Nguyên tắc kế toán hao mòn TSCĐ theo Thông tư 133

4 330 0
Nguyên tắc kế toán hao mòn TSCĐ theo Thông tư 133

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: PGS.TS. Phạm Quang - 1 - Khoa Kế toánMỤC L ỤCMỤC L ỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 Phần 1: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp. . 4 1.1. Khái niệm, phân loại, giá trị ghi sổ của TSCĐ. . 4 1.1.1. Khái niệm TSCĐ. 4 1.1.2. Phân loại TSCĐ. 4 1.1.3. Giá trị ghi sổ của TSCĐ. . 5 1.2. Hao mòn, khấu hao và ý nghĩa cảu tính khấu hao TSCĐ. . 5 1.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ. . 5 1.3. Ý nghĩa tính khấu hao TSCĐ. . 6 Phần 2: Hạch toán khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp. 8 2.1.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ. 8 2.1.1.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của kế toán quốc tế. 8 2.1.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của kế toán Việt Nam. . 9 2.2.Những quy định về quản lý và tính khấu hao TSCĐ. 12 2.2.1.Quy định khi tính khấu hao TSCĐ 12 2.2.2.Quy định về quản lý số khấu hao luỹ kế. 12 2.3.Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ. 13 2.3.1.Tài khoản sử dụng. . 13 2.3.2.Phương pháp hạch toán. . 13 2.3.2.1.Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình 13 2.3.2.2.Hạch toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính 15 2.3.2.3.Hạch toán khấu hao TSCĐ vô hình 16 2.3.3. Hình thức sổ kế toán. . 16 2.3.3.1.Hạch toán trên sổ chi tiết. 16 2.3.3.2. Hạch toán trên sổ tổng hợp. 17 SV: Vũ Hồng Anh Lớp : Kế toán – K20 GVHD: PGS.TS. Phạm Quang - 2 - Khoa Kế toánPhần 3: Những bất cập và phương hướng hoàn thiện cách tính khấu hao và kế toán khấu hao trong doanh nghiệp Nguyên tắc kế toán hao mòn TSCĐ theo Thông tư 133 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Nguyên tắc kế toán hao mòn TSCĐ theo Thông tư 133 sau: Nguyên tắc kế toán hao mòn TSCĐ a) Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn giá trị hao mòn luỹ kế loại TSCĐ bất động sản đầu tư (BĐSĐT) trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ, BĐSĐ b) Về nguyên tắc, TSCĐ, BĐSĐT dùng thuê doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất, kinh doanh (gồm tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ lý) phải trích khấu hao theo quy định hành Khấu hao TSCĐ dùng sản xuất, kinh doanh khấu hao BĐSĐT hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ; khấu hao TSCĐ, BĐSĐT chưa dùng, không cần dùng, chờ lý thực theo quy định pháp luật hành Đối với TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh mà tính hao mòn TSCĐ hạch toán giảm nguồn hình thành TSCĐ c) Căn vào quy định pháp luật yêu cầu quản lý doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp tính, trích khấu hao theo quy định pháp luật phù hợp cho TSCĐ, BĐSĐT nhằm kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh, đảm bảo việc thu hồi vốn nhanh, đầy đủ phù hợp với khả trang trải chi phí doanh nghiệp Phương pháp khấu hao áp dụng cho TSCĐ, BĐSĐT phải thực quán thay đổi có thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế TSCĐ BĐSĐT d) Thời gian khấu hao phương pháp khấu hao TSCĐ phải xem xét lại vào cuối năm tài Nếu thời gian sử dụng hữu ích ước tính tài sản khác biệt lớn so với ước tính trước thời gian khấu hao phải thay đổi tương ứng Phương pháp khấu hao TSCĐ thay đổi có thay đổi đáng kể cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế TSCĐ Trường hợp này, phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho năm hành, năm phải thuyết minh Báo cáo tài đ) Đối với TSCĐ khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn) sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh không tiếp tục trích khấu hao Các TSCĐ chưa tính đủ khấu hao (chưa thu hồi đủ vốn) mà hư hỏng, cần lý phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường phần giá trị lại TSCĐ chưa thu hồi, không bồi thường phải bù đắp số thu lý TSCĐ đó, số tiền bồi thường lãnh đạo doanh nghiệp định Nếu số thu lý số thu bồi thường không đủ bù đắp phần giá trị lại TSCĐ chưa thu hồi, giá trị TSCĐ bị chênh lệch lại coi lỗ lý TSCĐ kế toán vào chi phí khác e) Đối với TSCĐ vô hình, phải tuỳ thời gian phát huy hiệu để trích khấu hao tính từ TSCĐ đưa vào sử dụng (theo hợp đồng, cam kết theo định cấp có thẩm quyền) g) Đối với TSCĐ thuê tài chính, trình sử dụng bên thuê phải trích khấu hao thời gian thuê theo hợp đồng tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, đảm bảo thu hồi đủ vốn h) Đối với BĐSĐT cho thuê hoạt động phải trích khấu hao ghi nhận vào giá vốn hàng bán kỳ Doanh nghiệp dựa vào BĐS chủ sở hữu sử dụng (TSCĐ) loại để ước tính thời gian trích khấu hao xác định phương pháp khấu hao BĐSĐ Trường hợp BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá, doanh nghiệp không trích khấu hao mà xác định tổn thất giảm giá trị Khi có chứng chắn cho thấy BĐSĐT tăng giá trở lại doanh nghiệp điều chỉnh tăng nguyên giá BĐSĐT tối đa không vượt nguyên giá ban đầu BĐSĐT Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT giảm TSCĐ, BĐSĐT lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, góp vốn đầu tư vào đơn vị khác,… Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT tăng trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT,… Số dư bên Có : Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ, BĐSĐT có cuối kỳ doanh nghiệp Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ, có tài khoản cấp – Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ hữu hình – Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ thuê tài khoản tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ thuê tài – Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ vô hình trình sử dụng trích khấu hao TSCĐ vô hình khoản làm tăng, giảm hao mòn khác TSCĐ vô hình – Tài khoản 2147 – Hao mòn BĐSĐT: Tài khoản phản ánh giá trị hao mòn BĐSĐT trình cho thuê hoạt động khoản làm tăng, giảm hao mòn khác BĐSĐT Phương pháp kế toán hao mòn tài sản cố định theo Thông tư 133 – TK 214 sau: Định kỳ, tính trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, ghi: Nợ TK 154, 642,811 Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (TK cấp phù hợp) Định kỳ tính, trích khấu hao BĐSĐT cho thuê hoạt động, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí kinh doanh BĐSĐT) Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2147) Trường hợp giảm TSCĐ, BĐSĐT đồng thời với việc ghi giảm nguyên giá TSCĐ phải ghi giảm giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT (xem hướng dẫn hạch toán TK 211, 217) Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi, tính hao mòn vào thời điểm cuối năm tài chính, ghi: Nợ TK 3533 – Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ Trường hợp vào cuối năm tài ...Nguyên lý kế toán Khoa Quản trị kinh doanh Page 1 TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG MÔN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN MÃ SỐ: 440.004-441.004-442.004 NGƯỜI BIÊN SOẠN: PHẠM QUỲNH NHƯ TP.HCM 06- 2013 Nguyên lý kế toán Khoa Quản trị kinh doanh Page 2 LỜI NÓI ĐẦU Nguyên lý kế toán là một môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cử nhân kinh tế nên bài giảng này giúp cho các bạn sinh viên bước đầu tìm hiểu về Nguyên lý kế toán, từ đó làm nền tảng cho việc học tiếp môn học Kế toán tài chính và Kế toán quản trị. Bài giảng này gồm 8 chương cụ thể như sau: Chương 1: Đối tượng, phương pháp và nguyên tắc kế toán Chương 2: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán Chương 5: Chứng từ và kiểm kê Chương 6: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp Chương 7: Sổ kế toán- Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán và các hình thức kế toán Chương 8: Tổ chức công tác kế toán, tự kiểm tra kế toán Trong quá trình soạn bài giảng không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, mong có sự đóng góp ý kiến của các anh chị đồng nghiệp và các bạn sinh viên để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nguyên lý kế toán Khoa Quản trị kinh doanh Page 3 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 1.1. Lịch sử kế toán Sự hình thành của kế toán xuất hiện cùng một lúc với sự hình thành đời sống kinh tế và xã hội của loài người. Lịch sử kế toán có từ thời thượng cổ, khoảng 5-6 ngàn năm trước công nguyên. Kế toán ở nước ta từ năm 1945 đã được Nhà nước đưa vào sử dụng chủ yếu cho việc quản lý thu chi ngân sách. Thời gian này kế toán cũng đã được sử dụng trong một số xí nghiệp quốc doanh, chủ yếu là các xí nghiệp phục vụ quốc phòng. Từ năm 1954 miền Bắc chuyển sang việc xây dựng nền kinh tế- xã hội thì kế toán được sử dụng như là một công cụ phản ánh và giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Nhà nước trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Qua nhiều lần sửa đổi bổ sung đến ngày 1-11-1995, Bộ Tài chính đã ban hành chính thức chế độ kế toán doanh nghiệp. Để thống nhất quản lý kế toán, bảo đảm kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ và có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế tài chính, cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực , kịp thời, công khai, minh bạch, từ năm 2001 đến năm 2003 Bộ Tài chính đã lần lượt ban hành các chuẩn mực kế toán và Luật kế toán. 1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán 1.2.1. Định nghĩa về kế toán Theo Luật kế toán Việt Nam thì “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”. Từ định nghĩa, ta có thể ghi nhận những yếu tố cần thiết của kế toán: Kế toán là sự ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh qua các tài khoản của kế toán Ghi chép trên các chứng từ, tài liệu, sổ sách kế toán. Ghi chép những tình trạng thay đổi của các sự giao dịch, quan hệ với nhau. Ghi chép, phân tích những ảnh hưởng của sự thay đổi đối với tài sản của doanh nghiệp. 1.2.1. Phân loại kế toán: Phân loại theo tính chất và đối tượng sử dụng thông tin gồm có kế toán tài chính và kế toán quản trị NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Nguyên lý kế toán Khoa Quản trị kinh doanh Page 4 Người sử dụng thông tin bên ngoài và kế toán tài chính Hệ thống kế toán tài chính: Cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài Tuân thủ những nguyên tắc kế toán và chế độ kế toán quy định Thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm cung cấp BCTC Người sử dụng bên trong và Kế toán quản trị Kế toán quản trị Cung cấp thông tin cho người sử dụng ở bên trong (ban quản lý) Thông tin trình bày trên báo cáo quản trị (báo cáo nội bộ) Quan hệ của những người sử dụng thông tin Nguyên lý kế toán Khoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KẾ TOÁN QUỐC TẾ Đề tài 11: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ĐƯỢC CHẤP NHẬN CHUNG (GAAP) HỌC VIÊN: VÕ VĂN MÂNG LỚP: 16C1ACC52201 KHÓA 25 (2015 – 2017) GVHD: PhD PHẠM QUANG HUY TP HCM, tháng 08 năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Ngày … tháng … năm … PhD Phạm Quang Huy LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn Thầy Phạm Quang Huy! TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt nam đà hội nhập kinh tế giới, tập trung huy động nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI kinh doanh việt nam điều tất yếu Một nhân tố làm giảm chi phí giảm chi phí chuyển đổi báo cáo tài Gaap nội địa Gaap quốc tế, Gaap quốc gia đầu tư Nghiên cứu hình thành phát triển GAAP thực nhu cầu cấp thiết nhằm tìm xu hướng phát triển Gaap Điều giúp việt nam có thêm sở cho việt phát triển GAAP 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tiểu luận trình hình thành phát triển GAAP, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển GAAP Để đạt mục tiêu tiểu luận, nội dung nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: GAAP xuất từ nào? Câu hỏi 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển GAAP Câu hỏi 3: có Gaap sử dụng cho tất quốc gia giới không? 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển GAAP toàn cầu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu trình phát triển nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nguyên tắc kế toán chấp nhận chung (GAAP) giới, cụ thể Italia, EU, Mỹ 4.Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung nghiên cứu, tiểu luận nhóm tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính như: phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh… 5.Dữ liệu nghiên cứu Do thời gian có hạn, để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu tiểu luận, đề tài sử dụng chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp, tổng hợp nghiên cứu sẳn có 6.Những đóng góp đề tài − Tìm xu hướng phát triển GAAP, từ rút quy luật phát triển, giúp vận dụng việc phát triên Gaap Việt Nam 7.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, tiểu luận gồm chương: • • • • Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Quá trình hình thành phát triển Gaap toàn cầu Chương 4: Kết luận – Kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu A.Zeff (2005) nói trình tiến hoá GAAP Mỹ, nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển GAAP Mỹ từ năm 1930 đến Staution (2008) cung cung cấp nghiên cứu đa chiều hướng kế toán phát triển GAAP Nghiên cứu nguyên tắc kế toán hình thành từ sở luật lệ sở nguyên tắc Elsevier (2010) nghiên cứu nhân tố định hình GAAP Nghiên cứu đưa chứng đặc điểm GAAP hình thành từ lực lượng thị trường 1.2 Các nghiên cứu nước Phan Thị Kiều Oanh ( 2014) nghiên cứu trình hình thành phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam Nghiên cứu cung cấp nhìn lịch sử hình thành phát triển chuẩn mực kế toán việt nam 1.3 Khe hỏng nghiên cứu: Từ nghiên cứu trên, chưa có nghiên cứu đề cập trực tiếp đến trình hình thành phát triển Nguyên tắc kế toán áp dụng chung (GAAP) Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển GAAP giới Giả thuyết 1: Quá trình hình thành phát triển GAAP trình lịch sử liên quan đến đời phát triển kế toán giới Giả thuyết 2: Xu phát triển GAAP giới hội tụ lại thành GAAP chung ( GAAP quốc tế) CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan GAAP: 2.1.1 Các thuật ngữ: Nguyên tắc kế toán áp dụng chung (GAAP) thuật ngữ đề cập đến luật lệ, tiêu chuẩn thực hành sử dụng ngành kế toán để lập tiêu chuẩn hóa báo cáo tài phát hành công ty Công ty công chúng công ty có phát hình cổ phiếu có cổ phiếu sẳn sàng bán cho công chúng 2.1.2 Nội dung GAAP: Mỗi quốc gia CÔNG TY Tên khách hàng: Ngày khóa sổ: Nội dung: GIÁ VỐN HÀNG BÁN G2301/2Tên NgàyNgười lập CTNgười soát xét 1Người soát xét 2A. MỤC TIÊUGiá vốn hàng bán trong năm được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng kỳ và được phân loại, trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. B. RỦI RO SAI SÓT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤCCác rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm toánNgười thực hiệnTham chiếuC. THỦ TỤC KIỂM TOÁNSTT Thủ tục Ngườithực hiệnTham chiếuI. Các thủ tục chung1Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.2Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).II. Kiểm tra phân tích1So sánh giá vốn hàng bán năm nay với năm trước trên cơ sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp để xác định những biến động bất thường và thu thập giải trình của DN.2So sánh giá vốn hàng bán hàng tháng trong năm trên cơ sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp để xác định và giải thích những biến động lớn trong cơ cấu chi phí và giá vốn.III. Kiểm tra chi tiết1Tham chiếu tới phần kiểm toán HTK, tiến hành đối chiếu giá vốn hàng bán với số ước tính dựa trên số phát sinh tương ứng trên các tài khoản HTK và chi phí sản xuất tập hợp trong năm:Giá vốn hàng bán = SPDD đầu kỳ + Thành phẩm đầu kỳ + Hàng hóa đầu kỳ + Chi phí sản xuất (chi phí mua hàng hóa) phát sinh trong kỳ - SPDD cuối kỳ - Thành phẩm cuối kỳ - Hàng hóa cuối kỳ2 Kiểm tra cách tính giá xuất kho và đối chiếu giá vốn hàng bán (từng tháng, từng mặt hàng) đã ghi nhận giữa sổ cái với báo cáo nhập, xuất, tồn thành phẩm, đảm bảo tính chính xác và nhất quán. Tham chiếu đến phần hành kiểm toán hàng tồn kho-D530. Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA) G2302/2STT Thủ tục Ngườithực hiệnTham chiếu3 Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ sau: các khoản điều chỉnh HTK theo kiểm kê thực tế/ Điều chỉnh hàng tồn kho do đánh giá lại dự phòng/Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý được phân bổ trực tiếp vào giá vốn hàng bán/các khoản chi phí chung vượt định mức được hạch toán vào giá vốn hàng bán/các khoản điều chỉnh giảm giá vốn (nếu có).4 Kiểm tra tính trình bày về giá vốn hàng bán trên BCTC.IV. Thủ tục kiểm toán khácD. KẾT LUẬNTheo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán theo Thông tư 133 – TK 632 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán theo Thông tư 133 – TK 632 sau: Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán a) Tài khoản dùng để phản ánh trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp (đối với doanhnghiệp xây lắp) bán kỳ Ngoài ra, tài khoản dùng để phản ánh chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí cho thuê BĐSĐT theo phương thức cho thuê hoạt động; chi phí nhượng bán, lý BĐSĐT… b) Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính vào giá vốn hàng bán sở số lượng hàng CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng nhà nước trong việc quản lý các doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam chúng ta đang bước vào lộ trình của tổ chức thương mại thế giới WTO và hội nhập AFTA thì việc cạnh tranh về kinh tế sẽ diễn ra trên qui mô rộng hơn và quyết liệt hơn. Muốn đứng vững trên thương trường, các doanh nghiệp phải nỗ lực tối đa nhằm nâng cao uy tín và chiếm lĩnh thị trường. Để làm được điều này, lãnh đạo các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Một công cụ vô cùng quan trọng, trợ giúp đắc lực cho sự quản lý của họ là thông tin của kế toán, trong đó thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một công cụ không thể thiếu được. Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính xác, hợp lý sẽ giúp nhà quản lý đưa ra nhiều quyết định quan trọng liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau như nên mở rộng hay thu hẹp qui mô sản xuất, có nên chấp nhận những đơn đặt hàng đặc biệt với một mức giá đặc biệt hay không . Tất cả những vấn đề này đều liên quan đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và do đó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Như vậy, việc tính đúng, tính đủ chi phí và xác định chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm có một ý nghĩa hết sức quan trọng giúp các nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần Xây Dựng Thủy Lợi Thừa Thiên Huế là một công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây dựng thủy lợi, có địa bàn hoạt động tương đối rộng. Những năm qua, công ty đã nỗ lực phấn đấu không ngừng để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị tiến triển mạnh. Tuy nhiên, những năm trở lại đây công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách đó là sự thu hẹp của thị trường do nguồn vốn đầu tư vào xây 1 dựng cơ bản còn rất hạn hẹp. Từ đó tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hoạt động xây dựng cơ bản. Cơ chế đấu thầu công khai giữa các đơn vị xây dựng, đòi hỏi công ty phải đưa ra mức giá của các công trình ở mức thấp nhưng vẫn đảm bảo sinh lợi cho công ty. Điều này yêu cầu bộ phận kế toán, đặc biệt là kế toán giá thành phải làm việc khoa học và năng động hơn để giúp cho lãnh đạo công ty đưa ra mức giá hợp lý, đảm bảo vừa trúng được thầu vừa mang lại mức sinh lợi cao. Xuất phát từ những lý do quan trọng trên và với mong muốn góp một phần nhỏ kiến thức cuả mình cho công tác kế toán của công ty đạt hiệu quả cao hơn, tôi đã chọn đề tài: " Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thừa Thiên Huế" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu của đề tài Đề tài này được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: - Tìm hiểu thực trạng và đánh giá công tác kế toán chi phí Nguyên tắc kế toán giá thành sản xuất theo Thông tư 133 – TK 631 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Nguyên tắc kế toán giá thành sản xuất theo Thông tư 133 – TK 631 sau: Nguyên tắc kế toán giá thành sản xuất a) Tài khoản dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đơn vị sản xuất công nghiệp, nông

Ngày đăng: 04/10/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan