1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nguyen tac do lot giup tre tranh bi xam hai

5 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 219,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM Đề tài: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM BỊ XÂM H ẠI GV hướng dẫn : TS Mai Kim Thanh Sv thực hiện: Doãn Nguyệt Quỳnh Lớp K51- ctxh. Hà Nội, tháng 12/2008 1 I, Mở đầu: Xâm hại trẻ em ở nhiều góc độ như đánh đập, xâm hại tình dục, bắt lao động sớm . theo các quy định luật pháp của VN đều bị cấm và có hình thức xử phạt rất nghiêm. Nhưng trên thực tế việc thực hiện lại rất nửa vời. Một ông bố xâm hại tình dục con gái mình đôi khi lại là chuyện "đóng cửa bảo nhau". Một người mẹ đánh con như cơm bữa cũng là chuyện nhỏ. Một người thầy tát học sinh cũng chỉ bị khiển trách . Những hành vi bạo lực đó đã và đang thản nhiên diễn ra hàng ngày. Đây là vấn đề VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngun tắc đồ lót giúp trẻ tránh bị “xâm hại” Kỹ giúp tránh bị xâm hại kỹ sống cha mẹ nên dạy từ sớm để giúp trẻ nhận thức sớm biết tự bảo vệ Trong viết này, VnDoc chia sẻ bạn cách giáo dục giới tính cho giúp trẻ tránh bị xâm hại hiệu Nếu chạm vào dù bên ngồi hay bên “vùng đồ lót” có quyền nói người dừng lại Nếu họ tiếp tục hét lên bỏ chạy, sau kể lại cho người lớn biết Chuyện kể rằng: bé gái lớp mẹ dạy kỹ mặc váy đồng phục đứng ngồi phải ý tứ, khơng để lộ đồ lót ngồi, trai nhìn thấy tò mò Một hơm học về, bé đưa mẹ tờ tiền cứng khoe: “Các bạn lớp thách trèo lên sân trường, tuột xuống Làm thắng hai chục ngàn đồng” Người mẹ kêu lên: “Sao dại thế! Tụi trai xúi làm để nhìn trộm quần lót đấy” Cơ bé cười tinh quái: “Thôi mà má, biết đó, nên đã… cởi quần lót ra, cất vào cặp sách trước leo lên ạ” Thì người mẹ bắt “học thuộc lòng”: khơng để người khác, bạn khác giới nhìn thấy đồ lót Giá bé giảng giải cặn kẽ rằng: giữ kín đáo vùng đồ lót khơng phải giữ mảnh vải “bí mật” ấy, mà phần thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể riêng tư người bảo vệ (thế gọi “vùng kín” thể) Che đậy khơng phải chỗ bẩn, xấu hay tục tĩu (vì liên quan đến chuyện tiêu, tiểu, tình dục sinh đẻ) mà gìn giữ trắng, khiết tịnh, đoan trang Người Nhật cổ có câu: “Đạo nghĩa khố thiếu được”, ý nói có hai thứ thiết yếu, sát sườn, hệ trọng, bắt buộc phải có với người đàn ơng: Đạo nghĩa giữ lành mạnh tinh thần, khố (món đồ lót thời ấy) giữ “sạch” thân xác theo nhiều nghĩa Từ hai câu chuyện ấy, tơi có ý tưởng xây dựng thành học “Nguyên tắc đồ lót” thật ngắn gọn, dễ hiểu (cùng với “Luật bàn tay”) giúp bậc cha mẹ, thầy cô, người lớn giáo dục giới tính cho em mình: Ngun tắc “đồ lót” dành cho - Phần thân thể đồ lót che phủ phận sinh dục người Đồ lót bao gồm “quần lót” gái lẫn trai thêm “áo lót” em gái lớn lên - Bộ phận sinh dục “tài sản riêng” con, khơng phép xâm phạm, sờ mó, đụng chạm vào trừ cha mẹ - ông bà - cô bảo mẫu tắm rửa làm vệ sinh thầy thuốc thăm khám Nếu làm khó chịu, sợ hãi, phải biết nói “khơng”, biết phản kháng để chấm dứt hành động - Không đụng chạm vào “vùng đồ lót” người khác dù bên ngồi hay bên Nếu chạm vào dù bên ngồi hay bên “vùng đồ lót” có quyền nói người dừng lại Nếu họ tiếp tục hét lên bỏ chạy, sau kể lại cho người lớn biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nâng cấp học trẻ lớn thêm Khơng “đụng chạm” vào “vùng đồ lót” người khác dù nhìn hay lời nói: nhìn chằm chằm vào “vùng đồ lót” người khác bình phẩm suồng sã, thơ thiển Đùa giỡn vào phần thân thể gần “vùng đồ lót” bạn bè, bạn phái cù, thọc lét vào cổ, nách, mạng sườn, bụng thiếu lịch Vỗ vào mơng người khác nhét tiền vào áo lót hành vi khiếm nhã Những động tác liên quan đến “vùng đồ lót” mình, dù đáng (gãi ngứa ngáy, chỉnh sửa quần áo cho ngắn, xoa nắn nhức mỏi) nên làm nơi kín đáo phòng vệ sinh, phòng riêng, góc khuất Khơng lộ “vùng đồ lót” nơi cơng cộng: ngồi xổm, mở rộng hai chân cho mát, phanh ngực áo, cúi xuống sâu, mặc váy ngắn lên cầu thang thiếu ý tứ Vạch áo lót cho bú chỗ đơng người nên kín đáo che lại khăn, áo, nón Khơng tiêu, tiểu bậy gốc cây, cột điện, tường, lề đường Nếu thấy người khác vơ tình bị “lộ hàng” bung nút áo ngực, tuột dây kéo khóa quần nên nhìn chỗ khác khéo léo nhắc họ Không âu yếm, nựng, vuốt ve “vùng đồ lót” cái, người yêu, vợ, chồng trước mặt người khác (người thân, bạn bè, người quen, người lạ) “Nguyên tắc đồ lót” dành cho cha mẹ Sau sinh, hỏi ý kiến bác sĩ để xác định “có vấn đề” mặt giới tính hay khơng để có kế hoạch khắc phục: bé trai tinh hoàn ẩn, tinh hoàn lạc chỗ, dị dạng lỗ niệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đạo thấp, chit hẹp bao quy đầu; bé gái bị phì đại âm vật, dị dạng sinh dục, lưỡng giới,… Không nên ngủ chung giường với Ngoài lý vệ sinh, giúp sớm độc lập, không mắc phải hội chứng “bám bố mẹ”, tránh để nhìn thấy “vùng đồ lót” cha mẹ từ bé, khiến bé nảy sinh tính hiếu kỳ, tò mò chuyện nam – nữ lớn thêm vài tuổi Khơng tắm rửa q kỹ “vùng đồ lót” cho con, làm vơ tình đánh thức tiềm tính dục ngủ n, khiến bé thích thú có nhu cầu nhắc lại Hãy yên tâm, tạo hóa có sẵn “hàng rào bảo vệ” cửa ngõ tự nhiên thể người (từ lỗ tiểu, hậu môn, vùng sinh dục đến mắt, mũi, miệng, tai) Hướng dẫn tự làm vệ sinh cho bé làm được, cha mẹ nhắc nhở, kiểm tra Không cưng nựng, vuốt ve, mân mê, xoa nắn “vùng đồ lót” trẻ khác Điều khiến trẻ ngỡ rằng: đụng chạm vào “vùng đồ lót” cách biểu lộ quan tâm thân mật, có q làm thế, bị kẻ xấu sờ mó, bé tưởng “chuyện thường ngày huyện” nên không phản ứng Sau trẻ cảnh giác trước đụng chạm có dụng ý xấu khơng biết đề phòng nguy bị xâm hại Khơng bình phẩm, chế giễu, đùa giỡn, chê bai “vùng đồ lót” phận khác thể con, khiến bé khó chịu, ấm ức, bất lực dẫn đến ám ảnh, mặc cảm, tự ti, lệch lạc tình dục sau Mặt khác, khơng nên khen ngợi, đánh giá “vùng đồ lót” trẻ theo kiểu người lớn khiến bé có ý vênh váo, khoe khoang, bộc lộ thể Bỏ quan niệm: tắm chung với tắm cho hai lúc để biết “vùng cấm” thể tranh thủ “dạy” cho khác ... Giúp trẻ tránh bị dị ứng TìmNhanh! - Đây là một số lời khuyên bạn có thể áp dụng để giúp trẻ không bị dị ứng. 1. Tắm cho trẻ. Nếu trẻ chơi ngoài trời, có thể những chất gây ra dị ứng sẽ bám trên quần áo và tóc của chúng. Chính vì vậy trẻ nên được tắm và thay quần áo ngay khi chúng trở về nhà. 2. Rửa tay cho trẻ. Nếu trẻ ra ngoài chơi thường xuyên trong những ngày hoa nở nhiều và phấn hoa bay khắp nơi thì ít nhất bạn cũng nên rửa tay cho trẻ khi chúng về nhà. 3. Bảo vệ mắt cho trẻ. Khuyến khích trẻ sử dụng kính hoặc kính râm khi chúng ra ngoài để hạn chế mức thấp nhất phấn hoa rơi vào mắt. 4. Lau dọn nhà cửa. Chất gây dị ứng có thể vương trên quần áo, giầy dép, tay và tóc của chúng ta. Để loại bỏ chúng, bạn hãy lau dọn sàn nhà sạch sẽ bằng một chiếc khăn ẩm thay vì dùng chổi quét, làm sạch thảm và thay chăn, gối, đệm thường xuyên. 5. Chọn chăn, gối, đệm cẩn thận. Để tránh bị dị ứng, bạn nên chọn những loại chăn, gối, đệm được thiết kế ít có khả năng thấm hút đối với các chất gây dị ứng. 6. Phơi quần áo trong nhà. Nếu con bạn dễ bị dị ứng khi ở ngoài trời thì bạn không nên phơi quần áo hay chăn bên ngoài. Bởi vì phấn hoa rất dễ bám vào chúng. 7. Chú ý đến cây cảnh đặt trong nhà. Bạn không nên tưới quá nhiều nước cho các chậu cây cảnh đặt trong nhà bởi vì đây chính là điều kiện để nấm mốc có cơ hội phát triển. Ngoài ra cũng không nên đặt quá nhiều cây cảnh trong nhà. 8. Hãy nói chuyện với bác sỹ. Bác sỹ sẽ khuyên bạn sử dụng những loại thuốc nào là tốt nhất cho con mình. 9. Cẩn thận khi dùng thuốc. Bạn nên cho trẻ uống thuốc như bác sỹ đã kê đơn. Nhưng chú ý rằng uống nhiều thuốc không có nghĩa sẽ làm giảm triệu chứng bị dị ứng. Vì vậy chỉ dùng đủ liều lượng như đã được hướng dẫn. 10. Nhỏ thuốc mắt. Nếu bác sỹ đồng ý, bạn có thể dùng một số loại thuốc nhỏ mắt cho trẻ vì chúng có thể giúp loại bỏ các chất gây dị ứng. Dạy trẻ cách tránh bị xâm hại Trước nguy cơ tội phạm ngày càng tăng, các bậc cha mẹ nên cảnh giác, đồng thời khuyên bảo con tuân theo những nguyên tắc phòng vệ sau: Lời khuyên dành cho các bậc cha mẹ - Một số thiếu niên hư hỏng thường tấn công trẻ nhỏ, trong trường hợp đó, bạn hãy khuyên con nên gọi bố mẹ hoặc người lớn lại. Hoặc dạy con kêu thật to “không”. - Đôi khi trẻ thường đánh nhau với một số đối tượng xấu để giữ đồ chơi, áo ấm, nón mũ vì sợ về nhà cha mẹ mắng mỏ, do đó trẻ có thể bị chấn thương. Hãy giải thích cho con sự an toàn là trên hết và trong tình huống như thế bạn không nên mắng con. - Hãy lắng nghe những câu chuyện của trẻ dù nhảm nhí đến đâu, thuyết phục trẻ kể cho bạn nghe tất cả những gì xảy ra đối với chúng trên đường phố. Nếu không trẻ sẽ im lặng trong trường hợp nghiêm trọng. - Dạy trẻ đừng bao giờ nói chuyện với người lạ, nên giả vờ như không nghe thấy và đi nhanh sang nơi khác. - Chúng ta vẫn thường dạy trẻ không được nói dối, nhưng trong trường hợp nguy hiểm, bạn hãy nói với trẻ hiểu rằng chúng có thể nói dối để thoát khỏi nguy hiểm. Lời khuyên dành cho các em gái tuổi vị thành niên - Khi ra khỏi nhà phải cho cha mẹ biết bạn đang ở đâu và làm thế nào để liên hệ với bạn khi cần thiết. - Hãy từ chối lời đề nghị đưa bạn về nhà của một người quen biết tình cờ. - Khi một người lạ mặt mời bạn đi đâu đó, dù lý do có chính đáng đến đâu, bạn hãy lịch sự từ chối và tránh nhanh. - Khi đến một nơi lạ, việc đầu tiên là xem có điện thoại không, hãy để ý xem có cửa nào để thoát ra trong trường hợp nguy hiểm. Dạy trẻ cách xử sự Có lẽ các vị phụ huynh chẳng bao giờ bắt đứa con mới 2 tuổi của mình nhai thức ăn mà không được há miệng. Nhưng nếu bạn chịu để ý một tí thì bạn sẽ rất ngạc nhiên về những cách cư xử mà con bạn học được, có lúc cần phải xử sự thế này, có lúc lại xử sự thế kia. Có lẽ giờ này con bạn đang nhủ ngon hoặc đang học bài vì bé đã biết được phản ứng của bạn. Nếu bạn có cách cư xử ngay từ lúc đầu và thường xuyên áp dụng thì con bạn sẽ nắm bắt nó nhanh hơn – và ít tỏ thái độ chống đối hơn. Làm gương: Để trẻ có những cách cư xử lịch sự thì cách tốt nhất là bạn phải lịch sự đã. Ở lứa tuổi này (2 tuổi) trẻ em chỉ muốn làm giống bố mẹ mình mà thôi. Nếu trong nhà bạn lúc nào trẻ cũng nghe được những câu nói lịch sự thì trẻ cũng sẽ cư xử lịch sự đúng như thế. Nên bắt đầu bằng những điều nhỏ nhặt nhất. “Cám ơn”, “xin lỗi”… thường là những câu nói nhã nhặn lịch sự đầu tiên mà người bố người mẹ nào cũng muốn dạy cho con mình. Bạn có thể áp dụng ngay khi đứa trẻ bắt đầu nói những lời đầu tiên để giao tiếp với những người xung quanh, có thể là ngay sau năm đầu tiên. Phải mất một thời gian khá dài con bạn mới có thể nói được những lời như “cám ơn” hay “xin lỗi”, nhưng một khi con bạn bắt đầu nói chuyện được thì bạn sẽ dần tập cho bé nói sao cho đúng, nói sao cho hay. Bạn cũng nên đọc cho con nghe những câu chuyện có tính giáo dục mối quan hệ và cách cư xử của mọi người trong cuộc sống hàng ngày để hướng trẻ theo những cách thức đúng nhất. Yêu cầu con cùng ngồi vào bàn với bạn. Học cách ngồi yên và thẳng lưng được 5 phút là một kỳ công rất lớn đối với trẻ lên 2 tuổi, vì vậy đừng bao giờ tự đặt mình vào tình huống khó xử nếu con bạn bắt đầu ngọ nguậy hay quơ tay múa chân. Các bữa ăn trong gia đình có thể là khoảng thời gian thực hành khó khăn, phải bảo đảm được mục tiêu mà bạn đã đề ra một cách hợp lý: 15 phút ngồi ở bàn ăn, ngồi nguyên ở trên ghế có thể là một việc làm khó khăn đối với những trẻ năng động. Bạn nên nâng cao dần mục tiêu của mình, không chỉ ở bữa ăn mà cả ngay trong nhà bếp: đầu tiên là 5 phút sau đó là vài phút nữa tới khi trẻ có vẻ mệt. Mỗi khi dùng cơm tối ở nhà bạn bè hay họ hàng thì bạn phải chuẩn bị tinh thần cho bé trước, cho bé biết rằng đây sẽ là một cơ hội để bé thể hiện mình là một đứa bé ngoan, bé Trẻ em bị bạo xâm hại tình dục Nhóm k54 ctxh Page Trẻ em bị bạo xâm hại tình dục MỤC LỤC A MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHÍNH .5 I Cơ sở lí luận 1.Những khái niệm công cụ 1.1 Khái niệm CTXH CTXH với trẻ em 1.3 Khái niệm trẻ em bị xâm hại tình dục 1.4 Thế xâm hại tình dục trẻ em? 2.Lý thuyết áp dụng 2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow .8 2.2 Lý thuyết hệ thống 10 II Thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục 11 III Những dấu hiệu trẻ bị lạm dụng tình dục 13 1.Dấu hiệu thể chất 13 Dấu hiệu hành vi .13 Thủ phạm hành vi lạm dụng tình dục trẻ em 15 IV Nguyên nhân hậu xâm hại tình dục trẻ em 15 Hậu .18 2.1 Hậu thể chất 18 VI.CAN THIỆP TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 25 1.Trường hợp 25 2.Tiến trình can thiệp 27 C KẾT LUẬN 32 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Nhóm k54 ctxh Page Trẻ em bị bạo xâm hại tình dục A PHẦN MỞ ĐẦU Trẻ em mầm non, chủ nhân tương lai đất nước Là hệ đầy triển vọng lĩnh vực Nhưng đông thời đối tượng nhạy cảm dễ bị tổn thương thiếu quan tâm, chăm sóc giáo dục gia đình nhà trường Nhóm k54 ctxh Page Trẻ em bị bạo xâm hại tình dục Một vấn nạn trẻ em mà muốn nhắc tới nạn hiếp dâm trẻ em Vấn đề thực trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Hiện nay, hiếp dâm trẻ em hay lạm dụng tình dục trẻ em vấn đề nghiêm trọng mà không trẻ em Việt Nam mà khắp giới phải đối mặt Trong năm gần lên vụ hiếp dâm kinh hoàng, mứa độ ngày gia tăng độ tuổi bị hiếp ngày trẻ hóa Nếu vụ xâm phạm tình dục trẻ em ca sĩ người Anh Gary Glitter gây xôn xao dư luận vụ xâm phạm tình dục trẻ em Việt Nam Johnny kinh khủng gấp nhiều lần Johnny khai dụ dỗ quan hệ tình dục với “không 100 bé gái Việt Nam” Lí sao? Bài tiểu luận sâu vào phân tích làm rõ từ áp dụng vào trường hợp cụ thể để giải Nhóm k54 ctxh Page Trẻ em bị bạo xâm hại tình dục B.NỘI DUNG CHÍNH I Cơ sở lí luận 1.Những khái niệm công cụ 1.1 Khái niệm CTXH CTXH với trẻ em Công tác xã hội nghề chuyên hỗ trợ, giúp đỡ người gặp khó khăn người bị đẩy xã hội (người nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già Công tác xã hội với trẻ em sử dụng kỹ chuyên nghiệp để nhằm hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn, mang lại cho trẻ em niềm tin vào sống; để em phát triển cách đầy đủ, đắn khỏe mạnh 1.2 Khái niệm trẻ em - Theo Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt nam:” trẻ em người 16 tuổi, người chưa thành niên người 18 tuổi” - Trong triết học, trẻ em coi mối quan hệ biện chứng với phát triển xã hội - Tâm lý học cho rằng, trẻ em giai đoạn đầu phát triển tâm lý - nghiên cứu người - Theo quan niệm xã hội học trẻ em nhóm nhân đặc biệt trình xã hôi hóa - Theo công ước quốc tế:” trẻ em người 18 tuổi” Như vậy, trẻ em giai đoạn phát triển thể chất lẫn tinh thần, dề gặp phải tổn thương đặc biệt yếu tố tiêu cực tệ nạn xã hội, bạo lực, mát, buồn chán…rất dễ làm cho trẻ bị tổn thương tâm lý Trẻ em cần chăm sóc bảo vệ gia đình xã hội Nhóm k54 ctxh Page Trẻ em bị bạo xâm hại tình dục 1.3 Khái niệm trẻ em bị xâm hại tình dục Trẻ em bị xâm hại: Xâm hại tất thái độ, hành vi tổn thương đến tự trọng trẻ, làm hại đến thân thể, sức khỏe tâm lý trẻ qua hành động mắng chửi, xỉ nhục, chí dùng vũ lực (đánh đập) để trừng phạt, răn đe, dạy dỗ trẻ… Sự xâm hại không diễn gia đình, mà diễn trường học, chí đường phố Khái niệm xâm hại trẻ em không xâm hại thân thể mà xâm hại tới cảm xúc, tinh thần trẻ Xâm hại thân thể bao gồm hình thức gây đau đớn thể chất cho em kể từ bấu véo rung lắc, bợp tai, tát, đánh đập Trẻ bị tổn thương đa dạng, từ tổn thương phần mềm (vết rách, bầm tím, vết bỏng) gẫy răng, gẫy xương, vỡ nội tạng, thương tích hệ thần kinh trung ương Bị xúc phạm thân thể từ nhỏ, em lại dễ phát triển hành vi bạo lực phạm tội sau Xâm hại tinh thần bao gồm hành vi mắng chửi, lăng nhục trẻ… Những hành vi gây rối loạn nghiêm trọng nhân cách, nhận thức tâm trí trẻ, chúng dễ trở thành người lòng tin, sống thu đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội 23 Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. Chình vì tầm quan trọng đó cho nên ở nớc ta việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ lâu đã đợc cộng đồng và xã hôi chú ý. Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, một bộ phận nhân dân đã sao nhãng việc chăm sóc giáo dục con cái dẫn đến tình trạng trẻ em đi lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động làm cản trở việc hoạc hành của các em. Một bộ phận trẻ em sử dụng để buôn bán vận chuyển ma tuý, xâm hại tình dục các em, xâm hại thân thể nhân phẩm các em.Đặc biệt là vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục đang trở là vấn đề nổi cộm hiện nay. Vì vậy luật ban hàn chăm sóc, giáo dục trẻ em năm1999 và năm 2004 là rất cần thiết nhằm tiếp tục thể chế hoá chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, đáp ứng yêu cầu đặt ra.Cần với việc đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cần phải có các hành vi kiên quyết, xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em, đảm bảo trẻ em đợc sống trong môi trờng an toàn và trong tình thơng yêu của cha mẹ, của cộng đồng và của sã hội. Với mong muốn đó em đã mạnh dạn làm chuyên đề trẻ em bị xâm hại tình dục một khía cạnh nhỏ của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Do thời gian viết chuyên đề này không nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo chuyên khoa để chhuyên đề của em đợc tốt hơn. A. cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn I. cơ sở lý luận 1. Tìm hiểu về các khái niệm của trẻ em. 1.1. Khái niệm trẻ em theo pháp luật quốc tế: Công ớc quốc tế và quyền trẻ em quy định:Trẻ em có nghĩa là ngời dới 18 tuổi. Theo quy tắc của liên hợp quốc về bảo vệ ngời cha thành niên thì nêu rõ:những ngời cha thành niên là ngời dới 18 tuổi. Nh vậy theo luật pháp quốc tế thì trẻ em và ngời cha thành niên đều đợc hiểu là ngời dới 18 tuổi. Điều này có sự khác biệt so với quy định của nớc Việt Nam. 1.2. Khái niệm trẻ em theo pháp luật Việt Nam: Căn cứ vào ngững điều kiện, đặc điểm của ngời Việt Nam luật của quốc hội n- ớc Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25/2004/QN ngày 16 thàng 6 năm 2004 về bảo vệ, chăm sóc và giáop dục trẻ em theo quy địnhTrẻ em là ngững công dân Việt Nam dới 16 tuổi. Còn đối với ngời cha thành niên, pháp luật Việt Nam quy định có sự thống nhất về độ tuổi với pháp luật quốc tế. Bộ luật dân sự nêu rõ Ngời cha đủ 18 tuổi là ngời cha thành niên. Trang: 1 đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội Nh vậy ở Việt Nam trẻ em và vị cha thnành niên đợc hiểu khác nhau, theo đó bao gồm trẻ em là những ngời cha thành niên dới 16 tuổi. 1.3. Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thờng về thể chất và tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện các quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình và cộng đồng. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em dời 16 tuổi do nhiều lý do khác nhau à rơi vào hoàn cảnh sau. - Rơi vào hoàn cảnh éo le, rơi vào khó khăn khác thờng so với trẻ em khác; - Bị mồ côi (do cha, mẹ chết) hoặc bị bỏ rơi không biết cha mẹ mình là ai; - Bị tàn tật về thể chất hoặc tinh thần do bẩm sinh, do bệnh tật, tai nạn hoặc bị nhiễm các chất độc do cha, mẹ bị nhiễm các chất độc hoá học để lại; - Không ngời nuôi dỡng, không ngời thân thích phải lang thang kiếm ăn trên đ- ờng phố hoặc do gia đình bạo hành khiến các em phải bỏ nhà đi lang thang; - Phải lao dộng nặng nhọc, làm thuê, công việc độc hại nguy hiểm 5 bước giúp trẻ tránh bị xâm hại tình dục Các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ kỹ phòng tránh xâm hại từ ... bộc lộ thể Bỏ quan niệm: tắm chung với tắm cho hai lúc để bi t “vùng cấm” thể tranh thủ “dạy” cho khác bi t nam nữ Hãy khám phá điều qua nhiều loại tranh ảnh, mơ hình, clip, cẩm nang, sách tài... nói người dừng lại Nếu họ tiếp tục hét lên bỏ chạy, sau kể lại cho người lớn bi t VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí Nâng cấp học trẻ lớn thêm Khơng “đụng chạm” vào “vùng đồ... viêm nhiễm (do thiếu vệ sinh, chít hẹp bao quy đầu bé trai, viêm âm hộ âm đạo bé gái bị giun kim gây ngứa ngáy hậu môn) để chữa trị dứt điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w