meo giup tre an com dung do tuoi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -------------- *** ------------- Trần Thị Thanh Hiền một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo (4 - 5 tuổi) hiểu từ thông qua quá trình làm quen tác phẩm văn học khoá luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục mầm non Vinh, 5/2007 1 Lời nói đầu Một số biện pháp dùng lời nhằm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi hiểu từ qua quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học là một đề tài mới, khá phức tạp nhng cũng đầy lý thú và bổ ích. Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cả trên quan điểm nhận thức luận, lẫn quan điểm khảo sát và trên thực tế dạy trẻ. Kết quả nghiên cứu khoá luận này chỉ là bớc đầu, chúng tôi thấy có nhiều vấn đề cần đợc bàn đến, cần đợc nghiên cứu sâu hơn. Hy vọng những ý kiến của khoá luận sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong việc giáo dục trẻ tốt hơn. Trong quá trình thực hiện khoá luận, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của giảng viên khoa GDTH. Đặc biệt là sự hớng dẫn của Cô giáo Thạc sỹ Trần Thị Hoàng Yến. Nhân đây chúng tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đối với các thầy cô giáo và các bạn, đặc biệt là sự cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô. Vinh, tháng 5 năm 2007 Sinh viên: Trần Thị Thanh Hiền Phần mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài. Tuổi thơ - tuổi bình minh của cuộc đời, là lứa tuổi Học ăn, học nói, học gói, học mở, là lứa tuổi mà các bậc làm cha, làm mẹ rất quan tâm tới việc giáo dục trẻ, đặc biệt là dạy nói cho trẻ. Bởi vì sự phát triển trí tuệ ở trẻ chỉ diễn ra khi các em lĩnh hội những tri thức về sự vật hiện tợng xung quanh, song sự lĩnh hội những tri thức đó lại không thể thực hiện khi không có ngôn ngữ. Bác Hồ đã dạy: Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời, và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó . Thực tế, trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất nớc, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ. Usinxky đã từng nói: Từ là một đơn vị ngôn ngữ không thể thiếu trong tạo lập lời nói để giao tiếp của trẻ . Cho nên đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) nói riêng việc cung cấp, củng cố và tích cực hoá vốn từ là nhiệm vụ rất quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thực tế, trẻ mầm non còn hạn chế nhiều về năng lực ngôn ngữ, chẳng hạn: vốn từ của trẻ nghèo nàn, các nét nghĩa của từ mà trẻ nắm đợc còn đang rất phiến diện. Trẻ sử dụng từ cha chính xác, tinh tế. Đặc biệt ở trẻ 4- 5 tuổi vốn từ của trẻ mới chỉ dừng lại ở sự phát triển chiều rộng (số lợng từ) chứ khả năng hiểu từ và sử dụng từ chính xác, linh hoạt, sáng tạo còn rất hạn chế. Có thể nói, nhiều khi trẻ hiểu nghĩa và sử dụng từ còn thụ động. Đối với trẻ mầm non, việc làm giàu vốn từ có thể tiến hành thông qua mọi hoạt hoạt động giáo dục, hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ.Tuy nhiên,việc cung cấp vốn từ và giúp trẻ hiểu từ phù hợp và hiệu quả nhất là thông qua quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Vì văn học là một loại hình nghệ thuật mà trẻ đợc tiếp xúc từ Bí giúp mẹ dạy trẻ ăn cơm theo độ tuổi Ngày sống phát triển, đứa trẻ dường đùm bọc nhiều nhu cầu mà chúng cần Nhất việc ăn uống chăm sóc bé trở nên khó khăn tình trạng trẻ biếng ăn khơng thể ăn cơm độ tuổi trở nên phổ biến Nó ngày làm bà mẹ đau đầu rối trí làm để nuôi tốt Trong viết này, VnDoc giúp mẹ mẹo cho ăn cơm độ tuổi áp dụng hiệu Khi bé ăn cơm? Thông thường với phát triển trẻ chia theo nhiều giai đoạn khác theo tính toán chuẩn chuyên gia dinh dưỡng chuyên gia y tế Cũng có nhiều trẻ phát triển nhanh chậm khơng phải vấn đề đáng lo lắng Vấn đề nằm chỗ mẹ nhìn nhận phát triển đến mức độ áp dụng chế độ phù hợp với Nếu nhìn vào phát triển thể chất theo độ tuổi, thường trẻ từ 15 tháng trở lên kết thúc giai đoạn ăn cháo chuyển sang ăn cơm Nhưng tùy bé, mẹ để ý, có hàm, cần có thơi đủ để bé nhai thức ăn Hãy cho bé ăn cơm thức ăn giống người lớn để bé quen với chế độ ăn cơm Bé có hàm ăn cơm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm để bé ăn nhai cơm? Đây vấn đề hệ trọng liên quan nhiều đến giai đoạn phát triển trước bé Các mẹ nhớ rèn luyện kỹ cho việc quan trọng cần làm bao gồm kỹ ăn uống Từ bé bắt đầu ăn dặm, bé có phản xạ cầm nắm vật đưa vào miệng để cắn Mẹo giúp trẻ ăn cơm độ tuổi hiệu cần cho bé làm quen với thực phẩm hoa thường xuyên Ngày đến bữa cơm, mẹ cho bé vào cọng rau miếng thịt, chút cơm vào tay (rửa tay cho bé trước ăn) để bé tự hoạt động với chúng Ban đầu bé cắn nhả bé nuốt quen với mùi vị rau thức ăn Đây tiền đề giúp bé ăn cơm tốt Giúp bé ăn cơm tuổi Hãy kiên trì giúp bé tập ăn Khi biết nghe hiệu lệnh lời nói (khoảng tháng thơi) mẹ cho bé đồ ăn nói “con nhai đi, cắn đi, ăn đi”, việc làm phải diễn thường xuyên thật kiên trì, kể bữa ăn Hãy coi thành viên tham gia ăn uống nhiệt tình Một điều lưu ý để bé nhai cơm bạn phải cho bé ăn đồ ăn theo giai đoạn sau: – 11 tháng ăn bột, 12 – 15 tháng ăn cháo, 15 tháng trở lên ăn cơm (với giai đoạn bạn ý vào bé, có hàm cho ăn cơm, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khơng muộn vài tháng được) Nếu chăm sóc bé chệch khỏi quỹ đạo nhiều ảnh hưởng đến phát triển bé làm cho bé có tâm lý lười nhai Có bà mẹ cho ăn cháo đến 2,5 – tuổi, mọc đủ Khi hỏi nói khơng chịu ăn cơm nên suốt ruột, sợ đói nên cho ăn cháo Có nên nhẫn tâm chút để ăn độ tuổi Với nhiều bà mẹ khơng thể làm điều bữa mà bỏ ăn tìm cách để ăn lại, suốt ruột sợ sút cân bị đói Nhưng mẹ biết đấy, sinh lý người, kể trẻ con, đói có nhu cầu ăn, ăn thứ cảm thấy ngon Chúng ta nghĩ thoáng chút nhé, đừng khơng chịu ăn mà để ăn cháo hoài Hãy cho bé ăn nhiều loại thực phẩm khác Với kinh nghiệm hi vọng mẹ có thêm mẹo giúp trẻ ăn cơm độ tuổi Hãy để bé tự học cách ăn uống đừng tìm cách cho bé ăn Hãy bà mẹ thông thái! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho trẻ ăn trứng theo độ tuổi Lòng đỏ trứng còn cung cấp nhiều chất béo, các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ. Nhưng ăn trứng thế nào thì không phải ai cũng biết. Bao nhiêu là đủ? Trước hết chúng ta cần biết giá trị dinh dưỡng của trứng như thế nào? Thông thường, 1 quả trứng gà ta nặng khoảng 40g (cả vỏ), 1 quả trứng vịt : 70g (cả vỏ). Nếu bỏ vỏ thì 100g trứng gà tương đương 3 quả, còn 100g trứng vịt tương đương 1,5 quả. Có thể so sánh bảng thành phần dinh dưỡng dưới đây giữa trứng gà và trứng vịt: Như vậy giá trị dinh dưỡng của trứng gà và vịt không khác nhau nhiều lắm, nhưng thành phần các vi chất dinh dưỡng thì trứng gà tốt hơn trứng vịt, hàm lượng kẽm, vtamin A của trứng gà cao hơn trứng vịt. Trong trứng gà còn có cả vitamin D, một loại vitatmin có rẩt ít trong thực phẩm, hàm lượng chất đạm của trứng gà cũng cao hơn trứng vịt, chất béo trong trứng gà thấp hơn nên ít gây đầy bụng khó tiêu, như vậy nên cho trẻ ăn trứng gà thì tốt hơn. Tuy trứng là thực phẩm rất tốt nhưng cũng không nên cho ăn quá nhiều, vì hàm lượng chất béo trong trứng cao làm bé dễ bị đầy bụng, khó tiêu. Tuỳ theo tháng tuổi mà cho ăn số lượng khác nhau: Trẻ 6 -7 tháng tuổi chỉ nên ăn ½ lòng trứng gà/bữa, ăn 2 – 3 lần/tuần; Trẻ 8 – 12 tháng tuổi ăn 1 lòng đỏ/bữa ăn 3 – 4 bữa trứng 1 tuần; Trẻ 1 – 2 tuổi nên ăn 3 – 4 quả trứng/tuần, ăn cả lòng trắng; Trẻ từ 2 tuổi trở lên nếu bé thích trứng có thể cho ăn 1 quả/ngày. Cách chế biến trứng tốt nhất Không nên ăn trứng gà sống hay hoà tan trứng sống trong cháo nóng, canh nóng mà nên luộc hoặc nấu chín để phòng nhiễm khuẩn… Đường sinh dục của gà có rất nhiều vi khuẩn nên cả trong và ngoài trứng gà đều có thể nhiễm khuẩn, đặc biệt là salmonella – một yếu tố gây ngộ độc thức ăn. Ngoài ra, trong lòng trắng trứng sống còn có một chất chống lại biotin (vitamin H), cản trở hấp thu dưỡng chất này. Vitamin H là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sử dụng protein và đường – bột, cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Vì vậy, ăn trứng sống hoặc chín tái đều có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trứng gà rán hoặc ốp mà dùng lửa to thì dễ khiến bên ngoài cháy mà bên trong chưa chín. Lúc đó, lòng trắng trứng bị cháy sẽ khó hấp thu, lại tiêu huỷ các vitamin tan trong nước như vitamin B1, B2, còn lòng đỏ chưa được tiệt khuẩn nếu có. Vì vậy, khi rán hoặc ốp trứng, nên để lửa nhỏ, thời gian lâu một chút cho lòng đỏ vừa chín là tốt. Nếu ăn trứng gà sống, tỷ lệ hấp thu và tiêu hoá chỉ được 40%, ở trứng luộc là 100%, trứng rán chín tới 98,5%, trứng rán già 81%, trứng ốp 85%, trứng chưng 87,5. Do đó tốt nhất là nên ăn trứng luộc chín tới, không những bảo đảm được chất dinh dưỡng như protein, lipid, khoáng chất… mà các vitamin cũng bị mất đi ít. Lưu ý khi luộc trứng gà Không ít người khi luộc trứng thường cho rằng đem vào đun sôi chín là được, nên nhiều khi trứng bị nứt hoặc vỡ làm mất chất dinh dưỡng. Cách luộc đúng là: Cho trứng cùng với nước lã vào nồi rồi đun sôi dần. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa đun khoảng 2 phút rồi tắt bếp Giúp trẻ ăn dặm đúng cách Sau giai đoạn bú sữa mẹ hoàn toàn, trẻ cần được ăn bổ sung để cung cấp đủ nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng. Nhưng ăn bổ sung như thế nào cho cân đối, hợp lý để trẻ được phát triển tốt cũng là vấn đề các bậc cha mẹ cần hết sức lưu tâm. Khi nào cần cho trẻ ăn dặm? Ăn bổ sung (ăn dặm) là cho trẻ ăn những thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Thời gian bắt đầu cần cho trẻ ăn dặm là khi trẻ tròn 6 tháng tuổi. Theo truyền thống người Việt Nam và theo khuyến nghị ăn dặm cho trẻ là bắt đầu ăn dặm bằng bột gạo xay hoặc cháo xay nấu với thịt, trứng, rau. Giai đoạn này trẻ cần ăn bổ sung vì nhu cầu năng lượng tăng. Từ 6 tháng tuổi năng lượng từ sữa mẹ chỉ đủ cung cấp khoảng 450kcal/ngày, trong khi đó giai đoạn này trẻ cần khoảng gần 700kcal/ngày. Do vậy, thức ăn bổ sung là cần thiết để bù đắp khoảng cách thiếu hụt năng lượng này và lượng thức ăn trong các bữa ăn dặm cũng cần tăng lên khi trẻ lớn lên (tăng về số lượng và đậm độ đặc dần lên), nếu không đảm bảo đủ bữa ăn dặm trẻ sẽ còi cọc, phát triển chậm. Một lý do nữa cần ăn dặm là do từ 6 tháng tuổi, lượng sắt dự trữ không còn, do vậy trẻ sẽ thiếu sắt nếu chỉ lấy từ nguồn sữa mẹ, do vậy thức ăn bổ sung sẽ là nguồn cung cấp đủ lượng sắt cần thiết để bù đắp khoảng thiếu hụt đó. Nếu cơ thể không có đủ lượng sắt trẻ sẽ bị thiếu máu. Khoảng thiếu hụt sắt lớn nhất vào lúc trẻ 6 -12 tháng và nguy cơ thiếu máu lớn nhất cũng ở nhóm tuổi này. Trong một số trường hợp đặc biệt có thể cho trẻ ăn bổ sung từ giữa tháng thứ 4 khi trẻ không tăng cân một cách bình thường mặc dù trẻ vẫn được bú mẹ đầy đủ hoặc trẻ được bú mẹ thường xuyên nhưng vẫn tỏ ra đói ngay sau khi bú hoặc mẹ có bệnh không cho con bú được. Ăn dặm như thế nào? Để phát triển tốt, trẻ bắt đầu ăn dặm vẫn cần được tiếp tục bú sữa mẹ hàng ngày ít nhất 3-4 lần và ăn từ 2 bữa bột cháo/ngày rồi tăng dần lên 3-4 bữa bột/ngày khi gần 1 tuổi. Lưu ý là ngay từ khi tròn 6 tháng tuổi, trẻ cần ăn dặm và phải được ăn dặm đúng cách, đó là bột/cháo nấu với đủ 4 nhóm thực phẩm như sau: Nhóm cung cấp bột đường: sử dụng gạo tẻ gạo tám mới, không nên trộn lẫn gạo nếp (gây đặc khó ăn) không nên trộn ý dĩ, hạt sen, đậu xanh dễ gây cảm giác chán khó ăn và chậm tiêu cho trẻ, với trẻ trên 1 tuổi nên đa dạng thực đơn ăn dặm để tránh làm trẻ biếng ăn do ăn cháo quá lâu: nên chế biến súp khoai tây thịt bò xay, bún, phở, bánh đa, để trẻ hào hứng với bữa ăn dặm. Nhóm cung cấp chất đạm: thịt nạc (lợn, gà), lòng đỏ trứng gà: là những thực phẩm giàu đạm dễ tiêu khuyến nghị dùng cho trẻ khi mới bắt đầu tập ăn dặm, sau đó cho trẻ ăn thịt bò, cá, tôm, cua (khi sang tháng tuổi thứ 7), trên 1 tuổi nên cho trẻ ăn cả quả trứng gà (cả lòng đỏ và lòng trắng). Với trẻ nhỏ không có vấn đề về cholesterol máu cao nên Dùng men tiêu hóa giúp trẻ ăn tốt hơn? Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm men tiêu hóa. Nhiều bậc phụ huynh lầm tưởng rằng cho trẻ sử dụng xuyên men tiêu hóa sẽ giúp trẻ ăn tốt, tiêu hóa tốt, chóng lớn. Vậy khi nào nên cho trẻ dùng men tiêu hóa? Trong thực tế, nhiều bậc phụ huynh thường sử dụng men tiêu hóa khi trẻ biếng ăn. Đây là sai lầm bởi vì việc sử dụng không hợp lý và lâu dài men tiêu hóa sẽ khiến trẻ phụ thuộc vào men tiêu hóa và gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ. Theo các chuyên gia dinh dưỡng men tiêu hóa có tác dụng kích thích tiêu hóa và hỗ trợ trong quá hấp thụ thức ăn. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng men tiêu hóa trong việc kích thích ăn ở trẻ. Mặt khác, nguyên nhân khiến trẻ lười ăn có thể là thời tiết, tâm lý hoặc bị viêm nhiễm… Các bác sỹ thường chỉ định sử dụng men tiêu hóa khi hệ tiêu hóa hoặc một số cơ quan tiêu hóa bị tổn thương, tiêu chảy, suy dinh dưỡng nặng phải trải qua cuộc phẫu thuật ruột, tụy hay dạ dày làm cho các men tiêu hóa bị thiếu hụt gây cản trở cho quá trình tiêu hóa. Men tiêu hoá là một hỗn hợp các enzym khác nhau có tác dụng chuyển hoá thức ăn, chủ yếu là chất bột, đường, đạm và chất béo. Khi trẻ lười ăn, cần tìm nguyên nhân để điều trị, có thể do trẻ thiếu các chất, muối khoáng, vitamin kéo dài. Nếu thực sự là do tiêu hoá thì phải xem trẻ thiếu men gì để bổ sung cho phù hợp và chỉ dùng trong 7 - 10 ngày. Khi trẻ ăn tốt hơn, hệ thống tiêu hoá của cơ thể lại tự tiết ra các men tiêu hoá thì nên dừng uống. Ngoài ra, các bậc cha mẹ cũng cần phân biệt men tiêu hóa và men vi sinh vật (probiotic). Men tiêu hóa trong đường ruột còn gọi là men sinh học (enzyme), có tác dụng phân hủy và tiêu hóa các chất đạm, chất béo trong thức ăn, tự cơ thể con người sản sinh ra. Các loại thuốc đang bán trên thị trường quen gọi là men đường ruột có tên tiếng Anh là probiotic là men vi sinh, được làm từ các loại vi khuẩn hoặc từ nấm như: antibio, lactomin-plus, bioflor…. Khi bổ sung các men vi sinh này vào cơ thể, các vi khuẩn có lợi sẽ cạnh tranh không cho các vi khuẩn có hại bám vào niêm mạc ruột để gây bệnh cho trẻ, các vi khuẩn này còn giúp bình thường hóa tính thấm của niêm mạc ruột, ngăn ngừa táo bón do tăng cường hấp thu nước vào trong lòng ruột, giúp làm mềm phân, các vi khuẩn có lợi trong men vi sinh còn giúp các tế bào niêm mạc ruột tăng sản xuất các loại kháng thể. Men tiêu hóa không phải là thuốc chữa tiêu chảy Nguyên ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN VĨNH HƯNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ________________ _________ ________________________________________________________________________ Số: 71/ĐA-UBND Vĩnh Hưng, ngày 14 tháng 02 năm 2011 ĐỀ ÁN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÚNG ĐỘ TUỔI GIAI ĐOẠN 2011-2020 _______________________ I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ: 1. Thuận lợi: - Được sự chỉ đạo của tỉnh ủy, UBND tỉnh và Sở GD&ĐT về việc thực hiện công tác chống mù chữ và phổ cập giáo dục (CMC-PCGD), đặc biệt về phổ cập giáo dục trung học cơ sở (PCGD THCS) hàng năm. - Các ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở đã hỗ trợ tích cực cùng ngành Giáo dục thực hiện công tác CMC-PCGD; nhận thức của nhân dân về mục tiêu CMC-PCGD chuyển biến tích cực. - Hệ thống trường lớp được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, thu hút thanh thiếu niên trong độ tuổi đến trường. - Đội ngũ giáo viên được tăng cường theo hướng chuẩn hóa. Đa số trẻ khỏe nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chất lượng dạy và học được nâng cao và đáp ứng ngày một tốt hơn theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy phục vụ cho mục tiêu đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông. - Được sự hỗ trợ của địa phương, tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng ngày càng giảm, các lực lượng xã hội thực hiện có hiệu quả “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, sự phối hợp giữa 3 môi trường giáo dục ngày càng chặt chẽ. - Được sự đầu tư của Bộ GD&ĐT qua dự án giáo dục trẻ khó khăn, được sự quan tâm của Sở GD&ĐT theo yêu cầu cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Riêng các xã biên giới được sự hỗ trợ của bộ đội biên phòng, chương trình 135 của Chính phủ nên việc thực hiện công tác CMC-PCGD đạt hiệu quả cao. 2. Khó khăn: - Địa bàn huyện rộng, ảnh hưởng lũ lụt hàng năm, điều kiện đi lại khó khăn; việc huy động học sinh ra lớp, duy trì sỉ số và thực hiện yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học còn nhiều hạn chế. 1 - Đối tượng thực hiện PCGD THCS nằm trong lứa tuổi lao động của gia đình, một số đối tượng tuy có hộ khẩu tại địa phương nhưng đi làm ăn xa, thời gian học lớp phổ cập kéo dài nên công tác vận động, huy động học viên ra lớp gặp nhiều khó khăn. 3. Kết quả đạt được tại thời điểm tháng 12/2010: 3.1. Hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp: Nhìn chung, các cấp ủy, chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể đều nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác PCGD THCS; BCĐ CMC-PCGD các cấp hoạt động có hiệu quả; hầu hết các đơn vị hoàn thành kế hoạch hằng năm. Những nổ lực của Ban chỉ đạo thể hiện ở các mặt công tác: - Tất cả các xã, thị trấn đều xây dựng được kế hoạch CMC-PCGD, trong đó có qui định chỉ tiêu hoàn thành và phấn đấu đạt chuẩn hằng năm. - Công tác huy động các đối tượng ra các lớp phổ cập để đảm bảo vững chắc kết quả PCGD THCS theo hướng tập trung có trọng tâm, trọng điểm để kết quả đạt được đảm bảo tính vững chắc và phát triển. - Hồ sơ PCGD THCS được cập nhật kịp thời và có cải tiến, bổ sung đảm bảo tính pháp lý, chính xác, khoa học và dễ truy cập. 3.2. Kết quả đạt được: * Về PCGD THCS: Toàn huyện có 10/10 xã, thị trấn PCGD THCS; huyện tiếp tục được tỉnh kiểm tra công nhận đạt chuẩn vào thời điểm tháng 12/2010. Tiêu chuẩn 1: - Năm 2010 có 10/10 xã, thị trấn duy trì chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ (PCGDTH-CMC), PCGDTH đúng độ tuổi theo thông tư 36/2009/TT-BGDĐT. - Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 819/819 đạt tỷ lệ 100%. - Tỷ lệ trẻ 11-14 tuổi hoàn thành chương trình ...Làm để bé ăn nhai cơm? Đây vấn đề hệ trọng liên quan nhiều đến giai đoạn phát triển trước bé Các mẹ nhớ rèn luyện kỹ cho việc quan trọng cần làm bao gồm kỹ ăn uống Từ bé bắt đầu ăn dặm,... vào cọng rau miếng thịt, chút cơm vào tay (rửa tay cho bé trước ăn) để bé tự hoạt động với chúng Ban đầu bé cắn nhả bé nuốt quen với mùi vị rau thức ăn Đây tiền đề giúp bé ăn cơm tốt Giúp bé ăn... 12 – 15 tháng ăn cháo, 15 tháng trở lên ăn cơm (với giai đoạn bạn ý vào bé, có hàm cho ăn cơm, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khơng muộn vài tháng được) Nếu chăm sóc bé