1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thac mac thuong gap o tre so sinh

4 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 188,81 KB

Nội dung

thac mac thuong gap o tre so sinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Bệnh thường gặp trẻ sinh Theo các chuyên gia nhi khoa tạp chí Parenting của Mỹ thì các bà mẹ trẻ cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu trong việc nuôi dạy con cái. Ngoài ra cũng cần thiết lập mối quan hệ tốt với bác sĩ nhi khoa để có thông tin tư vấn, khám chữa bệnh cần thiết và dưới đây là 5 loại bệnh thường gặp nhóm trẻ mới sinh cần đặc biệt quan tâm. 1. Bệnh lác mắt Lác mắt (Strabismus) là căn bệnh gây nên do cơ trên của một bên mắt bị yếu hơn, làm cho quá trình liên thông giữa hai mắt hoặc giữa não với mắt bị mất cân bằng. Nếu không được điều trị thì nó sẽ làm cho cơ của mắt còn lại bị suy yếu hoặc dẫn đến mắc bệnh diplopa (liệt một mắt). Có thể điều trị bằng phẫu thuật, đeo kính hoặc kết hợp cả hai. Khi phát hiện thấy trẻ bị bệnh nên đưa đi khám. Thông thường từ 3-6 tháng mắt trẻ phải hoạt động đồng bộ, hai bên đều nhau. Sau khi trẻ được 1 tuần nên kiểm tra ngay bằng cách chiếu nguồn sáng vào mắt độ xa từ 20- 40 cm và chú ý quan sát độ tiêu cự trong mắt của trẻ. 2. Viêm nhiễm tai Viêm nhiễm tai giữa là căn bệnh thường gặp trẻ sinh do dịch tích bên trong làm cho vi khuẩn phát triển. 70% mắc bệnh là do cảm lạnh, ngoài ra còn lý do khác nữa là vì các ống vòi nhĩ bị bịt kín làm cho dịch không thoát ra ngoài được. - Triệu chứng thường gặp rất giống trẻ bị bệnh cảm lạnh, ngạt thở, tắc mũi, người hơi sốt, khó chịu, quấy khóc và đôi khi gãi, kéo tai do bị đau. - Cách khắc phục: Trước tiên người mẹ phải biết được những triệu chứng khó chịu nói trên trẻ. Nếu dịch tích nhiều có thể gây đau, khó chịu nhất là khi cho trẻ nằm bú. Ngoài ra còn có một số dấu hiệu dễ nhận biết như dịch vàng tiết ra từ võng mạc, thường xuyên thức dậy vào ban đêm, mũi đặc, mắt thâm quầng, nước mắt ra nhiều và nét mặt thể hiện trạng thái đau đớn. Nên đưa trẻ đi khám vì viêm nhiễm tai nhiều khi còn nghiêm trọng hơn cả cảm cúm. 3. Chậm lớn Dấu hiệu chậm lớn có thể thấy ngay sau khi trẻ được 5-6 tháng, đặc biệt là chậm phát triển thể chất, nhận thức, ngữ thái tình cảm hoặc các kỹ năng mang tính xã hội. - Các dấu hiệu dễ nhận biết: Do chậm phát triển rất đa dạng nên việc nhận biết không cụ thể, như chậm biết lẫy, biết bò và chậm phát triển ngôn ngữ. Nếu đưa đi khám cũng không giải quyết được vấn đề, ngoại trừ trẻ vượt qua độ tuổi nói trên. Trong trường hợp này người ta thường chẩn đoán qua trạng thái tình cảm của trẻ, thích yên tĩnh, mỏi mệt, sợ hãi nhất là khi gặp người lạ hoặc đi khám bệnh. - Cách khắc phục: Nên theo dõi và ghi lại các hoạt động của trẻ từ khi chào đời, không quá lo lắng, nên bình tĩnh và liên lạc tư vấn khám bác sĩ. Tại đây bác sĩ có kinh nghiệm sẽ cho những lời khuyên thiết thực và bổ ích. 4. Bệnh ADD và ADHD ADD (Attention deficit disorter) - tạm dịch là bệnh rối loạn thiếu hụt chú ý và ADHD (Attention deficit hyperactivity disorter) - tạm dịch là rối loạn tăng năng động chú ý. Tất cả 2 loại bệnh này VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những thắc mắc thường gặp bà mẹ sinh lần đầu Sinh điều tuyệt vời người phụ nữ Tuy nhiên sinh lần đầu nên mẹ có nhiều điều bỡ ngỡ Dưới thắc mắc thường gặp trẻ sinh để mẹ tham khảo để bạn yên tâm chăm sóc bé yêu Cân nặng chiều cao trẻ sinh Thắc mắc chiều cao cân nặng trẻ Đối với trẻ sinh đủ tháng (không 40 tuần mang thai), trọng lượng thể dao động khoảng từ 3,2-3,8 kg (trung bình 3,5 kg), chiều cao 50-53 cm (trung bình 51 cm) coi bình thường Trọng lượng thể chiều cao trẻ sinh mức trẻ đẻ thiếu tháng mẹ có hút thuốc lá, uống rượu Con tơi bị đẻ thiếu tháng Có nhiều ngun nhân gây đẻ non: Sức khỏe người mẹ, chế độ ăn uống có thai, lứa tuổi người mẹ, tư sức khỏe bào thai, yếu tố mặt di truyền Đẻ non xảy phụ nữ đẻ nhiều lần, có cổ tử cung khơng phát triển đầy đủ, bị u xơ, bị nhiễm độc sau tháng thứ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số phụ nữ sinh lần thứ hai bị đẻ non Trong trường hợp cần phải gặp bác sĩ phụ sản để xác định rõ nguyên nhân gây đẻ non, tiến hành điều trị sau định có nên tiếp tục mang thai hay khơng Hiện tượng trẻ bị sụt cân sau sinh Hiện tượng trẻ bị sụt cân sau sinh hoàn tồn bình thường Trong thể trẻ sinh có nhiều nước, chiếm tới 35% trọng lượng thể trẻ Trong vòng 3-5 ngày sau sinh, trung bình trẻ sụt khoảng 100-200 g nước thừa Mỗi tháng, trẻ tăng cân đủ Để kiểm tra xem trẻ có phát triển bình thường khơng, vào số sau: – Trẻ đẻ đủ tháng tháng tăng trung bình khoảng 600 g Tháng thứ tháng thứ tăng khoảng 800 g Trong tháng tiếp theo, mức tăng giảm 50 g so với tháng trước Chẳng hạn tháng thứ tư, tăng cân trẻ 800 g trừ 50 g, có nghĩa 750 g VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Về chiều cao, tháng đầu, mức tăng trung bình khoảng cm tháng độ tuổi 3-6 tháng, mức tăng 2,5 cm/tháng Từ đến tháng: 1,5 – cm/tháng; từ đến 12 tháng: 1-1,5 cm Như vậy, sau năm, chiều cao trẻ tăng khoảng 25 đến 27 cm, đạt mức 75-78 cm Chiều cao cháu gái năm thường so với cháu trai khoảng 1,5 cm Khi sinh ra, khắp thể tơi có lơng tơ nhỏ sáng màu Nhiều đứa trẻ sinh có lơng tơ bao phủ khắp thân thể Chuyện khơng có đáng ngại cả, lơng tơ vòng vài tuần sau Các bác sĩ nhi khoa thường hay đo vòng đầu trẻ để làm gì? Thắc mắc bà mẹ sinh lần đầu Việc đo vòng đầu trẻ cho phép tiến hành kiểm tra cách gián tiếp tăng trọng lượng não trẻ q trình tuần hồn chất lỏng não Lần đo vòng đầu thứ coi khởi điểm để so sánh với lần đo sau, nhằm phát phát triển nhanh chậm vòng đầu trẻ đứa trẻ khỏe mạnh, vòng đầu tăng khoảng 1-1,5 cm tháng Có phải trẻ năm tuổi phải tăng cân gấp lần so với trọng lượng lúc sinh khơng? Thường đến tháng tuổi, cân nặng trẻ phải tăng gấp đôi đến năm tuổi phải tăng gấp so với trọng lượng lúc sinh, đạt mức khoảng 10-11 kg Vào khoảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tháng tuổi, bé gái thường nhẹ bé trai khoảng 200-400 g đến năm tuổi, bé trai thường nặng bé gái tuổi khoảng 400-600 g 5 LOẠI BỆNH THƯỜNG GẶP TRẺ SINH Nguồn: www.khamchuabenh.com Theo các chuyên gia nhi khoa tạp chí Parenting của Mỹ thì các bà mẹ trẻ cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu trong việc nuôi dạy con cái. Ngoài ra cũng cần thiết lập mối quan hệ tốt với bác sĩ nhi khoa để có thông tin tư vấn, khám chữa bệnh cần thiết và dưới đây là 5 loại bệnh thường gặp nhóm trẻ mới sinh cần đặc biệt quan tâm. 1. Bệnh lác mắt Lác mắt (Strabismus) là căn bệnh gây nên do cơ trên của một bên mắt bị yếu hơn, làm cho quá trình liên thông giữa hai mắt hoặc giữa não với mắt bị mất cân bằng. Nếu không được điều trị thì nó sẽ làm cho cơ của mắt còn lại bị suy yếu hoặc dẫn đến mắc bệnh diplopa (liệt một mắt). Có thể điều trị bằng phẫu thuật, đeo kính hoặc kết hợp cả hai. Khi phát hiện thấy trẻ bị bệnh nên đưa đi khám. Thông thường từ 3-6 tháng mắt trẻ phải hoạt động đồng bộ, hai bên đều nhau. Sau khi trẻ được 1 tuần nên kiểm tra ngay bằng cách chiếu nguồn sáng vào mắt độ xa từ 20-40 cm và chú ý quan sát độ tiêu cự trong mắt của trẻ. 2. Viêm nhiễm tai Viêm nhiễm tai giữa là căn bệnh thường gặp trẻ sinh do dịch tích bên trong làm cho vi khuNn phát triển. 70% mắc bệnh là do cảm lạnh, ngoài ra còn lý do khác nữa là vì các ống vòi nhĩ bị bịt kín làm cho dịch không thoát ra ngoài được. - Triệu chứng thường gặp rất giống trẻ bị bệnh cảm lạnh, ngạt thở, tắc mũi, người hơi sốt, khó chịu, quấy khóc và đôi khi gãi, kéo tai do bị đau. - Cách khắc phục: Trước tiên người mẹ phải biết được những triệu chứng khó chịu nói trên trẻ. N ếu dịch tích nhiều có thể gây đau, khó chịu nhất là khi cho trẻ nằm bú. N goài ra còn có một số dấu hiệu dễ nhận biết như dịch vàng tiết ra từ võng mạc, thường xuyên thức dậy vào ban đêm, mũi đặc, mắt thâm quầng, nước mắt ra nhiều và nét mặt thể hiện trạng thái đau đớn. N ên đưa trẻ đi khám vì viêm nhiễm tai nhiều khi còn nghiêm trọng hơn cả cảm cúm. 3. Chậm lớn Dấu hiệu chậm lớn có thể thấy ngay sau khi trẻ được 5-6 tháng, đặc biệt là chậm phát triển thể chất, nhận thức, ngữ thái tình cảm hoặc các kỹ năng mang tính xã hội. - Các dấu hiệu dễ nhận biết: Do chậm phát triển rất đa dạng nên việc nhận biết không cụ thể, như chậm biết lẫy, biết bò và chậm phát triển ngôn ngữ. N ếu đưa đi khám cũng không giải quyết được vấn đề, ngoại trừ trẻ vượt qua độ tuổi nói trên. Trong trường hợp này người ta thường chNn đoán qua trạng thái tình cảm của trẻ, thích yên tĩnh, mỏi mệt, sợ hãi nhất là khi gặp người lạ hoặc đi khám bệnh. - Cách khắc phục: N ên theo dõi và ghi lại các hoạt động của trẻ từ khi chào đời, không quá lo lắng, nên bình tĩnh và liên lạc tư vấn khám bác sĩ. Tại đây bác sĩ có kinh nghiệm sẽ cho những lời khuyên thiết thực và bổ ích. 4. Bệnh ADD và ADHD ADD (Attention deficit disorter) - tạm dịch là bệnh rối loạn thiếu hụt chú ý và ADHD (Attention deficit hyperactivity disorter) - tạm dịch là rối loạn tăng năng động chú ý. Tất cả 2 loại bệnh này CÁC BỆNH THƯỜNG GẶPTRẺ SINH ThS. Lê Minh Tâm Bộ môn Phụ SảnTrường Đạihọc Y Khoa Huế Mụctiêuhọctập 1. Xác định đượccácbệnh thường gặp các loạitrẻ sơ sinh khác nhau. 2. Liệtkê đượccácbệnh cầnphảicónhững xử trí cấpcứungoạikhoa 3.Chẩn đoán đượccácsang chấnsảnkhoaở trẻ sơ sinh Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Bệnh lý trẻ sinh: -Diễnbiếnrất nhanh - Từ trong thai kỳ - Trong chuyểndạ - Trong thờikỳ sinh Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College ¾ Trẻ sinh đủ tháng ¾ Trẻ sinh non tháng ¾ Trẻ sinh già tháng. Phân loạitrẻ sinh Trẻ sinh đủ tháng Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Trẻ sinh đủ tháng Những bệnh lý có thể gặpphải: -Nhiễm trùng sinh -Vàngdatăng bilirubine tự do -Tràongượcdạ dày- thựcquản. -Hạđường máu. -Xuất huyếtgiảmtỷ prothrombin. Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Nhiễm trùng sinh Nhiễm trùng sinh: -NTSS sớmtruyềnbằng đường mẹ-thai -NT mắcphải sau sinh. Là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thờikỳ sơ sinh vớitỷ lệ 13 – 15 % do: -Sức đề kháng yếu -Datrẻ non yếu, nhiềumạch máu, pH da kiềm -Niêmmạc đường tiêu hóa dễ bị xâm nhập. Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Nhiễm trùng sinh - Tác nhân thường gặp: Liên cầukhuẩn nhóm B, Colibacille, Listéria. - Tác nhân ít gặp: Haemophilus, Méningococcus, Staphylococcus, Pneumococcus Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Nhiễm trùng sinh - Lây nhiễmtrướcsinh:đường máu, qua nhau thai, ốivỡ kéo dài. - Lây nhiễm trong khi sinh: nhiễm trùng ối, khi lọt qua đường sinh dụcmẹ, qua dụng cụ can thiệp sản khoa. -Lâynhiễm sau sinh: tiếp xúc môi trường, ngườibệnh Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College Nhiễm trùng sinh Nguy cơ -Mẹ sốt. -Nhiễmtrùngđường niệu–sinhdục. - Ốivỡ trên 12 giờ hoặcdịch ốibẩn và hôi. - Đẻ non không có nguyên nhân rõ ràng. - Đẻ có can thiệpthủ thuậtsản khoa. [...]... Medical College SINH ĐẺ NON Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College SINH ĐẺ NON - Kém trưởng thành hệ thống cơ quan - Tăng nguy cơ - Nguyên nhân đẻ non - Tuổi thai Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College SINH ĐẺ NON Suy hô hấp: - Thiếu hụt chất surfactan - Dễ tím tái, thở gắng sức - Hô hấp không hiệu quả Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College SINH ĐẺ NON Nhiễm... nhiệt: - Trung tâm điều nhiệt còn non yếu - Trẻ kém vận động và trương lực cơ yếu - Lớp mỡ dưới da kém Xơ hoá võng mạc Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College SINH GIÀ THÁNG Le Minh Tam – Dept of OBGYN – Hue Medical College SINH GIÀ THÁNG - Tỉ lệ tử vong chu Các chứng bệnh thường gặp trẻ sinh trong tuần lễ đầu Khi trẻ chào đời, tiếng khóc đầu tiên sẽ đánh dấu khả năng sống độc lập của trẻ. Trong tuần lễ đầu cơ thể trẻ, có những thay đổi nhằm thích nghi cuộc sống. Đồng thời, sức đề kháng của trẻ còn non yếu nên trẻ sẽ gặp phải một số chứng bệnh. Cần hiểu rõ từng chứng bệnh của trẻ, các bà mẹ và các ông bố có cách xử trí kịp thời. Những trường hợp nào cần xử trí tại nhà và những trường hợp nào ta phải đưa trẻ đi gặp bác sĩ nhi khoa. Trong tuần lễ đầu trẻ sinh có những thay đổi sinh lý như thế nào? Hệ hô hấp từ lúc chào đời trẻ tự thở qua phổi, nên kiểu thở bụng khác so với người lớn, thỉnh thoảng có cơn ngưng thở thoáng qua cho trung tâm điều hòa hô hấp chưa hoàn chỉnh. Hệ tuần hoàn, biểu hiện nhịp tim tăng trung bình 130 lần/phút. Hồng cầu trong máu trẻ tăng sau đó giảm dần, do hồng cầu phá hủy, đời sống hồng cầu cũng rút ngắn lại để phù hợp trạng thái sống độc lập so với giai đoạn trong bào thai của người mẹ. Thân nhiệt trẻ dễ bị hạ thân nhiệt, cần thiết phải luôn ủ ấm cho trẻ. Hệ tiêu hóa trẻ có thể bắt đầu tiêu hóa ngay sau sinh, cần thiết phải cho trẻ bú liền sau 2 tiếng sinh. Đào thải phân su và đào thải nước tiểu, có thể ngay sau sinh và cũng nói lên được hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu của trẻ bình thường. Khi trẻ sốt, phụ huynh cần đo nhiệt độ cho trẻ để có cách xử trí thích hợp Các chứng bệnh chưa cần phải đi khám bệnh Vàng da sinh lý: những ngày sau sinh, hồng cầu của trẻ sinh bị vỡ, giải phóng ra các sắc tố mật gây nên hiện tượng vàng da. trẻ sinh đủ tháng vàng da xảy ra vào ngày thứ 4 - 5 sau sinh và chấm dứt vào ngày thứ 9 - 10 trở đi. Nước tiểu trẻ có màu vàng chứng tỏ có sự chuyển hóa bilirubin theo nước tiểu ra ngoài. Đối với trẻ non tháng tình trạng vàng da kéo dài hơn. Vàng da sinhtrẻ vẫn bú bình thường, tri giác của trẻ hoạt động linh hoạt. Các bà mẹ cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn, có thể uống thêm nước và cho trẻ tắm nắng vào mỗi buổi sáng từ 7 giờ đến 8 giờ. Trọng lượng giảm: sau chào đời được 3 - 4 ngày, đôi khi đến ngày thứ 6 thì có thể trẻ giảm từ 6 - 10% so với lúc mới sinh. Nguyên nhân do thay đổi môi trường mới nên trẻ có sự thích nghi đồng thời da của trẻ mỏng nên có sự thoát nước từ da cùa trẻ. Sau 2 tuần chăm sóc và bú đầy đủ trẻ sẽ lấy lại được cân nặng như ban đầu và bắt đầu tăng lên theo thời gian. Nôn trớ: nôn là hiện tượng đẩy ngược các chất trong dạ dày qua miệng do các động tác gắng sức của cơ thể. Trớ xảy ra mỗi khi trẻ ăn no, sau mỗi lần rướn người hoặc thay đổi tư thế đột ngột. Nguyên nhân gây nôn trớ trẻ sinh là do dạ dày trẻ nằm ngang so với người lớn dạ dày nằm dọc, hai đầu của dạ dày có hai cơ thắt, đầu trên nối với thực quản gọi là cơ thắt tâm vị, đầu dưới nối với tá tràng là cơ thắt môn vị, đặc tính của cơ thắt là đóng kín để giúp cho thức ăn trong dạ dày tiêu hóa. Nhưng trong giai đoạn sinh cơ thắt tâm vị đóng lỏng lẻo, trong khi đó cơ thắt môn vị đóng kín, chính điều này làm cho trẻ dễ bị nôn trớ. Cách khắc phục: bú làm nhiều lần Những bệnh thường gặp trẻ sinh Khi mới chào đời trẻ sinh có sức đề kháng còn yếu, chính bởi vậy cha mẹ cần chú ý đến những bệnh thường gặp dưới đây để kịp thời xử lý cho trẻ nhé! Ngạt thở Ngạt – một tình trạng bệnh lý của trẻ do thiếu oxy trong máu. Nguyên nhân gây ngạt thở có thể là: Thiếu oxy; Chấn thương nội sọ ; Miễn dịch không tương thích giữa máu mẹ và thai nhi; Nhiễm trùng trong tử cung; Tắc nghẽn một phần hoặc toàn đường hô hấp của bào thai; Dị tật của thai nhi. Trong thực tế, ngạt trẻ sinh thể hiện ngay lập tức sau khi trẻ ra đòi không kịp lấy hơi thở hoặc thở không đều. Trong tình trạng này, trẻ ngay lập tức phải được trợ giúp y tế. Viêm mắt Viêm mắt trẻ sinh, tương tự như viêm kết mạc, là bệnh thường gặp khi trẻ mới sinh được vài ngày, với các triệu chứng hai mi sưng nề, đỏ, chảy nước mắt kèm dử mắt, trẻ khó mở mắt thậm chí không mở được mắt… Nguyên nhân chủ yếu gây viêm kết mạc trẻ sinh là do trẻ bị nhiễm khuẩn từ đường sinh dục của người mẹ khi sinh (hay gặp nhất là do lậu, chlamydia…), do nhiễm khuẩn từ trong bụng mẹ (thường gặp trong những trường hợp vỡ ối sớm) hoặc do trẻ không được chăm sóc, vệ sinh tốt trong những ngày đầu sau sinh… Do tính chất cấp tính của bệnh cho nên ngay sau khi sinh trẻ cần được theo dõi, chăm sóc mắt và vệ sinh thân thể tốt. Nếu thấy có biểu hiện viêm kết mạc trẻ cần được điều trị ngay tại cơ sở y tế chuyên khoa để tránh ảnh hưởng đến thị lực của trẻ, nặng hơn có thể dẫn đến mù lòa. Trẻ sinh dễ bị viêm kết mạc do bị nhiễm khuẩn. Bệnh huyết tán Bệnh huyết tán – một căn bệnh gây ra do sự không tương thích giữa máu mẹ và thai nhi. Thông thường, bệnh phát triển không do sự không tương thích của yếu tố Rh trong máu mẹ và thai nhi. Bệnh xuất hiện khi các kháng thể máu của người mẹ phá hủy tế bào máu của thai nhi. Bệnh huyết tán trẻ sinh do nguyên nhân này thường phát triển sau lần mang thai thứ hai của người mẹ. Có nhiều biểu hiện bệnh khác nhau, nhẹ thì có thể được điều trị bằng thuốc, nhưng nặng thì trẻ cần phải được truyền máu suốt đời. Vẹo cổ Vẹo cổ bẩm sinh do cơ ức đòn chũm bị co rút là bệnh thường gặp trẻ sinh. Nguyên nhân chủ yếu của chứng này có thể do tư thế xấu của thai nhi trong tử cung; người mẹ khi mang thai thiếu vận động dẫn đến nuôi dưỡng cơ ức đòn chũm bị hạn chế; hoặc trong khi sinh nở cơ ức đòn chũm bị chấn thương, mạch máu trong cơ bị xuất huyết, từ cục máu đông bị xơ hoá kích thích nhóm cơ này co rút. Trong 2 tuần đầu tiên sau sinh, cha mẹ có thể phát hiện bệnh nếu quan sát thấy đầu của trẻ nghiêng xuống một bên vai trong khi cằm lại quay về hướng khác. Rõ hơn, cha mẹ có thể sờ thấy rên cơ ức đòn chũm có một khối u cơ rắn chắc, khác với phản ứng hạch trong các chứng viêm nhiễm. Y học chưa tìm được nguyên nhân của căn ... lần so với trọng lượng lúc sinh khơng? Thường đến tháng tuổi, cân nặng trẻ phải tăng gấp đôi đến năm tuổi phải tăng gấp so với trọng lượng lúc sinh, đạt mức khoảng 10-11 kg V o khoảng VnDoc -... lượng n o trẻ q trình tuần hồn chất lỏng n o Lần o vòng đầu thứ coi khởi điểm để so sánh với lần o sau, nhằm phát phát triển nhanh chậm vòng đầu trẻ Ở đứa trẻ khỏe mạnh, vòng đầu tăng khoảng 1-1,5... chiều cao trẻ tăng khoảng 25 đến 27 cm, đạt mức 75-78 cm Chiều cao cháu gái năm thường so với cháu trai khoảng 1,5 cm Khi sinh ra, khắp thể tơi có lơng tơ nhỏ sáng màu Nhiều đứa trẻ sơ sinh có

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w