1 đồng vò của Y,có ít hơn 1 nơtron.Z chiếm 4%về số nguyên tử trong tự nhiên.Vậy nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có 2 đồng vò trên là : a. 32 b. 31 c. 30,96 d. 40 8 Baứi giaỷi: 2Z Y + N Y = 46 2Z Y + N Y = 46 2Z y / N Y = 8 /15 16Z Y = 15N Y 16Z Y + 8N Y = 368 N Y = 16 16Z Y - 15N Y = 0 Z Y = 15 Y laứ P vaứ Z Y = 15 , ủong vũ chieỏm 96% vaứ ủong vũ chieỏm 4% P 31 15 P 30 15 M TB = ( 31 * 96 + 30 * 4 ) / 100 = 30,96 9 Bµi 4: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong phân lớp p là 7.Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8 . A và B là những nguyên tố nào sau đây : a. Al và Cl b. Fe và P c. Na và Cl d. Fe và Cl 10 Bài giải: A có 7e ở các phân lớp p => Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 1 => Z A = 13 => A là Al Theo giả thiết nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8 nên ta có : 2Z B - 2Z A = 8 => Z B = 17 => B là Cl [...]... ®ång vÞ .12 1 Sb a.58 ,15 b.62,50 c.58,70 d.55 ,19 18 Bài giải: Khèi l­ỵng nguyªn tư cđa Stibi lµ 12 1,75 stibi cã 2 ®ång vÞ lµ 12 1 Sb vµ 12 3 Sb T×m phÇn tr¨m cđa ®ång vÞ .12 1 Sb Gi¶i : 12 1 Sb : a% Sb : (10 0-a)% 12 3 a =62,50% 12 1.a + 12 3. (10 0-a) ĀSb = 10 0 = 12 1,75 Câu b 19 Bạn đã trả lời đúng ! 6 8 10 13 15 17 19 20 6 8 10 13 15 17 Sai rồi 19 21 Tiết sau kiểm tra 45 phút Đề nghị các em về nhà ơn tập lại... …… 15 d/Số hiệu ngun tử là :………… 3 e/Số lớp electron là:……… 15 Bài 9 : 11 B ( Bo) chứa B và 1 đồng vị khác Tính số khối của đồng vị thừ nhì,biết ngun tử khối trung bình của B là 10 , 81 a b c d 10 12 13 9 16 Bài giải : Gọi số khối đồng vị thừ nhì là Y 11 B : 80% Y B : 20% Y = 10 11 .80 + Y.20 ĀB= 10 0 = 10 , 81 Câu a 17 Bài 10 : Khèi l­ỵng nguyªn tư cđa Stibi lµ 12 1,75 stibi cã 2 ®ång vÞ lµ 12 1 Sb vµ 12 3... X(6p,6n) ; Y(6p,7n); Z(7p,7n) ;T(6e,8n) Vậy : Đồng vị là : X ,Y,T => Câu c 13 Bµi 7: Cấu hình electron của nguyên tử M là : 1s22s22p63s2.Câu phát biểu nào sau đây đúng: a M là Mg, 1 ngun tố kim lọai b c d M là Na , 1 ngun tố kim lọai M là Mg ,1 ngun tố phi kim M là Al ,1 ngun tố kim lọai 14 Bài 8: Cấu hình electron của ngun tử R là : 1s22s22p63s23p3 5 a/Số electron lớp ngòai Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 14 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Củng cố kiến thức: - Cấu tạo BTH - Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong BTH (bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá, độ âm điện, tính kim loại-phi kim, hoá trị, tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit). - ý nghĩa của BTH. 2. Rèn kĩ năng: * Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tạp về mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp chất. II) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIẾN THỨC CẦN Hoạt động 1: BTH được xây dựng dựa trên nguyên tắc nào ? Yêu cầu trả lời: 3 nguyên tắc SGK Hoạt động 2: BTH có cấu tạo như thế nào ? Nêu đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì, cùng nhóm ? Yêu cầu trả lời: + có 7 chu kì (chu kì nhỏ gồm các chu kì 1, 2, 3 ; các chu kì còn lại là ch kì lớn), 8 nhóm A và 8 nhóm B (nhóm A gồm các nguyên tố họ s, p ; nhóm B gồm các nguyên NẮM VỮNG 1, Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. - 3 nguyên tắc (SGK, trang 36). 2. Cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học. tố họ d, f). + Các nguyên tố trong 1 chu kì có số lớp e bằng nhau. Các nguyên tố trong 1 nhóm có cấu hình e tương tự nhau. Hoạt động 3: Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: - Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, những t/c nào biến đổi tuần hoàn ? - Hãy phát biểu và giải thích qui luật biến đổi của các tính chất: + Bán kính nguyên tử. + Năng lượng ion hoá thứ 3. Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV. nhất. + Độ âm điện. + Tính kim loại, tính phi kim. + Tính axit-bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A. + Hoá trị cao nhất của nguyên tố với Oxi và hoá trị của các PK với hiđro. Hoạt động 4: Yêu cầu HS nêu nội dung của định luật tuần hoàn ? - GV yêu cầu HS vận dụng kién thức để: + Từ vị trí của nguyên tố trong BTH suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất 4. Định luật tuần hoàn. - HS trả lời theo yêu cầu của GV. hoá học cơ bản của nguyên tố đó ? + Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH ? + So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận trong BTH. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu:  Năng lượng ion hoá là năng lượng … cần thiết để tách … ở trạng thái cơ bản ra khỏi … , biến nguyên tử thành ….  Độ âm điện đặc trưng …của … trong … hút … B. BÀI TẬP: 1. Dạng bài tập kiểm tra các khái niệm. HD giải BT 1:  các cụm từ : tối thiểu, một e, nguyên tử, ion dương. về phía nó. Bài tập 2 : Hãy chỉ ra điều sai trong các câu sau đây: a) Tính KL được đặc trưng bằng khả năng ngtử của ngtố đó dễ nhường e để trở thành ion dương. b) Ngtử của ngtố càng dễ nhận e thì tính PK của ngtố đó càng mạnh. c) Tính PK được đặc trưng bằng khả năng ngtử của ngtố đó dễ nhận e để trở thành ion âm. d) Ngtử của ngtố càng dễ nhận e thì tính KL của ngtố đó càng mạnh.  cho khả năng, ngtử, ptử , electron. HD giải BT 2: điều sai , câu d) Bài tập 3: Mệnh đề nào sau đây đúng: a. Độ âm điện của nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử ngtố đó trong phân tử. b. Trong chu kì , độ âm điện và tính PK của một ngtử biến tiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân LUYỆN TẬP CHƯƠNG ii MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức : Cấu tạo BTH Qui luật biến đổi tính chất nguyên tố (bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, aí lực electron, độ âm điện, tính kim loại – phi kim, hóa trị) và hợp chất của chúng (tính axit – bazơ của các oxit và hydroxit) Ý nghĩa của BTH TRỌNG TÂM : Cấu tạo BTH Ý nghĩa bảng HTTH KỸ NĂNG : Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm BT về mối quan hệ giữa vị trí , cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất và hợp chất ĐDDH : Bảng tổng kết về tính chất hóa học của các oxit, hidroxit, hợp chất với H PHƯƠNG hệ thống lại kiến thức đã học bằng cách phát vấn, PHÁP : nêu vấn đề KIỂM TRA BÀI CŨ : Cho nguyên tố : Cs , Na , Al , Be . a) Xếp tính kim loại giảm dần . b) xếp tính baz các oxit , hidroxit giảm dần TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : HOẠT ĐỘNG của THẦY HOẠT ĐỘNG của TRÒ Hoạt động 1 : H nhắc lại ý nghĩa của ô nguyên tố . H nhắc lại quy luật biến đổi cấu hình e các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và các lưu ý về chu kỳ , nhóm . I. CẤU TẠO BTH 1- Ô : STT của ô = số p = số e = Z+ 2- Chu kì : STT của chu kì = số lớp e a- Chu kì nhỏ : 1, 2, 3 gồm các ng_tố s và p b- Chu kì lớn : 4, 5, 6, 7 gồm các ng_tố s, p, d, f 3- Nhóm : STT của nhóm = số e hóa trị a- Nhóm A : STT của nhóm A = số e ngoài cùng, gồm các ng_tố s Hoạt động 2 : H nhắc lại quy luật biến đổi : bán kính nguyên tử , năng lượng ion hóa , ái lực e , độ âm điện , tính kim loại , tímh phi kim , tính baz , tính axit , hóa trị . . . và p b- Nhóm B : STT của nhóm B = số e hóa trị, gồm các ng_tố d, f II. NHỮNG TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN Tính chất chu kì nhóm A Bán kính ng_tử Năng lượng ion hóa Ái lực electron Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Hoạt động 3 : H nhắc lại định luật tuần hoàn . Hóa trị cao nhất đ/v O Hóa trị đ/v H Tính axit của ôxit và hidroxit Tính bazơ của ôxit và hidroxit III. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ những nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử CỦNG CỐ CUỐI TIẾT : Giải các bài tập trong SGK CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN Câu Có nguyên tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn? A B C D Câu Số thứ tự ô nguyên tố BTH A Số hiệu nguyên tử B Số khối C Số nơtron D Khối lượng nguyên tử Câu M chu kỳ 5, nhóm IB Cấu hình e M là: A 4p65s1 B 5s25p1 C 4d105s1 D Kết khác Câu Nguyên tố X có số thứ tự Z = 20 Xác định chu kì, nhóm X bảng HTTH ? A Chu kì 2, nhóm I A B Chu kì 2, nhóm IVA C Chu kì 3, nhóm IVA D Chu kì 4, nhóm IIA Câu Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử 15 Vị trí R HTTH là: A Chu kỳ 2, nhóm IIIA B chu kỳ 3, nhóm VB C chu kỳ 3, nhóm VA D chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu Nguyên tử R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2 R có số electron hoá trị A B C D Câu Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2 R thuộc họ nguyên tố nào? A s B p C d D f Câu Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B tính kim loại tăng, tính phi kim giảm C tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D tính kim loại giảm, tính phi kim giảm Câu Trong HTTH, nguyên tố có tính kim loại mạnh A Na B K C Cs D Ba Câu 10 Tính phi kim halogen giảm dần theo thứ tự: A F, I, Cl, Br B F, Br, Cl, I C I, Br, Cl, F D F, Cl, Br, I Câu 11 Phát biểu sai số phát biểu sau qui luật biến thiên tuần hoàn: chu kì từ trái sang phải A Hoá trị cao oxi tăng dần từ đến B Hoá trị hidro phi kim giảm dần từ xuống C Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D Oxit hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần Câu 12 Ion X2- có cấu hình electron lớp ls22s22p6 X : A Kim loại chu kì B Phi kim chu kì C Kim loại nhóm IIA D Phi kim có electron lớp Câu 13 Độ âm điện nguyên tố biến đổi bảng hệ thống tuần hoàn? A Tăng dần chu kì B Giảm dần phân nhóm C Biến thiên giống tính phi kim D Tất Câu 14 X có cấu hình e phân lớp 3d34s2 X thuộc A Chu kì 4, nhóm IIB B Chu kì 4, nhóm VB C Chu kì 4, nhóm IVB D Chu ki 4, nhóm IIIB Câu 15 Cation R+ có cấu hình e kết thúc phân lớp 3p6 Vậy R thuộc A Chu kỳ 2, nhóm VIA B Chu kỳ 3, nhóm IA C Chu kỳ 4, nhóm IA D Chu kỳ 4, nhóm VIA Câu 16 Y có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p63d104s24p2 Vị trí Y BTH A Chu kỳ 4, nhóm IIA B Chu kỳ 4, nhóm IVB C Chu kỳ 4, nhóm IVA D Chu kỳ 5, nhóm IIA Câu 17 Các nguyên tố thuộc nhóm A bảng tuần hoàn có A Hoá trị cao oxy B Số hiệu nguyên tử C Số lớp electron D.Số khối Câu 18 Tìm câu A Kim loại yếu Franxi (Fr) B Phi kim mạnh Iot (I) C Kim loại mạnh Li (Li) D Phi kim mạnh Flo (F) Câu 19 Nguyên tố R hợp chất với hidro có dạng RH2 công thức ôxit cao R là: -1- A RO3 B R2O3 C RO D RO2 Câu 20 Trong bảng HTTH A nhóm A gồm nguyên tố s nguyên tố p B nhóm B gồm nguyên tố d nguyên tố p C nhóm A gồm nguyên tố s nguyên tố d D nhóm B gồm nguyên tố f nguyên tố p Câu 21 Số nguyên tố chu kỳ chu kỳ : A 18 B 18 C D 18 18 Câu 22 Trong chu kỳ Z tăng A Hoá trị cao với oxi tăng từ đến B Hoá trị cao với hiđro tăng từ đến C Hoá trị cao với hiđro giảm từ đến D Hoá trị cao với oxi tăng từ đến Câu 23 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố thuộc nhóm sau có hoá trị cao với oxi I ? A Nhóm VIA B Nhóm IIA C Nhóm IA D Nhóm VIIA Câu 24 Đại lượng sau không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ? A Bán kính nguyên tử B Nguyên tử khối C Tính kim loại, tính phi kim D Hoá trị cao với oxi Câu 25 Các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: A Cl Si B F > Cl > Si > S C Si > S > F > Cl D Si > S > Cl > F Câu 29 Cho nguyên tố 4Be, 3Li, 11Na, 19K Nguyên tố có tính kim loại mạnh A Be B Li C Na D K Câu 30 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 15 Hydroxit cao có tính A Axit B Bazơ C.Muối D.Lưỡng tính Câu 31 Cho nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K Chiều giảm dần tính bazơ hydroxit là: A Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH B Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH C KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2 D Mg(OH) > Be(OH)2 > NaOH > KOH Câu 32 Bán kính nguyên tử nguyên tố halogen xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải A I, Br, Cl, F B I, Br, F, Cl C F, Cl, Br, I D Br, I, Cl, F Câu 33 Chọn nhận định A Chu kỳ gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số phân lớp B Trong chu kỳ từ trái sang phải tính phi kim giảm dần, tính ... lít khí hiđro ( đktc) Xác định kim loại 3, 36 = 0,15 mol Số mol H2 = 22 , Đặt kim loại kiềm thổ cần tìm A A(OH ) Pứ : A + 2H2O → + H2 ↑ 0,15 mol Theo phương trình: nA= nH2 = = 40dvC... kì 3, nhóm VA D Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA Bài tập củng cố: Xu hướng để trở thành ion- âm nguyên tử X theo trình: X + 1e  X 1s22s22p63s23p5 Cấu hình e nguyên tử X : 17 17 Số... hiđro 100 - 5,88 = 94, 12% % R hợp chất khí với hidro Ta có 2. 1 5,88 %H = = 94, 12 MR %R S ( lưu huỳnh) 32 Suy MR = Vậy R Câu hỏi 6: Khi cho g kim loại kiềm thổ (nhóm

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRÒ CHƠI 1: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - luyện tập chương 2 hóa 10 ( theo cách dạy chơi trò chơi)
1 Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Trang 4)
bảng tuần hoàn? Hợp  chất  oxit cao  nhất? Hóa trị  cao nhất trong oxit ? Hợp chất  với hidro?Công thức hidroxit cao nhất ? - luyện tập chương 2 hóa 10 ( theo cách dạy chơi trò chơi)
bảng tu ần hoàn? Hợp chất oxit cao nhất? Hóa trị cao nhất trong oxit ? Hợp chất với hidro?Công thức hidroxit cao nhất ? (Trang 8)
luật tuần hoàn-Bảng tuần hoàn các nguyên  - luyện tập chương 2 hóa 10 ( theo cách dạy chơi trò chơi)
lu ật tuần hoàn-Bảng tuần hoàn các nguyên (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w