MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội hiện đại, hoạt động hàng ngày của mỗi người gắn liền với thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Trong các cách xử lí thông tin, thì xử lí thống kê có tính chất định lượng và có độ tin cậy cao là quan trọng nhất. Vì vậy có thể nói kiến thức xử lí thống kê thông tin là kiến thức thiết yếu của mỗi người. Tập tài liệu này là giáo trình "TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNGPHÁP THỐNG KÊ VÀ ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ CÁC SỐ LIỆU TRONG PHÂN TÍCH” được trình bầy theo cách tiếp cận các loại bài toán thống kê xác suất chính, nảy sinh trong quá trình thực nghiệm, nghiên cứu và xử lí thông tin. Tài liệu bao gồm hai phần chính là CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ CỦA MỘT TẬP SỐ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ TẬP SỐ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm một số phươngpháp xử lý số liệu sau khi tổng quan tính toán và thu thập dữ liệu. Tác giả chân thành cám ơn mọi sự chỉ dẫn và góp ý của bạn đọc về các sai sót trong tài liệu để kịp thời sửa chữa và bổ xung cho tài liệu ngày một hoàn thiện hơn. 2 CHƯƠNG 1. CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ CỦA MỘT TẬP SỐ LIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Những đại lượng đặc trưng chính cho một tập số liệu kết quả nghiên cứu được được phân làm 3 loại chính :1/ Các tham số đặc trưng về sự tập trung của tập số liêu, 2/ Các tham số đặc trưng về sự phân tán của tập số liệu, 3/ Đặc trưng phân phối thống kê của tập số liệu. 1.1. Các tham số đặc trưng về sự tập trung của tập số liêu: 1.1.1. Tần xuất (p i ): i i n p N = Giả thiết có một tập số liệu kết quả nghiên cứu gồm có N số liệu, trong đó có n i giá trị Xi (Xi xuất hiện ni lần). ni gọi là tần số của giá trị Xi, khi đó, tần suất của giá trị Xi được tính như sau: pi là tần suất xuất hiện giá trị Xi , khi N →∞ thì pi → Pi (Pi là xác suất xuất hiện giá trị 1.1.2. Số trội (Mo): Xi) Số trội (Mo) là số có tần suất lớn nhất (chính là số có tần số xuất hiện lớn nhất ) trong tập số liệu kết quả nghiên cứu 1.1.3. Khoảng của tập số (R): Khoảng của tập số ,R , là khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tập số liệu kết quả nghiên cứu. Như vậy, khoảng của tập số được tính theo công thức sau: R=X max -X min 1.2 1.1.4. Số trung vị (Med) và số tứ phân vị (Q): Số trung vị (Med) là số đứng giữa tập số liệu đã được xắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, chia dãy số đó làm 2 phần bằng nhau về số số liệu. Số tứ phân vị là các số chia tập số liệu thành 4 phần tư. Có 3 số tứ phân vị là 3 Q 1 = X 1/4 , Q 2 = X 2/4 và Q 3 = X 3/4 . Số Q 2 = X 2/4 trùng với số trung vị Med. a/ Đối với các số liệu không nhóm lại : Giả sử X1, X2, X3 Xn là dãy các giá trị của tập số liệu kết quả nghiên cứu, được sắp xếp theo thứ tự tăng dần, thì : -Số trung vị của tập N số lẻ được tính theo công thức sau: 1 2 N med X + = -Số trung vị của tập N số chẵn được tính theo công thức sau: 1 2 2 1 2 N N Med X X + = + -Số tứ phân vị của tập N giá trị chia hết cho 4, thì tính theo công thức: 1 1 4 4 2 3 3 1 4 4 1 2 1 2 N N N N Q X Lợi ích việc áp dụng phươngpháp “da kề da” sau sinh Có nhiều nghiên cứu chứng minh việc tiếp xúc dakềda mẹ bé sau bé đời sau khơng có ảnh hưởng tích cực, cầu nối truyền tải tình cảm cha mẹ bé, giúp mẹ cho bé bú thành cơng mà mang lại nhiều lợi ích sức khỏe trẻ Vậy thực chất việc tiếp xúc dakềda có vai trò quan trọng với phát triển bé ? Bài viết cung cấp thêm thông tin cho mẹ nhé! Tiếp xúc dakềda mẹ bé sau sinh giúp bé bớt khóc, cải thiện tương tác mẹ con, giữ ấm trẻ giúp mẹ cho bé bú dễ dàng Nhiều mẹ chia sẻ lần nhìn thấy u, ơm bé vào lòng, khoảnh khắc kì diệu mà mẹ khó diễn đạt thành lời Đó cảm xúc chung có lẽ mẹ ôm tiếp xúc dakềda tưởng đơn giản lại có ích cho sức khỏe mẹ bé Thế tiếp xúc dakề da? Tiếp xúc dakềda sớm, lý tưởng sau sinh cách đặt trẻ sơ sinh trần truồng ngực trần mẹ Ngực trần mẹ nơi hoàn hảo cho trẻ sơ sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phục hồi sau căng thẳng hành trình “vượt cạn” Đó nơi thoải mái, bình yên ấm áp để bé bắt đầu sống bên bụng mẹ Trừ cần có can thiệp y tế lập tức, không bé nên nghỉ ngơi ngực mẹ sau bé chào đời Phươngpháp mẹ ấp "da - tiếp - da" (skin - to - skin) WHO đặc biệt khuyến khích cho tất trẻ sơ sinh, kể trẻ sinh đủ tháng mạnh khỏe Hiện tại, phươngpháp áp dụng phổ biến giới, một số bệnh viện Việt Nam Theo điều dưỡng trưởng Nguyễn Thị Thu Thanh - Khoa Sơ sinh - bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết: "Da - tiếp - da sau sinh biện pháp khoa học nhiều bệnh viện giới áp dụng Theo đó, sau sinh, em bé đặt bụng, lòng người mẹ, da - tiếp - da với mẹ Biện pháp đánh giá tốt cho mẹ bé; nhiên, Việt Nam, nhiều mẹ lạ lẫm với phươngpháp thông thường, sau sinh xong em bé đưa làm vệ sinh, tắm rửa trước đưa nằm cạnh mẹ" Những lợi ích việc áp dụng phươngpháp “da kề da” sau sinh - Với em bé: Giúp bé đối mặt với nguy bị hạ thân nhiệt hơn, trẻ thở tốt gặp ngừng thở; tim đập tốt hơn, nhịp đập chậm Áp dụng phươngpháp trẻ nuôi dưỡng sữa mẹ sớm kéo dài Bởi tự nhiên em bé thích vị ngọt, đặt ngực mẹ, bé lần tìm ti ngậm bắt ti mẹ sau (với mẹ, khoảnh khắc thật thiêng liêng hạnh phúc) Bản thân em bé có nguy nhiễm khuẩn tăng cân nhanh Trẻ phát triển toàn diện - Đối với bà mẹ: Do không bị cách ly với nên tăng cường mối tương tác mẹ con, ni sữa mẹ sớm kéo dài; tăng tự tin, tăng khả chăm sóc giảm lo lắng sợ hãi - Đối với gia đình xã hội: Áp dụng phươngphápda – kề – da để tăng cường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tình cảm trách nhiệm bố, mẹ thành viên khác gia đình chăm sóc trẻ; khơng bố hay mẹ ủ ấm cho theo cách này, mà anh chị em hay người thân có hiểu biết phươngpháp ấp em bé vậy Phươngpháp lôi hỗ trợ cộng đồng, xã hội cho việc chăm sóc giúp đỡ người mẹ trẻ Hơn nữa, chi phí y tế cho gia đình xã hội giảm thiểu Bởi thân người mẹ sinh nhiệt nên ủ ấm cho con, giúp hạn chế phương tiện sưởi ấm tiêu thụ lượng điều hòa, sưởi, quạt sưởi,… - Tốt cho bé sinh non: Cũng theo điều dưỡng Nguyễn Thị Thu Thanh, với bé sinh non mà khơng có dấu hiệu bệnh lý; bé ổn định, khóc to, tỉnh táo, bú mẹ "huấn luyện, đào tạo" áp dụng phươngpháp có hiệu so với lồng ấp Tuy nhiên, với bé phải điều trị tình trạng bệnh lý hoặc chưa tự thở ổn định cần chăm sóc lồng ấp, với hỗ trợ máy móc hiện đảm bảo an toàn cho em bé Tuy nhiên, với bé sinh non có dấu hiệu bệnh lý cần ni dưỡng, chăm sóc lồng ấp với hỗ trợ máy móc hiện đảm bảo an VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tồn cho bé Theo điều dưỡng trưởng Nguyễn Thị Thu Thanh, sau vừa sinh xong, em bé nên đón đặt lên người để tiếp xúc da với mẹ lập tức, ngồi tác dụng nêu trên, mẹ ơm ấp, nhìn ngắm phút giây đầu đời nào, thấy “sản phẩm” sau tháng 10 ngày sao, chứng kiến cất tiếng khóc chào đời với tình cảm thiêng liêng nhất,… Sau nên làm rốn, vệ sinh mặc đồ ủ ấm cho em bé đỡ rau khâu tầng sinh môn cho mẹ Xong xuôi, em bé tiếp tục chuyển đến cho mẹ ôm để tận dụng nguồn sữa non để bú mẹ sớm tốt Với trẻ sinh non: Phươngpháp cần bắt đầu sớm tốt; nhiên, cán bộ y tế hướng dẫn cho bà mẹ thích nghi với phươngpháp kĩ thực hiện thành thạo, để có đủ tự tin tiếp tục làm nhà Cần thực hiện cách Tuy lợi ích phươngpháp đáng để mẹ áp dụng, nhiên, điều dưỡng Thu Thanh lưu ý: Khơng phải mẹ tự thực hiện phươngpháp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gây hậu khơng tốt cho mẹ khơng ý "Để bà mẹ làm điều cần có hướng dẫn, giám sát nhân viên y tế một thời gian định, đến mẹ thành thạo; bé sinh non tháng, nhẹ cân thường hay có ngừng thở mà mẹ thường cách xử trí Hơn nữa, mẹ ấp khơng cách khiến bé hạ thân nhiệt hay thậm chí tím tái gập cổ Ngồi ra, không mẹ mà thân người thực hiện ủ cho bé theo phươngphápda - tiếp - da sau sinh phải đặc biệt lưu ý vệ sinh thể sẽ: tắm gội thường xuyên, cắt móng tay, rửa tay thường xuyên, Quan trọng cần thực hiện với thái đợ nhiệt tình, mang hết tình yêu thương dành cho em bé; phải quan tâm xem bé có thoải mái, có ấm áp khơng, phải nhẹ nhàng ý đến để quan sát hoạt động bé, xem bé thở nào, bé muốn gì, Mợt điều mẹ ủ ấm cho ... Sáng kiến kinh nghiệm Lời mở đầu I/ Lí do chọn đề tài : rong thời kì đất nước ta đang vững bước đi trên con đường xã hội chủ nghiã, với sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước , phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh . Vấn đề đặt ra là phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người mới phát triển tồn diện để có thể xây dựng và phát triển đất nước . T Mơn Địa lí ở trường THCS góp phần đắc lực trong việc thực hiện mục tiêu đó . Bởi vì , dạy địa lí cho học sinh THCS là dạy những kiến thức phổ thơng , cơ bản , hiện đại về địa lí , hình thành cho các em những kĩ năng , kĩ xảo về địa lí để các em có thể hiểu và giải thích được những tự nhiên xảy ra trên trái đất , sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và thế giới . Từ đó các em biết nhìn nhận các sự vật , hiện tượng địa lí trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,trang bị thêm cho các em những hiểu biết và nâng cao nhận thức về địa lí để các em biết sử dụng , cải tạo và bảo vệ tự nhiên , bảo vệ những thành quả của mình nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao khi các em trở thành người lao động chân chính . Chính vì mơn Địa lí có tầm quan trọng như vậy , nên vấn đề đặt ra với giáo viên dạy mơn Địa lí là làm thế nào để thơng qua chương trình và sách giáo khoa Địa lí mà tăng cường hồn thiện phươngpháp dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo , tích cực , chủ động của học sinh trong q trình nhận thức . Tuy nhiên, việc lựa chọn phươngpháp dạy học cho phù hợp là điều quan trọng và cần được quan tâm hơn nữa . Trong đó là phươngpháp dạy học trực quan kết hợp với phươngpháp vấn đáp trong dạy học Địa lí ở THCS nói chung và học sinh khối 7 nói riêng là vấn đề đang được các giáo vên bộ mơn Địa lí và nghành giáo dục hết sức quan tâm . Bởi vì , nếu sử dụng phươngpháp dạy học trực quan với phươngpháp kết hợp với phươngpháp vấn đáp một cách thành thục , nhuần nhuyễn thì sẽ đem lại hiệu quả rất cao . Nhưng trong thực tế giảng dạy , việc áp dụng phươngpháp này còn bất cập , cần được giải quyết . Với lí do đó tơi đã chọn đề tài “Tìm hiểuvềphươngpháp dạy học trực quan kết hợp với phươngpháp vấn đáp trong dạy Địa lí ở khối lớp 7” Người thực hiện – Nguyễn Thò Tâm 1 Sáng kiến kinh nghiệm II/ Phạm vi đề tài : Do bản thân là một giáo viên mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như sáng kiến nên tơi chỉ đưa ra một số ý kiến nhỏ của mình vềphươngpháp dạy học trực quan kết hợp với phươngpháp dạy học vấn đáp trong dạy học Địa lí ở khối lớp 7 . Phần thư nhất : THỰC TRẠNG . I/ Nghiên cứu tình hình : 1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong việc kết hợp phươngpháp trưc quan với phươngpháp vấn đáp trong dạy học Địa lí ở khối lớp 7 . Qua quan sát thực tế và trực tiếp giảng dạy , tơi đãtìmhiểu thực trạng sử dụng phương ĐẠI HỌC QUỐC GIA TH ÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ------------------&------------------ BÀI THU HOẠCH MÔN: PHƯƠNGPHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC VÀ E - LEARNING Đề tài: Tìmhiểuvềphươngpháp giảng dạy E - Learning và ưu, nhược điểm của nó. Vận dụng phươngpháp E - learning vào giảng dạy đại học Giảng viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN KIM DUNG Nhóm học viên thực hiện : ĐỒNG HÀNH Học viên 1 - Nhóm trưởng : Nguyễn Thị Diệu Anh CH1101064 Học viên 2 - Thư ký : Bùi Thị Mai Châu CH1101068 Học viên 3 : Đỗ Thị Nhung CH1101117 Học viên 4 : Đinh Thiện Dũng CH1101078 Học viên 5 : Đỗ Văn Luyện CH1101021 Học viên 6 : Võ Hoài An CH1101061 Đề tài: Cấu trúc điều khiển – Môn Nguyên lý và phươngpháp lập trình TP HCM, tháng 06 năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU Trong giới hạn bài báo cáo này, nhóm Đồng Hành trình bày một số vấn đề tìmhiểuvềphươngpháp dạy học truyền thống và phươngpháp dạy học E - learning. Từ đó rút ra được những ưu điểm, nhược điểm của phươngpháp E - learning và vận dụng vào thực tế. Nhóm cũng đãtìmhiểu một số mô hình giảng dạy E - learning hiệu quả của các trường đại học trên thế giới. Các mô hình này thu hút nhiều học viên, chương trình đào tạo đảm bảo chất lượng và là những mô hình nên học hỏi để vận dụng vào thực tế của Việt Nam. Nhóm cũng tìmhiểu và trình bày về mô hình moodle của trường Đại học Công nghệ thông tin. Bài báo cáo còn nhiều khuyết điểm, nhóm rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Cô và các bạn đọc. Chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Kim Dung đã tận tình hướng dẫn, tổ chức các mô hình dạy học mới để nhóm nói riêng và các bạn cao học khóa 06 nói chung được có có hội tiếp cận, tìmhiểuvề các phươngpháp giảng dạy tích cực, góp phần nâng cao kỹ năng dạy và học. Chân thành cảm ơn các Thầy Cô phòng Sau Đại học, trường Đại học Công nghệ thông tin đã tạo mọi điều kiện để chúng tôi học tập. Trân trọng! Nhóm Đồng Hành - CH06 (Tháng 06 - 2013) Page 2 Đề tài: Cấu trúc điều khiển – Môn Nguyên lý và phươngpháp lập trình MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 I. PHƯƠNGPHÁP GIẢNG DẠY E – LEARNING 4 1. Giới thiệu về E – learning 4 2. Mô hình dạy học E - learning 5 3. So sánh phươngpháp dạy học truyền thống và E - learning 8 II. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP GIẢNG DẠY E – LEARNING 8 1. Ưu điểm 9 2. Nhược điểm 10 3. Đề xuất hướng khắc phục 12 III. VẬN DỤNG PP E – LEARNING VÀO GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC 15 1. Giới thiệu một số mô hình sử dụng E - learning hiệu quả 15 2. Đặc điểm 18 3. Nguyên nhân thành công 19 4. Mô hình hệ thống moodle 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Nhóm Đồng Hành - CH06 (Tháng 06 - 2013) Page 3 Đề tài: Cấu trúc điều khiển – Môn Nguyên lý và phươngpháp lập trình I. PHƯƠNGPHÁP GIẢNG DẠY E – LEARNING 1. Giới thiệu về E – learning E-learning là một loại hình đào tạo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG……………
LUẬN VĂN
Tìm hiểuvềphương
pháp trích và sắp xếp các
đặc trưng sản phẩm trong
tài liệu chứa quan điểm
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU 2
CHƢƠNG 1: BÀI TOÁN PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM 4
1.1 Nhu cầu về thông tin quan điểm và nhận xét 4
1.2 Lịch sử của phân tích quan điểm và khai thác quan điểm 7
1.3 Nhiệm vụ của phân tích quan điểm 7
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP TRÍCH VÀ SẮP XẾP ĐẶC TRƢNG SẢN PHẨM 9
2.1 Giới thiệu khai thác đặc trưng 9
2.2 Một số phươngpháp khai thác đặc trưng 10
2.3 Phươngpháp trích và sắp xếp các đặc trưng quan điểm về sản phẩm. 12
2.3.1 Double propagation 16
2.3.2 Mối quan hệ bộ phận - toàn bộ (Part-whole relation) 20
2.3.2.1 Mẫu cụm từ (Phrases pattern) 21
2.3.2.2 Mẫu câu (Sentence pattern) 21
2.3.3 Mẫu “No” 22
2.3.4 Đồ thị hai nhánh và thuật toán HITS 23
2.3.5 Sắp xếp đặc trưng 25
2.4 Kết quả và thảo luận 26
2.4.1 Tập dữ liệu 26
2.4.2 Đánh giá số liệu 26
2.4.3 Kết quả thử nghiệm 27
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 30
3.1 Công cụ gán nhãn từ loại Stanford Parser 30
3.1.1 Giới thiệu 30
3.1.2 Cách sử dụng 31
3.2 Chương trình thực nghiệm 31
3.2.1 Bài toán 31
3.2.1.1 Bộ dữ liệu 32
3.2.1.2 Phươngpháp 32
3.2.2 Kết quả 33
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ thông tin
Đặng Thị Ngọc Thanh CT1201 - 2 -
GIỚI THIỆU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, các hình thức kết nối
và chia sẻ thông tin trong cộng đồng mạng ngày càng phát triển đã thu hút một
lượng lớn người dùng tham gia. Qua đó, họ có thể dễ dàng trao đổi, chia sẻ
thông tin, thảo luận các vấn đề và sở thích cùng quan tâm. Một số mạng xã hội
phổ biến trên thế giới như: Facebook, Twitter, và ở Việt Nam như: Zing, Go.vn
có số lượng người tham gia ngày càng đông đảo. Các bài nhận xét trên các diễn
đàn, các trang dịch vụ và các trang tin tức cũng là một hình thức thể hiện khác
rất phát triển.
ớng, quan điểm của cộng đồng đối với việc đánh giá một vấn đề
. Các quan điểm, xu hướng này sẽ có tác động
mạnh mẽ đến định hướng, quan điểm của người dùng khác
ờ
. Ví dụ như một người khi mua máy tính sẽ tìmhiểu
thông tin về các sản phẩm trên mạng, thông thường sẽ chú ý đến các loại sản
phẩm mà đa số người sử dụng đánh giá tốt, các loại sản phẩm được đề cập
nhiều; một người đi du lịch sẽ chọn khách sạn có các tiêu chí quan tâm được
cộng đồng đánh giá tích cực.
thống kê quan điểm, xu hướng ngườ ẽ
giúp các nhà sản xuất, các nhà cung cấp dịch vụ hoạch định các chính sách cần
thiết để phát triển sản phẩm và đáp ứng phù hợp nhu cầu của thị trường.
Đồ án tốt nghiệp Ngành: Công nghệ thông tin
Đặng Thị Ngọc Thanh CT1201 - 3 -
ản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa
quan trọ ề sản phẩm,
dịch vụ mà người dùng hay nhà sản xuất quan tâm.
Cũng vì lý do đó, trong đồ án này, em nghiên cứu vềphươngpháp trích
và sắp xếp các đặc trưng của sản phẩm, từ đó có thể xác định các quan điểm hay
nhận xét tới đặc trưng của MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển không ngừng của xã hội, loài người đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế xã hội với một trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, đặc biệt là môi trường nước. Nước là nguồn tài nguyên quý báu và hết sức thiết yếu đối với sự sống trên trái đất.Cùng với việc bảo vệ và cung cấp nguồn nước sạch, việc thải và xử lý nước bị ô nhiễm trước khi đổ vào nguồn là một vấn đề bức xúc đối với toàn thể loài người.Nó không giới hạn trong một quốc gia, một khu vực mà còn là một vấn đề nóng bỏng của toàn nhân loại. Ở Việt Nam hàng ngày có hàng triệu m 3 nước thải được đưa vào môi trường do sự phát triển của đô thị hoá, dân số ngày càng gia tăng, lượng nước thải sinh hoạt ngày càng nhiều. Đà Nẵng là thành phố môi trường và đã có những biện pháp bảo đảm sự bền vững của môi trường, đây cũng là một trong những tiêu chí của Trung tâm Kỹ thuật môi trường. Trung tâm Kỹ thuật môi trường (TTKTMT) Thành phố Đà Nẵng nằm ở 24 Hồ Nguyên Trừng, quận Hòa Cường Nam, thành phố Đà Nẵng, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là Quan trắc và phân tích môi trường, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, dự báo và xây dựng các phương án phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. TTKTMT Thành phố Đà Nẵng là địa điểm thực tập thích hợp cho lĩnh vực mà tôi lựa chọn trong quá trình thực tập. Nơi đây có đội ngũ cán bộ công chức có chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm trong vấn đề quan trắc và phân tích môi trường, tâm huyết trong truyền đạt kinh nghiệm. Bên cạnh đó, nơi đây còn có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, hệ thống máy móc hiện đại phục vụ nhiệm vụ phân tích, quan trắc các thành phần môi trường. Tất cả đều hội đủ những điều kiện thuận 1 lợi cho tôi có thể học hỏi được cách làm việc khoa học, cập nhật kiến thức mới, biết cách áp dụng kiến thức đã học vào thực tế để tránh bỡ ngỡ trong quá trình làm việc sau này. Trên cơ sở đó, tôi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểuvềphươngpháp phân tích các chỉ tiêu trong môi trường nước tại Thành phố Đà Nẵng” được tôi thực hiện trong thời gian thực tập tại Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Thành Phố Đà Nẵng NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2 1.1. Thông tin đơn vị Cơ quan chủ quản : Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng Tên đơn vị : TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÀ NẴNG Tên Tiếng Anh : Danang Environmental Engineering Center (DEEC) Địa chỉ : 24 Hồ Nguyên Trừng, phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Điện thoại, Fax : 0511.3550977 Website : http://www.deec.vn 1.2. Các quyết định thành lập ∗ Quyết định số 142/2003/QĐ-UB ngày 16/10/2003 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc thành lập Trung tâm Bảo vệ Môi trường thành phố Đà Nẵng. ∗ Quyết định số 1341/QĐ-UBND ngày 03/03/2003 về việc bổ sung nhiệm vụ cho Trung tâm Bảo vệ Môi trường thành phố Đà Nẵng. ∗ Quyết định số 9776/2008/QĐ-UB ngày 26/11/2008 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc đổi tên Trung tâm Bảo vệ Môi trường thành Trung tâm Kỹ thuật Môi trường thành phố Đà Nẵng. 1.3. Chức năng nhiệm vụ Phục vụ công tác Quản lý Nhà nước ∗ Hỗ trợ Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc lập quy hoạch bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Đà Nẵng. ∗ Cung cấp các thông tin, tư liệu, xây dựng và cùng thẩm định các Dự án bảo vệ môi trường về phát triển công nghiệp, thủy lợi, nông-lâm-ngư nghiệp, du lịch, thăm dò và khai thác tài nguyên, khoáng sản. 3 ∗ Quan trắc và phân tích môi trường, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, dự báo và xây dựng các phương án phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. ∗ Nghiên cứu khoa học, ứng dụng triển khai các công nghệ tiên tiến trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường. ∗ Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế để thực hiện các chương trình, dự án về nghiên cứu, đào tạo, tư vấn khoa học-công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Hoạt động tư vấn dịch vụ ∗ Quan trắc và phân tích môi trường. ∗ Tư vấn lập ... viện Phụ sản Hà Nội cho biết: "Da - tiếp - da sau sinh biện pháp khoa học nhiều bệnh viện giới áp dụng Theo đó, sau sinh, em bé đặt bụng, lòng người mẹ, da - tiếp - da với mẹ Biện pháp đánh giá... mẹ" Những lợi ích việc áp dụng phương pháp da kề da sau sinh - Với em bé: Giúp bé đối mặt với nguy bị hạ thân nhiệt hơn, trẻ thở tốt gặp ngừng thở; tim đập tốt hơn, nhịp đập chậm Áp dụng... can thiệp y tế lập tức, không bé nên nghỉ ngơi ngực mẹ sau bé chào đời Phương pháp mẹ ấp "da - tiếp - da" (skin - to - skin) WHO đặc biệt khuyến khích cho tất trẻ sơ sinh, kể trẻ sinh đủ tháng