mt 9

35 414 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mt 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 Ngày soạn: .Ngày dạy: . Tiết 9- Bài 9 - Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là vẽ chân dung. - Nắm đợc cách vẽ chân dung II - Chuẩn bị: 1- Đồ dùng dạy và học: a- Giáo viên: - Một vài bức chân dung để học sinh quan sát và nhận xét. - Các bớc vẽ minh hoạ b- Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy . 2-phơng pháp dạy học: - phơng pháp gợi mở -vấn đáp - phơng pháp quan sát III Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới - Vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều lúc chúng ta muốn vẽ chân dung bạn thân hay ngời thân. Tuy nhiên cách vẽ nh thế nào thì hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu. I Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát một số chân - H/s quan sát Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 1 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 dung - Có mấy loại chân dung? - Chân dung cần đảm bảo các yêu cầu gì? II Cách vẽ chân dung 1- Vẽ phác hình khuôn mặt 2- Tìm tỉ lệ các phần - Nêu tỉ lệ các phần theo chiều dài? - Nêu tỉ lệ các bộ phận theo chiều rộng? - G/v cho H/s quan sát bạn cùng lớp để nhận ra đặc điểm nổi bật. III Củng cố - Gọi học sinh nhắc lại các tỉ lệ chia theo chiều dài hoặc chiều rộng trên khuôn mặt. IV Bài tập về nhà - Tập quan sát để nắm bắt các đặc điểm của ngời thân trong gia đình. - Có 2 loại + Loại chân dung bán thân + Loại chân dung toàn thân - Trạng thái tình cảm - Đặc điểm riêng khuôn mặt - Trang phục - Chia làm 3 phần: + Cằm Nhân trung + Nhân trung ụ lông mày + Lông mày chân tóc - Lấy đơn vị đo là chiều dài 1 con mắt - Chú ý các đờng cong khi mặt cúi xuống hoặc ngẩng lên. - H/s quan sát, nhận xét - H/s trả lời Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 2 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 Ngày soạn: .Ngày dạy: . Tiết 12- Bài 12 - Thờng thức Mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc phong cách sáng tác của các trờng phái hội hoạ - Thởng thức đợc cái đẹp của một số bức tranh của các trờng phái - Học sinh tự rút ra đặc điểm chung của các trờng phái sáng tác II - Chuẩn bị: 1- Đồ dùng dạy và học: a- Giáo viên: - Tài liệu và tranh ảnh minh hoạ cho bài học. b- Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi. 2-phơng pháp dạy học: - phơng pháp gợi mở -vấn đáp - phơng pháp phân tích minh hoạ III Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bớc vẽ chân dung bạn? 3- Bài mới - Vào bài: Mĩ thuật phơng Tây rất phong phú và đa dạng. Trong đó ở mỗi một giai đoạn, một thời kì lại có đặc điểm riêng. Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 3 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 đầu thế kỉ XX cũng vậy, Mĩ thuật phơng Tây đã hình thành ba trào lu hội hoạ mới. I Vài nét về bối cảnh xã hội - G/v gọi học sinh đọc bài - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở phơng Tây có những sự kiện lịch sử gì đáng chú ý? II Sơ lợc về một số trờng phái Mĩ thuật 1- Trờng phái ấn tợng - G/v gọi học sinh đọc bài - Nguyên do nào làm ra đời trờng phái hội hoạ ấn tợng? - T tởng của các hoạ sĩ trờng phái ấn tợng là gì? - Các hoạ sĩ tiêu biểu của trờng phái hội hoạ ấn tợng? 2 - Trờng phái hội hoạ Dã thú - Trờng phái hội hoạ Dã thú ra đời từ bao giờ? - T tởng của nhóm hội hoạ Dã thú là - H/s đọc bài - Công xã Pari năm 1871 - Chiến tranh TG lần I - Cách mạng tháng 10/ Nga năm 1917 - H/s đọc bài - Do sự xuất hiện bức tranh Mặt trời mọc của Mônê ( 1840 1926 ) tại cuộc triển lãm năm 1874. - Không chấp nhận lối vẽ kinh điển Khuôn vàng thớc ngọc của lớp ngời đi trớc mà muốn đa cảnh vật thiên nhiên thực vào tranh vẽ của mình. - Xơra ( 1859 ), Pônxinhăc, Gôganh, Vangôc ( 1853 1890 ) - Năm 1905 tại triển lãm tranh Mùa thu ở Pari. - Không diễn tả khối, khồn vờn sáng tối mà chỉ là những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đờng viền mạnh bạo, dứt khoát. - Ma tit xơ ( 1869 1954 ), Vơ la Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 4 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 gì? - Các hoạ sĩ tiêu biểu 3 - Trờng phái hội hoạ Lập thể - T tởng sáng tác của các hoạ sĩ trờng phái hội hoạ Lập thể? - Các hoạ sĩ tiêu biểu? III- Đặc điểm chung của các trờng phái hội hoạ trên - Gọi học sinh đọc bài IV Củng cố - Trình bày sơ lợc về các trờng phai hội hoạ vừa đợc học? V Bài tập về nhà - Làm bài tập 1 và 2 SGK lanh ( 1876 1958 ) - Tìm cách diễn tả mới không lệ thuộc vào đối tợng miêu tả, tập trung phân tích, giản lợc hoá hình thể bằng những hình kỉ hà, khối lập phơng . - Brăc cơ ( 1882 1963 ), Pi cat xô ( 1880 1973 ) - H/s đọc bài - H/s trả lời Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 5 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 Ngày soạn: .Ngày dạy: . Tiết 10- Bài 10 - Vẽ tranh đề tài lễ hội I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của lao động trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Biết đợc các hình thức lao động khác nhau - Học sinh vẽ đợc một bức tranh về đề tài lao động. II - Chuẩn bị: 1- Đồ dùng dạy và học: a- Giáo viên: - Một số tranh vẽ của học sinh về đề tài lao động - Một số các tác phẩm của các hoạ sĩ về đề tài lao động. b- Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy . 2-phơng pháp dạy học: - phơng pháp gợi mở -vấn đáp - phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu quan điểm sáng tác của các trờng phái hội hoạ phơng Tây giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX 3- Bài mới Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 6 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - Vào bài: Lao động là những hoạt động không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày của con ngời. Lao động tạo ta của cải, vật chất và tinh thần để duy trì sự sống cho xã hội và lao động cũng đã trở thành đề tài sáng tác của nghệ thuật, trong đó có môn Mĩ thuật. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng vẽ tranh về đề tài Lao động. I Tìm và chọn nội dung đề tài - Học sinh đọc bài - Nêu các hình thức lao động mà em biết ? - Cho học sinh quan sát bức tranh t- ới cây. - Bức tranh có bố cục dạng hình gì? - Nhận xét về gam màu của tranh? - Học sinh quan sát bức tranh Về nông thôn sản xuất - Nhận xét về bố cục của bức tranh? - Học sinh quan sát tranh Công nhân cơ khí - Hoạ sĩ đã sử dụng dạng bố cục gì trong tranh? - Giải thích vì sao các bức tranh đều dùng gam màu nóng? - Học sinh đọc bài - Lao động ở gia đình - Lao động công nghiệp - Lao động thủ công nghiêp - Lao động trí thức - H/s quan sát - Bố cục hình tròn - Gam màu nóng - H/s quan sát - Tranh có bố cục tam giác cho thấy sự dứt khoát, chắc khoẻ trong lao động. - H/s quan sát tranh - Bố cục tam giác - Bởi vì gam màu nóng với tính chất mạnh mẽ, sôi nổi phù hợp với tính chất của công việc lao động. Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 7 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 II Cách vẽ tranh - Hãy nhắc lại các bớc vẽ tranh đề tài? III Luyện tập - Vẽ tranh đề tài lao động IV Củng cố - G/v thu một số bài của học sinh và nhận xét. V Bài tập về nhà - Tiếp tục hoàn thành bài làm trên lớp - Tìm và chọn nội dung đề tài. - Xác định mảng chính, mảng phụ. - Phác hình - Chỉnh sửa và vẽ màu. - H/s làm bài - Lắng nghe Ngày soạn: .Ngày dạy: . Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 8 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 Tiết 11- Bài 11 - Vẽ trang trí Trang trí hội trờng I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc khái niệm thế nào là tranh cổ động. - Học sinh hiểu đợc các mục đích của việc tuyên truyền cổ động - Học sinh nắm đợc các yêu cầu, các yếu tố cơ bản của một bức ttranh cổ động - Qua đó có thể vẽ đợc một bức tranh cổ động II - Chuẩn bị: 1- Đồ dùng dạy và học: a- Giáo viên: - Một vài bức tranh cổ động để học sinh quan sát. - Các bớc vẽ minh hoạ b- Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy . 2-phơng pháp dạy học: - phơng pháp gợi mở -vấn đáp - phơng pháp quan sát - Phơng pháp luyện tập III Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bớc hoàn thành một bức tranh đề tài? 3- Bài mới Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 9 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - Vào bài: Trong cuộc sống xã hội hiện nay, có nhiều vấn đề mà Đảng, nhà n- ớc, các tổ chức xã hội cần phổ biến tới mọi ngời dân nhằm làm cho xã hội tốt đep, tiến bộ hơn. Vì vậy mà tranh cổ động đợc coi là một trong những công cụ, phơng pháp tuyên truyền hữu hiệu. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng học cách làm tranh cổ động. I Quan sát, nhận xét 1- tranh cổ động là gì? - G/v gọi học sinh đọc bài - Thế nào là tranh cổ động? - Tranh cổ động thờng đợc đặt ở đâu? - Một bức tranh cổ động thờng có mấym phần chính? - Tranh cổ động có khuôn khổ nh thế nào? - Tranh cổ động thờng đợc làm bằng chất liệu gì? 2 - Đặc điểm của tranh cổ động - Nêu các đặc điểm của tranh cổ động ? - Cho học sinh quan sát một số tranh cổ động trong SGK - Học sinh đọc bài - Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc, tuyên truyền cho các hoạt động của xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hoá. - Thờng đợc đặt ở nơi công cộng để thu hút sự chú ý của nhiều ngời. - Có hình ảnh minh hoạ gây ấn tợng mạnh và có chữ kèm theo. - Có nhiều khuôn khổ và kích cỡ khác nhau. - Đợc làm bằng nhiều chất liệu nh sơn dầu, bột màu . - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu - Chữ ngắn gọn, dễ đọc - Màu sắc có tính tợng trng gây ấn t- ợng mạnh - H/s quan sát Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 10 [...]... gối + Từ đầu gối tới bàn chân II Tỉ lệ cơ thể ngời trởng thành 1- Tỉ lệ cơ thể ngời 9 tuổi - Trẻ em 9 tuổi có chiều cao khoảng mấy đầu? - G/v cho học sinh quan sát SGK và - Trẻ em 9 tuổi có chiều cao khoảng 6 đầu - H/s quan sát và trả lời Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 19 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 phân chia tỉ lệ - Cơ thể ngời ở độ tuổi 16 có chiều 2- Tỉ lệ cơ thể ngời ở độ tuổi... Hoàng Ngọc Tân 29 Trờng THCS Vĩnh Hồng * IV-Đánh giá kết quả - Thu một số bài của h/s - ý nghĩa giáo dục Giáo án Mĩ thuật lớp 9 và nhận xét - Qua bài này thầy mong - lắng nghe rằng các em sẽ có đợc một bức tranh tĩnh vật thật đẹp để treo trớc bàn - Bài tập về nhà học tập - Hoàn thành bài vẽ - Xem trớc bài mới Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 30 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 Ngày soạn: ... Giáo án Mĩ thuật lớp 9 II Cách vẽ tranh cổ động - Tìm hiểu nội dung - Nêu cách vẽ tranh cổ động? - Tìm mảng chữ và các hình ảnh minh hoạ - Tìm màu và thể hiện III Củng cố - Nêu khái niệm thế nào là tranh cổ động? - Các yêu cầu của tranh cổ động Ngày soạn: .Ngày dạy: Tiết 14- Bài 14 - Vẽ tranh Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 11 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 đề tài lực lợng vũ... Ngọc Tân 24 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 Đôi giày cũ Ngày soạn: .Ngày dạy: Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 2 Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả I -Mục tiêu: - học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Vẽ đợc hình lọ hoa và quả dạng hình cầu Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 25 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu... Mĩ thuật lớp 9 sẽ nhận thấy chúng rất đẹp và làm cách nào để có một bức tranh do chính các em vẽ lại các vật và quả đó Hôm nay thầy và các em sẽ cùng thực hiện việc làm này Hoạt động Hoạt động 1 I Quan sát nhận xét Giáo viên Học sinh - Cho học sinh quan sát - Quan sát cái cốc quả quả táo Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 27 Trờng THCS Vĩnh Hồng 1- Quan sát nhận xét * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - Cái cốc có... tập về nhà Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 16 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - Tiếp tục hoàn thành bài tập trên lớp Ngày soạn: .Ngày dạy: Tiết 16- Bài 16 Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về một số nền mĩ thuật châu á Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 17 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 I - Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc tỉ lệ cơ thể ngời ở từng độ tuổi khác nhau - Từ bài học,... THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - Hoàn thành bài vẽ trên lớp Ngày soạn: .Ngày dạy: Tiết 31 - Bài 31: Vẽ theo mẫu Xé dán giấy lọ hoa và quả I - Mục tiêu: - Học sinh quan sát, nhận biết đợc đặc điểm và úe dán giấy lọ hoa và quả II - Chuẩn bị 1- Đồ dùng dạy và học a - Giáo viên: Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 33 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - Hai vật mẫu cho học sinh quan sát... tài II Cách vẽ tranh - Em hãy nêu lại cách vẽ tranh đề tài? + Tìm bố cục + Tìm hình và vẽ phác hình + Chỉnh sửa và vẽ màu Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 13 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 - H/s vẽ tranh III Luyện tập - G/ v cho học sinh vẽ tranh thể hiện ớc mơ của mình - Giáo viên chỉ dẫn học sinh vẽ đúng - H/s lắng nghe phơng pháp IV Củng cố - Giáo viên thu một số bài của học sinh... tuổi khác nhau IV- Bài tập về nhà - Làm bài tập SGK Ngày soạn: .Ngày dạy: Tiết 17- Bài 17 - Vẽ trang trí vẽ biểu trng Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 20 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 I - Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc các cách phác và vẽ dáng ngời cơ bản - Từ bài học, học sinh biết cách kí hoạ nhanh các dáng ngời trong cuộc sống hàng ngày II - Chuẩn bị: 1- Đồ dùng dạy và học: a- Giáo... các em phải có đợc thói quen quan sát, nắm bắt nhanh các dáng cơ bản Hôm nay thầy và các em sẽ cùng học cách bắt dáng ngời Soạn giảng: G/v Hoàng Ngọc Tân 21 Trờng THCS Vĩnh Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 I- Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát bức tranh - H/s quan sát Sửa chữa cầu Hàm Rồng trang 153 _ Các em hãy nhận xét về các dáng - Các dáng ngời phong phú: Dáng cúi, đứng, khom, dáng đùn, kéo, . Hồng * Giáo án Mĩ thuật lớp 9 Ngày soạn: .Ngày dạy: . Tiết 9- Bài 9 - Vẽ trang trí Tập phóng. thiên nhiên thực vào tranh vẽ của mình. - Xơra ( 18 59 ), Pônxinhăc, Gôganh, Vangôc ( 1853 1 890 ) - Năm 190 5 tại triển lãm tranh Mùa thu ở Pari. - Không

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

1- Vẽ phác hình khuôn mặt 2- Tìm tỉ lệ các phần - mt 9

1.

Vẽ phác hình khuôn mặt 2- Tìm tỉ lệ các phần Xem tại trang 2 của tài liệu.
đầu thế kỉ XX cũng vậy, Mĩ thuật phơng Tây đã hình thành ba trào lu hội hoạ mới. - mt 9

u.

thế kỉ XX cũng vậy, Mĩ thuật phơng Tây đã hình thành ba trào lu hội hoạ mới Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Nêu các hình thức lao động mà em biết ? - mt 9

u.

các hình thức lao động mà em biết ? Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Có hình ảnh minh hoạ gây ấn tợng mạnh và có chữ kèm theo. - mt 9

h.

ình ảnh minh hoạ gây ấn tợng mạnh và có chữ kèm theo Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Tìm mảng chữ và các hình ảnh minh hoạ - mt 9

m.

mảng chữ và các hình ảnh minh hoạ Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Tìm hình và vẽ phác hình. + Chỉnh sửa và vẽ màu. - mt 9

m.

hình và vẽ phác hình. + Chỉnh sửa và vẽ màu Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Vẽ các nét khái quát chu vi, hình dáng. - mt 9

c.

ác nét khái quát chu vi, hình dáng Xem tại trang 22 của tài liệu.
1- Quan sát nhận xé t- Cái cốc có dạng hình gì? - mt 9

1.

Quan sát nhận xé t- Cái cốc có dạng hình gì? Xem tại trang 28 của tài liệu.
- G/v vẽ hình minh hoạ III – Luyện tập - mt 9

v.

vẽ hình minh hoạ III – Luyện tập Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Vào bài: Các em đã đợc vẽ mẫu hai đồ vật dạng hình trụ và hình cầu, hôm - mt 9

o.

bài: Các em đã đợc vẽ mẫu hai đồ vật dạng hình trụ và hình cầu, hôm Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Dựng khung hình chung + Dựng khung hình riêng + ớc lợng tỉ lệ các bộ phận + Phác hình bằng các nét thẳng + Chỉnh sửa - mt 9

ng.

khung hình chung + Dựng khung hình riêng + ớc lợng tỉ lệ các bộ phận + Phác hình bằng các nét thẳng + Chỉnh sửa Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan