HỒ SƠ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

129 203 0
HỒ SƠ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I http://ria1.org/ HỒ SƠ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành : Bệnh lý học Chữa bệnh Thủy sản Mã số: : 62620302 Cơ sở đào tạo : Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh - 2016 DANH MỤC TÀI LIỆU HỒ SƠ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH THỦY SẢN Tài liệu TT Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo Được xây dựng theo hướng dẫn Phụ lục I Thông tư số 38/2010/TTBGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Đề án đăng ký mở ngành đào tạo Được xây dựng theo hướng dẫn Phụ lục II Thông tư số 38/2010/TTBGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ - Năng lực sở đào tạo (đƣợc xây dựng theo hƣớng dẫn Phụ lục III Thông tƣ số 38/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo) Biên họp Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I thông qua đề án mở ngành đào tạo Biên thẩm định chƣơng trình đào tạo Được xây dựng theo hướng dẫn Phụ lục VI thông tư số 38/2010/TTBGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Biên kiểm tra thực tế Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh điều kiện mở ngành đào tạo TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 17 tháng 11 năm 2016 Số: 599/TTr-VTSI TỜ TRÌNH VỀ VIỆC ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Ngành: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH THỦY SẢN Mã số: 62620302 Kính gửi: - Bộ Giáo dục Đào tạo Trình bày lý đề nghị cho phép đào tạo Trong năm gần đây, nuôi trồng thủy sản ngành phát triển nhanh lĩnh vực sản xuất thực phẩm, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an ninh thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo góp phần đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Tuy nhiên, dịch bệnh thủy sản xác định rào cản chủ yếu cho phát triển nuôi thủy sản bền vững Việt Nam Hình thức ni cơng nghiệp (thâm canh siêu thâm canh) dần thay cho hình thức ni quảng canh truyền thống để tạo suất sản lượng nuôi cao Tuy nhiên dịch bệnh phát sinh nhiều gây thiệt hại lớn Các phương pháp chẩn đốn phịng trị phát triển nhằm phục vụ chẩn đoán bệnh thực tế sản xuất Một số phương pháp đại ứng dụng để chẩn đoán bệnh động vật thủy sản chẩn đoán phương pháp miễn dịch học, phương pháp sinh học phân tử, ứng dụng số sản phẩm công nghệ sinh học vắc xin, chế phẩm vi sinh, chất kích thích miễn dịch để phịng bệnh quản lý môi trường sức khỏe động vật thủy sản phổ biến nhiều quốc gia có nghề ni thủy sản phát triển Trước năm 60, bệnh học thủy sản Việt Nam chưa quan tâm Nhóm nghiên cứu bệnh hình thành Trạm nghiên cứu cá nước (nay Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I) Đến nay, yêu cầu thực tế, phòng nghiên cứu bệnh động vật thủy sản xây dựng nhiều nơi Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I (Bắc Ninh), Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II (TP Hồ Chí Minh) Viện Nghiên cứu Ni trồng thủy sản III (Khánh Hịa) Tuy nhiên, nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực bệnh thủy sản mỏng Việc mở ngành đào tạo bệnh chữa bệnh thủy sản trình độ tiến sĩ giúp bổ sung thêm nguồn nhân lực cao chuyên sâu bệnh thủy sản cho học viện, trường, viện, trung tâm nghiên cứu thủy sản Hiện có nhiều sở đào tạo miền Bắc gồm học viện, trường đại học, liên kết đào tạo nuôi trồng thủy sản nói chung chưa có đào tạo chuyên bệnh thủy sản Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I (Viện I) đơn vị nghiên cứu đầu ngành, có đủ điều kiện sở vật chất, kinh nghiệm đào tạo đại học cao học, có đội ngũ tiến sĩ hữu giảng dạy nghiên cứu chuyên ngành phù hợp Từ lý trên, việc mở chương trình đào tạo tiến sĩ ngành “bệnh lý học chữa bệnh thủy sản” Viện I để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, đào tạo cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế ngành Ngành đào tạo “bệnh lý học chữa bệnh thủy sản” có danh mục ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, mã số 62620302 Giới thiệu ngắn gọn sở đào tạo 2.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I Viện I, tiền thân Trạm Nghiên cứu cá nước thành lập năm 1963 xã Đình Bảng - Tiên Sơn - Hà Bắc (nay Phường Đình Bảng, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh) Năm 1977 Trạm Nghiên cứu cá nước đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nội địa theo Quyết định số 24/NN/TC/QĐ ngày 26/01/1977 Bộ trưởng Bộ Hải sản Ngày 14 tháng năm 1980, Bộ trưởng Bộ Hải sản định số 51HS/QĐ quy định lại nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nội địa Ngày 2/6/1983, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng định số 150/CT việc sửa đổi tổ chức mạng lưới nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản thuộc Bộ Thủy sản Quyết định 150/CT nêu rõ: “Chuyển Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản (hiện Hải Phòng) lên Hà Bắc hợp với Trung tâm Nghiên cứu thủy sản nội địa thành Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I” với nhiệm vụ điều tra bản, nghiên cứu thí nghiệm kỹ thuật giống, nuôi trồng, khai thác, bảo vệ thủy sản, nghiên cứu triển khai kết thí nghiệm, thực vật vào sản xuất Ngày 19 tháng năm 1983, Bộ trưởng Bộ Thủy sản Quyết định số 434/TS-QĐ quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện I: “Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản trực thuộc Bộ, có nhiệm vụ điều tra mơi trường nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu khoa học kỹ thuật giống, nuôi, khai thác, bảo quản, chế biến bảo vệ nguồn lợi thủy sản” Sau 10 năm hoạt động, ngày 10 tháng năm 1994, Bộ Khoa học Công nghệ cấp Giấy chứng nhận số 239 đăng ký hoạt động khoa học công nghệ Viện I, theo chức năng, nhiệm vụ Viện I bổ sung đa dạng hơn, trọng đưa kết nghiên cứu vào sản xuất thông qua việc thực chủ trương khuyến ngư nhà nước, trọng hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ với tổ chức nước Viện I mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức Quốc tế UNDP, FAO, ICLARM, NACA, AIT tham gia đào tạo cán kỹ thuật Ngày 09 tháng năm 1995, Bộ trưởng Bộ Thủy sản định số 823/QĐTCCB-LĐ cho phép Viện I mở rộng phạm vi nghiên cứu thực nghiệm, hóa, di giống số đối tượng thủy sản vùng nước lợ, mặn ngược lại, nhằm đa dạng hóa giống ni, mở rộng địa bàn nuôi đối tượng thủy sản, đưa vào sản xuất Đây mốc lịch sử quan trọng phát triển chức năng, nhiệm vụ Viện Ngày 08 tháng năm 2000, Bộ trưởng Bộ thủy sản Quyết định số 521/2000/QĐ-BTS việc chuyển giao nhiệm vụ nghiên cứu nuôi trồng thủy sản (nước lợ nước mặn) Viện Nghiên cứu Hải sản cho Viện I Ngày 6/2/2015, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 465/QĐ-BNN-TCCB quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện I, theo Viện I đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, có chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo, hợp tác quốc tế, tư vấn, dịch vụ bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản; nuôi trồng, khai thác thủy sản; chế biến thủy sản thuộc tỉnh Miền Bắc 2.2 Hoạt động đào tạo Tham gia đào tạo đại học: - 1994-2002: khóa đào tạo Đại học ngành Ni trồng thủy sản Viện I triển khai tài trợ Dự án “Nâng cao lực đào tạo cán ni trồng thủy sản trình độ đại học” SIDA/DANIDA tài trợ thông qua Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) - 2002-2007: Viện I kết hợp với Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam) tổ chức triển khai khóa đào tạo đại học * Năm 2007, Viện I dừng chương trình đào tạo đại học ngành Ni trồng thủy sản với tổng số 11 khoá đào tạo thành cơng, có 310 kỹ sư Ni trồng thủy sản tốt nghiệp Tham gia đào tạo Thạc sĩ: - 1997-1999: 01 khóa đào tạo Thạc sĩ Ni trồng thủy sản tổ chức tài trợ Dự án “Nâng cao lực đào tạo cán ni trồng thủy sản trình độ đại học SIDA/DANIDA thông qua Học viện Công nghệ Châu Á (AIT) - 1999-2006: 05 khóa đào tạo Thạc sĩ Ni trồng thủy sản tiếp tục triển khai tài trợ Dự án Nâng cao lực nghiên cứu, đào tạo khuyến ngư cho Viện I (NORAD) - 2006-2014: Viện I phối hợp với Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam) triển khai 08 khóa đào tạo Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản * Năm 2015, Viện dừng đào tạo thạc sĩ ngành Nuôi trồng thủy sản với tổng số 14 khóa Thạc sĩ đào tạo thành cơng, 221 Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản tốt nghiệp Đây chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành ni trồng thủy sản phía Bắc Trong số học viên tốt nghiệp từ ba chương trình trên, có tới 51% học viên làm việc Cục, Vụ, Viện; 22% giảng viên trường Đại học Cao đẳng, 23% làm việc Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Thủy sản tỉnh, Trung tâm Khuyến nông Trung tâm Thủy sản tỉnh, 4% làm việc công ty, trang trại Khoảng 30% số học viên tốt nghiệp giữ chức vụ quản lý khác đơn vị cơng tác Vụ trưởng, Viện trưởng/Phó Viện trưởng, Trưởng/Phó Giám đốc Sở, Giám đốc trung tâm, Trưởng/Phó phịng ban, Giám đốc dự án 2.3 Đơn vị trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo Đơn vị trực tiếp thực hoạt động đào tạo Phòng Khoa học, Hợp tác quốc tế Đào tạo (Phòng KH-HTQT-ĐT) trực thuộc Viện I Phịng KH-HTQT-ĐT có chức tham mưu, tư vấn chịu trách nhiệm trước Viện trưởng quản lý điều hành hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, đào tạo thơng tin tồn Viện Hiện nay, nhân làm việc Phịng KH-HTQT-ĐT có 12 cán bộ, 03 cán có trình độ Thạc sĩ, 09 cán có trình độ kỹ sư cử nhân Là đơn vị chịu trách nhiệm lĩnh vực đào tạo Viện, từ năm 1994 đến Phòng KH-HTQT-ĐT thực hoạt động đào tạo đại học, thạc sĩ ngành nuôi trồng thủy sản nước, cụ thể tổ chức hoàn thành tốt đào tạo 11 khóa đại học với 310 kỹ sư ni trồng thủy sản, 14 khóa Thạc sĩ ni trồng thủy sản với 221 học viên tốt nghiệp Được tài trợ tổ chức quốc tế AIDA, FAO, UNDP, World Bank…, phòng KH-HTQT-ĐT tổ chức thực khóa tập huấn ngắn hạn study-tour kỹ thuật ni trồng thủy sản, phịng trị bệnh, quản lý môi trường… cho cán đến từ nước Băng-la-đét, Thái Lan, Lào, Căm-pu-chia, Ma-lay-xia, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bhu-tan, Sri-Lanka, Nê-pal, Man-đi-vơ, Fi-ji, Bru-nei, Ấn Độ, Hàn Quốc, Pê-ru, Dji-bu-ti, Ni-giê-ri-a, Tan-za-ni-a, Nam-mi-bi-a Ngoài Phịng cịn tiếp nhận thực tập sinh nước ngồi đến học tập Việt Nam Tây Ban Nha, Na Uy, Đan Mạch, Anh, Nga, Phần Lan, Úc… Phòng KH-HTQT-ĐT tham gia tổ chức đào tạo đội ngũ cán khuyến ngư nông dân cho tỉnh miền núi phía Bắc trở lĩnh vực nuôi trồng thủy sản thông qua Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Rất nhiều tài liệu, đĩa VCD, sách khuyến ngư phục vụ công tác tập huấn biên soạn xuất Các chương trình đào tạo, tập huấn ngắn hạn Phòng xây dựng theo yêu cầu cụ thể khóa học, bao gồm vấn đề kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, phịng trị bệnh, bảo vệ mơi trường… Chƣơng trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: Bệnh lý học chữa bệnh thủy sản - Trình độ đào tạo: Tiến sĩ - Tóm tắt chƣơng trình đào tạo: Chương trình đào tạo xây dựng thực theo Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu sinh xét tuyển từ trình độ thạc sĩ lên trình độ tiến sĩ có thạc sĩ ngành đúng, ngành phù hợp phải hồn thành 90 tín chỉ, với ngành gần phải hồn thành 99 tín Nghiên cứu sinh phải hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ vịng 3- năm - Tóm tắt khả đáp ứng đội ngũ giảng viên, sở vật chất, nguồn thông tin tƣ liệu: Hiện nay, Viện I có 01 Phó Giáo sư, 13 tiến sĩ ngành có tiến sĩ có chuyên môn sâu bệnh thủy sản trực tiếp tham gia giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu sinh thực luận án lĩnh vực liên quan đến bệnh lý học chữa bệnh thủy sản Các tiến sĩ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I hầu hết tốt nghiệp từ Trường đại học hàng đầu Thế giới, tham gia đào tạo đại học, sau đại học cho số trường đại học nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Vinh, Đại học Thái Nguyên… Các giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo tiến sĩ chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ có 03 cơng trình khoa học cơng bố tạp chí khoa học chun ngành có danh mục Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước quy định năm trở lại Viện có đủ khả đáp ứng điều kiện để thành lập hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ tổ chức đánh giá luận án theo quy định Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hành Cơ sở vật chất, trang thiết bị Viện I bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ Trong trình học tập, thực luận văn, nghiên cứu sinh tham gia vào đề tài dự án Viện I chủ trì thực thực thí nghiệm phịng thí nghiệm trang bị thiết bị, dụng cụ thí nghiệm đại phục vụ nghiên cứu bệnh học thủy sản Viện thường xuyên có chương trình, dự án để nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu đào tạo Trang web Viện địa www.ria1.org cập nhật thường xuyên hoạt động Viện ngành Khu Giảng đường có diện tích khoảng 1200 m2 có phịng học đạt chất lượng tốt, phịng học có bàn ghế, hệ thống cung cấp ánh sáng số trang thiết bị khác Ngoài khu giảng đường cịn có phịng họp Tất phòng kết nối internet tốc độ cao, có máy điều hồ nhiệt độ thiết bị giảng dạy phù hợp Các học viên truy cập mục lục thư viện điện tử truy cập sở liệu trực tuyến AGORA với 6.100 tạp chí 5.800 đầu sách - Dự kiến tiêu tuyển sinh hàng năm: 3-5 nghiên cứu sinh/năm - Tóm tắt q trình xây dựng chƣơng trình đào tạo: Chương trình đào tạo xây dựng dựa chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo có tham khảo chương trình trường Đại học ngồi nước Quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo quy định hành hồ sơ mở ngành/chuyên ngành Bộ Giáo dục Đào tạo Kết luận đề nghị Toàn nội dung hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đưa lên trang web Viện I địa chỉ: http://www.ria1.org Viện I kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét cho phép Viện I mở ngành Bệnh lý học Chữa bệnh thủy sản trình độ tiến sĩ, mã số 62620302, tuyển sinh từ năm 2017 Trân trọng cảm ơn Nơi nhận: - Bộ NN&PTNT; - Lưu: VT, KH-HTQT-ĐT VIỆN TRƢỞNG (đã ký đóng dấu) ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 14 Nội dung chi tiết môn học: A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Trong Tiểu Thảo luận, luận, kiểm tra, seminar thực tế sở TT Tên chƣơng, mục Tổng số tiết Lý thuyết Công nghệ nuôi đối tƣợng trọng điểm 4 1.1 Giới thiệu công nghệ nuôi giới 1 1.2 Hiện trạng công nghệ nuôi Việt Nam 2 1.3 Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm thủy sản 1 Công nghệ nuôi áp dụng quản lý thực hành nuôi tốt (BMP, GAP, CoC) 16 2.1 Công nghệ nuôi tôm nước lợ áp dụng quản lý thực hành nuôi tốt 2.2 Công nghệ nuôi cá áp dụng thực hành nuôi tốt, quản lý sức khỏe cá 2.3 Công nghệ tuần hoàn nước trại sản xuất giống áp dụng quản lý thực hành nuôi tốt 2 2.4 Công nghệ nuôi nhuyễn thể áp dụng thực hành nuôi tốt 1 An toàn sinh học quản lý sức khỏe vật nuôi nuôi trồng thủy sản 10 3.1 An toàn sinh học ni trồng thủy sản 2 3.2 Sử dụng hố chất, chế phẩm sinh học 3,5 1,5 92 nuôi trồng thủy sản 3.3 Sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản 3,5 3.4 Biện pháp gia tăng sức khoẻ, sức đề kháng cho động vật thủy sản 1 Tổng 30 18 1,5 12 B Nội dung chi tiết: Chƣơng Công nghệ nuôi đối tƣợng trọng điểm 1.1 Giới thiệu công nghệ nuôi giới 1.2 Hiện trạng công nghệ nuôi Việt Nam 1.3 Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm thủy sản Chƣơng Công nghệ nuôi áp dụng quản lý thực hành nuôi tốt (BMP, GAP, CoC) 2.1 Công nghệ nuôi tôm nước lợ áp dụng quản lý thực hành nuôi tốt 2.2 Công nghệ nuôi cá áp dụng thực hành nuôi tốt, quản lý sức khỏe cá 2.3 Cơng nghệ tuần hồn nước trại giống áp dụng quản lý thực hành nuôi tốt 2.4 Công nghệ nuôi nhuyễn thể áp dụng thực hành ni tốt Chƣơng An tồn sinh học quản lý sức khỏe vật nuôi nuôi trồng thủy sản 3.1 An tồn sinh học ni trồng thủy sản 3.2 Sử dụng hoá chất, chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản 3.3 Sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản 3.4 Biện pháp gia tăng sức khoẻ, sức đề kháng cho động vật thủy sản 15 Phƣơng pháp giảng dạy học tập: Giảng lý thuyết, kết hợp thảo luận học viên chuẩn bị seminar trình bày thảo luận trước lớp 16 Tổ chức đánh giá môn học: TT Các hình thức đánh giá Trọng số Điểm trình (chuyên cần, thảo luận) 0,3 Điểm thi hết môn (Thi viết/Tiểu luận) 0,7 Điểm môn học = 0,3 x ĐQT + 0,7 x ĐTHM 93 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TỰ CHỌN DINH DƢỠNG, THỨC ĂN VÀ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT THỦY SẢN Tên môn học: Dinh dƣỡng sức khỏe động vật thủy sản (Nutrition and aquatic animal health) Phân loại môn học: Môn học tự chọn Mã số môn học: TSDD 609 Số tín chỉ: Mơ tả mơn học: Mơn học cung cấp cho người học kiến thức nhu cầu dinh dưỡng động vật thủy sản, bệnh liên quan đến vấn đề dinh dưỡng biện pháp phòng bệnh, nâng cao sức khỏe động vật thủy sản thông qua đường dinh dưỡng quản lý cho ăn Mục đích: Giúp học viên sau đại học hiểu biết sâu nhu cầu dinh dưỡng động vật thủy sản, tập trung vào đối tượng chủ lực (cá, tôm), mối quan hệ dinh dưỡng, thức ăn đến bệnh, sức khỏe động vật thủy sản biện pháp nâng cao sức khỏe, phòng bệnh động vật thủy sản qua đường dinh dưỡng, thức ăn Yêu cầu: Sau học xong môn học, học viên cần nắm vững được: - Nhu cầu dinh dưỡng động vật thủy sản - Hiểu rõ số bệnh liên quan đến dinh dưỡng - Các biện pháp nâng cao sức khỏe, phòng bệnh cho động vật thủy sản thông qua đường dinh dưỡng, thức ăn Phân bổ thời gian: Tổng số tiết: 30 tiết - Lý thuyết: 20 tiết - Tiểu luận: 10 tiết Các môn học tiên quyết: 10 Giảng viên tham gia: TT Họ tên Cơ quan công tác Chuyên ngành TS Nguyễn Quang Huy Viện Nghiên cứu NTTS I Sinh học TS Đinh Văn Trung Viện Nghiên cứu NTTS I Thủy sản TS Như Văn Cẩn Tổng cục Thủy sản Nuôi trồng thủy sản 94 11 Định hƣớng tập, tiểu luận: Giáo viên gợi ý số vấn đề để viết tiểu luận cho học viên lựa chọn 12 Tƣ vấn hƣớng dẫn học viên: Học lý thuyết lớp, kết hợp với trao đổi thảo luận viết tiểu luận 13 Tài liệu học tập: Abu-Elala, N., Marzouk, M., and Moustafa, M., 2013 Use of different Saccharomyces cerevisiae biotic forms as immune-modulator and growth promoter for Oreochromis niloticus challenged with some fish pathogens International Journal of Veterinary Science and Medicine 1: 21-29 Guillaume, J., Kaushik., S., Bergot., P., and Metaillar., R., 1999 Nutrition and feeding of fish and crustaceans Springer, London Halvar, J and Hardy, R.W., 2002 Fish Nutrition Third edition Academic press Lê Thanh Hùng, 2010 Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Bản Nông Nghiệp Nguyen Q.H., Reinertsen H., Wold P.A., Tran M.T., Kjørsvik E, 2011 Effects of early weaning strategies on growth, survival and digestive enzyme activities in cobia (Rachycentron canadum L.) larvae Aquaculture International, 19(1), p 63-78 Nguyen Q.H., Tran M.T., Reinertsen H and Kjørsvik E., 2010 Effects of dietary essential fatty acid levels on broodstock spawning performance and egg fatty acid composition of cobia, Rachycentron canadum Journal of the World Aquaculture Society 41 (5), 689-699 14 Nội dung chi tiết môn học A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Trong TT Tên, chƣơng mục Tổng số tiết Lý thuyết Sinh lý tiêu hóa thức ăn cá 3 1.1 Tập tính ăn cấu tạo ống tiêu hóa nhóm cá 1 1.2 Q trình tiêu hóa cá 2 Thực hành, thảo luận Tiểu luận 95 Nhu cầu dinh dƣỡng động vật thủy sản 10 10 2.1 Protein amino acid 2 2.2 Lipid acid béo thiết yếu 2 2.3 Carbohyrates 1 2.4 Vitamin 1 2.5 Khoáng chất 1 2.6 Sắc tố 1 2.7 Các chất bổ sung 2 Các bệnh liên quan đến dinh dƣỡng 7 3.1 Nguyên lý bệnh liên quan đến dinh dưỡng 2 3.2 Các bệnh liên quan đến thiếu cân dinh dưỡng 2 3.3 Bệnh liên quan đến khoáng vitamin 1 3.4 Các nghiên cứu, biện pháp nâng cao sức khỏe động vật thủy sản thông qua đường dinh dưỡng 2 Tiểu luận 10 Tổng 30 20 10 B Nội dung chi tiết: Chƣơng Sinh lý tiêu hóa thức ăn cá 1.1 Tập tính ăn cấu tạo ống tiêu hóa nhóm cá 1.2 Q trình tiêu hóa cá Chƣơng Nhu cầu dinh dưỡng động vật thủy sản 2.1 Protein amino acid 2.2 Lipid acid béo thiết yếu 96 2.3 Carbohyrates 2.4 Vitamin 2.5 Khoáng chất 2.6 Sắc tố 2.7 Các chất bổ sung Chƣơng Các bệnh liên quan đến dinh dưỡng 3.1 Nguyên lý bệnh liên quan đến dinh dưỡng 3.2 Các bệnh liên quan đến thiếu cân dinh dưỡng 3.3 Bệnh liên quan đến khoáng vitamin 3.4 Các nghiên cứu, biện pháp nâng cao sức khỏe động vật thủy sản thông qua đường dinh dưỡng Chƣơng Tiểu luận 15 Phƣơng pháp giảng dạy học tập Kết hợp giảng dạy lý thuyết thảo luận lớp, học viên viết tiểu luận theo nhóm chủ đề 16 Tổ chức đánh giá mơn học TT Hình thức đánh giá Trọng số Điểm tiểu luận 0,3 Thi hết môn 0,7 Điểm môn học = 0,3 x ĐTL + 0,7 ĐTHM ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC TỰ CHỌN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG NTTS Tên môn học: Ứng dụng công nghệ sinh học nuôi trồng thủy sản (Application of Biotechnology in Aquaculture) Phân loại môn học: Môn học tự chọn Mã số mơn học: TSCN 610 Số tín chỉ: Mô tả môn học: Môn học cung cấp cho người học kiến thức khái niệm công nghệ sinh học, phát triển công nghệ sinh học thông tin cập nhật 97 ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bao gồm ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu, chẩn đốn bệnh; phịng trị bệnh; nghiên cứu phát triển công nghệ giống, công nghệ nuôi công nghệ môi trường hướng tới phát triển nuôi trồng thủy sản ổn định, bền vững, thân thiện với mơi trường Mục đích: Giúp học viên sau đại học nắm hiểu biết công nghệ sinh học, phát triển vượt bậc công nghệ sinh học ứng dụng lĩnh vực thủy sản Việt Nam giới Yêu cầu: Sau học xong môn học, học viên cần nắm vững được: - Sự phát triển công nghệ sinh học - Ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Định hướng ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu bệnh chữa bệnh thủy sản Phân bổ thời gian: Tổng số tiết: 30 tiết - Lý thuyết: 20 tiết - Tiểu luận: 10 tiết Các môn học tiên quyết: 10 Giảng viên tham gia: TT Họ tên Cơ quan công tác Chuyên ngành TS Trần Thị Thuý Hà Viện Nghiên cứu NTTS I Công nghệ sinh học thủy sản TS Đặng Thị Lụa Viện Nghiên cứu NTTS I Bệnh thủy sản TS Nguyễn Thị Thu Hiền Viện Nghiên cứu NTTS I Bệnh thủy sản Kỹ thuật Môi trường 11 Định hƣớng tập, tiểu luận: Giáo viên gợi ý số vấn đề để viết tiểu luận cho học viên lựa chọn 12 Tƣ vấn hƣớng dẫn học viên: Học lý thuyết lớp, kết hợp với trao đổi thảo luận viết tiểu luận 98 13 Tài liệu học tập: Garth L, Fletcher and Malthew L Rise (2012) Aquaculture Technology John Willy & Sons, Ltd Ratledge C and Kristiansen B (2006) Basic biotechnology Cambridge Inuversity Press Online ISBN: 9780511802409 666 pp 14 Nội dung chi tiết môn học A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Trong TT Tên, chƣơng mục Khái niệm, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) Tổng số tiết Lý thuyết 2 0,5 0,5 1 Thực hành, thảo luận 1.1 Khái niệm công nghệ sinh học 1.2 Sự phát triển công nghệ sinh học 1.3 Ứng dụng công nghệ sinh học 0,5 0,5 Ứng dụng CNSH nghiên cứu, chẩn đoán bệnh động vật thủy sản 10 5 2.1 CNSH nghiên cứu bệnh động vật thủy sản 2.2 CNSH chẩn đoán bệnh động vật thủy sản 3 Ứng dụng CNSH nghiên cứu phòng trị bệnh động vật thủy sản 10 5 3.1 CNSH nghiên cứu sản xuất vắc xin 3.2 CNSH nghiên cứu sản xuất thuốc, chế phẩm sinh học Ứng dụng CNSH phát triển công nghệ nuôi, quản lý môi trƣờng 4 Tiểu luận 99 4.1 Công nghệ nuôi ứng dụng CNSH 2 4.2 Quản lý môi trường nuôi ứng dụng CNSH 2 Ứng dụng CNSH phát triển di truyền chọn giống thủy sản 4 5.1 Ứng dụng thị phân tử chọn giống thủy sản theo hướng sinh trưởng 2 5.2 Ứng dụng thị phân tử chọn giống thủy sản theo hướng nâng cao sức đề kháng kháng bệnh 2 Tổng 30 20 10 B Nội dung chi tiết: Chƣơng Khái niệm, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học 1.1 Khái niệm công nghệ sinh học (CNSH) 1.2 Sự phát triển CNSH 1.3 Ứng dụng CNSH Chƣơng Ứng dụng CNSH nghiên cứu, chẩn đoán bệnh động vật thủy sản 2.1 Ứng dụng CNSH nghiên cứu bệnh động vật thủy sản 2.2 Ứng dụng CNSH chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Chƣơng Ứng dụng CNSH nghiên cứu phòng trị bệnh động vật thủy sản 3.1 Ứng dụng CNSH nghiên cứu, sản xuất vắc xin 3.2 Ứng dụng CNSH nghiên cứu sản xuất thuốc, chế phẩm sinh học Chƣơng Ứng dụng CNSH phát triển công nghệ nuôi, quản lý môi trường 4.1 Công nghệ nuôi ứng dụng CNSH 4.2 Quản lý môi trường ứng dụng CNSH Chƣơng 5: Ứng dụng CNSH phát triển di truyền chọn giống thủy sản 5.1 Ứng dụng thị phân tử chọn giống thủy sản theo hướng sinh trưởng 5.2 Ứng dụng thị phân tử chọn giống thủy sản theo hướng nâng cao sức đề kháng kháng bệnh 100 15 Phƣơng pháp giảng dạy học tập Kết hợp giảng dạy lý thuyết thảo luận lớp, học viên viết tiểu luận theo nhóm chủ đề 16 Tổ chức đánh giá mơn học TT Hình thức đánh giá Trọng số Điểm trình (chuyên cần, thảo luận) 0,3 Điểm thi hết môn (Thi viết/Tiểu luận) 0,7 Điểm môn học = 0,3 x ĐTL + 0,7 ĐTHM Thủ trƣởng sở thẩm định chƣơng trình đào tạo (đã ký đóng dấu) Thủ trƣởng sở đào tạo đề nghị cho phép đào tạo (đã ký đóng dấu) 101 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I THÔNG QUA ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH VỀ ĐIỀU KIỆN MỞ NGÀNH PHỤ LỤC: CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CHỨNG KÈM THEO DANH MỤC PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CHỨNG KÈM THEO Phụ lục 1: Các Quyết định liên quan đến lịch sử hình thành Viện Nghiên cứu Ni trồng thủy sản I Phụ lục 2: Văn cao nhất, lý lịch khoa học, sổ bảo hiểm, bảng lƣơng cán hữu Tiến sỹ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I Phụ lục 3: Quyết định biên nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên liên quan đến ngành chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo sở đào tạo thực Phụ lục 4: Hợp đồng đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên liên quan đến ngành chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo sở đào tạo thực Phụ lục 5: Các cơng trình cơng bố cán hữu thuộc ngành chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo sở đào tạo năm trở lại (kèm theo liệt kê có trang bìa tạp chí, trang phụ lục, trang cơng trình cơng bố) ... 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Đề án đăng ký mở ngành đào tạo Được xây dựng... năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ - Năng lực sở đào tạo (đƣợc xây dựng... Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Biên kiểm tra thực tế Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh

Ngày đăng: 09/11/2017, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan