1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bo sung DHA dung cach de con phat trien thong minh

3 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 339,55 KB

Nội dung

Bổ sung vitamin đúng cách cho trẻ Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tự tổng hợp (trừ vitamin D). Chúng có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, protid và lipid nhưng lại rất cần thiết cho một số phản ứng chuyển hóa giúp duy trì sự phát triển và sự sống bình thường của cơ thể. Khi bị thiếu hụt vitamin sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu. Có mấy loại vitamin? Dựa vào tính chất hòa tan trong nước hay dầu mà các vitamin được xếp thành 2 nhóm: vitamin tan trong dầu (vitamin A, D, E, K…) và vitamin tan trong nước (vitamin nhóm B như B1, B2, B3, B5, B6, B8, B9, B12 và vitamin C). Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khác nhau. Vì thế việc lựa chọn thuốc bổ sung vitamin không đơn giản. Sự thiếu hụt vitamin do nhiều nguyên nhân và đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin cùng một lúc. Do vậy, trong điều trị cần phải tìm nguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Bổ sung vitamin cho trẻ cần theo đúng hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Do cơ thể không thể tự tổng hợp được vitamin (ngoại trừ khi tắm, phơi nắng thích hợp để biến tiền vitamin D thành vitamin D), nên ta phải ăn uống đầy đủ và cân bằng dưỡng chất để được cung cấp đủ vitamin hàng ngày. Trẻ nào cần bổ sung vitamin? Nếu hàng ngày ta cho trẻ ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ thì không sợ thiếu vitamin. Ðặc biệt, nên tăng cường rau củ, trái cây các loại cho bữa ăn vì đây là nguồn vitamin thiên nhiên tốt nhất. Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, đương nhiên phải được bổ sung vitamin; hoặc trẻ sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm khuẩn, ho hen, tiêu chảy ) thì việc uống thêm vitamin là cần thiết. Vậy đối với trẻ bình thường có nên bổ sung vitamin? Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng nên bổ sung vitamin. Bởi vì các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ bị mất đi hay giảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản chế biến thực phẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thức ăn nấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn ). Vì vậy nhiều khi bác sĩ vẫn khuyên cho những trẻ xem ra khỏe mạnh uống bổ sung vitamin. Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn chế độ ít chất béo và cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitamin A, D, E, K. Cần lưu ý, việc sử dụng thuốc bổ Bổ sung DHA cách để thông minh vượt trội Bổ sung DHA cho trẻ vô cần thiết Bởi dưỡng chất cần thiết cho phát triển não Mẹ bổ sung DHA cách để thơng minh DHA gì? Vì phải bổ sung DHA Theo TS.BS Phan Bích Nga, Giám đốc Trung tâm Khám Tư vấn dinh dưỡng trẻ em, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, DHA tên viết tắt Docosahexaenoic Acid (là axit béo không no mạch dài có 22 carbon nối đơi), thành phần tạo nên não người (chiếm khoảng 15 – 20%) chiếm 50 – 60% cấu tạo võng mạc mắt Với trẻ em, DHA giúp đảm bảo phản ứng dẫn truyền thần kinh, khiến thị lực trí óc nhanh nhạy, tăng số trí tuệ, ngăn ngừa suy giảm trí nhớ học tập Đối với trẻ nhỏ, giai đoạn đầu đời từ – tuổi thời kỳ đặc biệt quan trọng phát triển hoàn thiện trí não trẻ Đây giai đoạn mà não có phát triển mạnh mẽ Chính thế, việc bổ sung dưỡng chất cho não vô cần thiết Rất nhiều nghiên cứu vai trò quan trọng DHA phát triển não trẻ: khả xử lý vấn đề tốt tháng tuổi, tăng điểm số phát triển trí tuệ 18 tháng tuổi, hệ hô hấp khỏe mạnh trẻ tuổi, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tăng điểm IQ ngơn ngữ cho trẻ tuổi tăng 8,3 điểm số IQ trẻ – tuổi Bởi vậy, từ giai đoạn bào thai năm đầu đời, trẻ cần phải bổ sung DHA đầy đủ để phát triển trí não, thị giác sức khỏe tổng thể suốt đời Bổ sung DHA đủ Bổ sung DHA vô cần thiết cho trẻ DHA vô cần thiết cho trẻ, bổ sung nhiều tốt Bởi nhiều gây tác dụng ngược phát triển Theo TS.BS Phan Bích Nga, giai đoạn phát triển trẻ đòi hỏi cung cấp lượng DHA thích hợp Theo khuyến nghị Viện Y khoa Hoa Kỳ, trẻ từ đến tuổi cần 70 – 100 mg DHA/ngày Đối với trẻ 12 tháng tuổi, hàm lượng DHA 17 mg 100 kcal từ thực phẩm bổ sung tối ưu Theo khuyến nghị Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), bà mẹ mang thai cho bú cần bổ sung tối thiểu 200 mg DHA ngày để cung cấp đủ nhu cầu trẻ Trên thực tế, Việt Nam 20 quốc gia có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao, lượng cung cấp DHA cho trẻ em Việt Nam đạt 35% – 50% VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mức khuyến cáo giới Do đó, bậc phụ huynh cần có kiến thức để bổ sung DHA cho cách DHA không tự tổng hợp thể mà phải bổ sung từ bên Bổ sung DHA cho đúng? DHA chất béo Omega-3 có lợi, lại không tự tổng hợp thể, mà bắt buộc phải bổ sung từ bên ngồi Do đó, khơng có cách tốt việc bổ sung DHA thực phẩm DHA có nhiều loại cá biển (cá hồi, cá ngừ, cá trích…), lòng đỏ trứng, chế phẩm từ sữa… Ngoài ra, mẹ nên bổ sung DHA cho từ sản phẩm thực phẩm hỗ trợ, có nguồn gốc tự nhiên dầu cá hồi, dầu ô liu để đảm bảo cung cấp lượng DHA đủ với nhu cầu trẻ Khi bổ sung DHA cho trẻ từ sản phẩm hỗ trợ dầu ăn, thực phẩm chức năng, sữa bột… mẹ cần đọc kỹ thành phần DHA nhãn, lựa chọn nhà sản xuất chun nghiệp, thương hiệu có uy tín để đảm bảo dưỡng chất an toàn cho sử dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bổ sung canxi đúng cách cho người cao tuổi Người cao tuổi nên ăn thức ăn giàu canxi và dễ hấp thu như sữa bò, đậu nành, vừng, tôm, cá, cua, sò, rong biển, mộc nhĩ đen Canxi rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Lâu nay, người ta thường chú ý bổ sung chất này cho trẻ em. Trong khi đó canxi cũng rất cần thiết cho người cao tuổi. Vậy bổ sung canxi ở lứa tuổi này như thế nào? Tại sao người cao tuổi lại thiếu canxi? Người cao tuổi do mạch máu dần dần bị xơ hoá làm cho niêm mạc dạ dày không được cung cấp đủ máu sẽ teo lại. Tế bào tuyến trong niêm mạc dạ dày giảm hoặc thoái hoá, dẫn tới giảm tiết dịch vị và acid dạ dày. Mặt khác, sự phân tiết pepsin tại tuyến tụy cũng giảm dần làm cho acid dạ dày sẽ thấp hoặc bị thiếu. Khi thiếu acid thì muối canxi (trong thức ăn) khó phân giải thành ion canxi để hấp thu. Vì thế, sự hấp thu canxi từ thức ăn ở người cao tuổi sẽ bị giảm đi so với người trưởng thành. Khi canxi hấp thu từ thức ăn vào máu bị giảm sút, theo phản xạ tự nhiên, hormon parathiroid tăng, làm cho muối canxi trong xương phân huỷ thành ion canxi, phóng thích vào máu để lập lại cân bằng canxi máu nhằm đảm bảo cho các hoạt động sinh lý của cơ thể có liên quan đến canxi máu. Mặt khác, quá trình “dịch chuyển” canxi từ xương vào máu cũng làm cho cancitonin tiết ra nhiều, thúc đẩy muối canxi lắng đọng trên bề mặt khớp gần xương, làm sự bài tiết canxi qua đường niệu tăng. Trong khi đó, thận của người cao tuổi giảm chức năng điều tiết cân bằng kiềm toan, việc tái hấp thu canxi ở ống thận lại giảm, từ đó canxi bị thải ra ngoài nhiều. Bình thường, nồng độ canxi ở ngoài tế bào (dịch, máu) và trong tế bào thường có tỷ lệ 5.000:1. Để đảm bảo nồng độ trên cơ thể có quá trình “bơm” canxi ( trên màng tế bào) để đưa canxi từ trong ra ngoài tế bào. Việc “bơm” canxi đòi phải có năng lượng. Người cao tuổi quá trình chuyển hoá giảm nên năng lượng cũng giảm theo khiến cho việc bơm canxi bị giảm. Canxi trong tế bào tăng sẽ làm cho canxi ngoài tế bào (dịch, máu) giảm. Và khi calci-máu giảm thì theo phản xạ tự nhiên cơ thể lặp lại quá trình “dịch chuyển” canxi từ xương vào máu như nói trên. Hormon sinh dục nữ (estrogen) và hormon sinh dục nam (testosteron) làm tăng hoạt tính của tế bào tạo xương. Nữ từ tuổi mãn kinh, nam từ tuổi 40 trở đi các hormon này giảm, làm quá trình tạo xương giảm, huỷ xương tăng. Hơn nữa, người cao tuổi ít ra ngoài trời hơn nên ít tiếp xúc với tia tử ngoại trong nắng, quá trình chuyển tiền vitamin D dưới da thành vitamin D do vậy bị giảm sút. Việc hấp thu canxi kém, bài tiết canxi tăng đã dẫn tới tình trạng thiếu canxi ở người cao tuổi. Thiếu canxi gây loãng xương ở người cao tuổi. Và những tác hại Thiếu canxi dẫn đến bệnh loãng xương làm cho chất Bổ sung vitamin đúng cách cho trẻ Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tự tổng hợp (trừ vitamin D). Chúng có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, protid và lipid nhưng lại rất cần thiết cho một số phản ứng chuyển hóa giúp duy trì sự phát triển và sự sống bình thường của cơ thể. Khi bị thiếu hụt vitamin sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu. Có mấy loại vitamin? Dựa vào tính chất hòa tan trong nước hay dầu mà các vitamin được xếp thành 2 nhóm: vitamin tan trong dầu (vitamin A, D, E, K…) và vitamin tan trong nước (vitamin nhóm B như B1, B2, B3, B5, B6, B8, B9, B12 và vitamin C). Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khác nhau. Vì thế việc lựa chọn thuốc bổ sung vitamin không đơn giản. Sự thiếu hụt vitamin do nhiều nguyên nhân và đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin cùng một lúc. Do vậy, trong điều trị cần phải tìm nguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Bổ sung vitamin cho trẻ cần theo đúng hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Do cơ thể không thể tự tổng hợp được vitamin (ngoại trừ khi tắm, phơi nắng thích hợp để biến tiền vitamin D thành vitamin D), nên ta phải ăn uống đầy đủ và cân bằng dưỡng chất để được cung cấp đủ vitamin hàng ngày. Trẻ nào cần bổ sung vitamin? Nếu hàng ngày ta cho trẻ ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ thì không sợ thiếu vitamin. Ðặc biệt, nên tăng cường rau củ, trái cây các loại cho bữa ăn vì đây là nguồn vitamin thiên nhiên tốt nhất. Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, đương nhiên phải được bổ sung vitamin; hoặc trẻ sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm khuẩn, ho hen, tiêu chảy ) thì việc uống thêm vitamin là cần thiết. Vậy đối với trẻ bình thường có nên bổ sung vitamin? Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng nên bổ sung vitamin. Bởi vì các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ bị mất đi hay giảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản chế biến thực phẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thức ăn nấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn ). Vì vậy nhiều khi bác sĩ vẫn khuyên cho những trẻ xem ra khỏe mạnh uống bổ sung vitamin. Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn chế độ ít chất béo và cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitamin A, D, E, K. Cần lưu ý, việc sử dụng thuốc bổ sung vitamin không thay thế được thức ăn, mà vẫn phải ăn uống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm. Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùng thừa, dùng quá liều vì sẽ tích lũy lại trong cơ thể và có thể gây ngộ độc. Nếu dùng loại vitamin đa sinh tố (multivitamin) ngày uống 1 viên thì không được chứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin A và không quá 400 IU vitamin D. Nếu Để trẻ phát triển thông minh và khỏe mạnh Sự phát triển trí thông minh ở trẻ phụ thuộc vào 3 yếu tố: Do di truyền (do gen); do chế độ dinh dưỡng và do sự rèn luyện, học tập, môi trường sống. Trong 3 yếu tố trên thì chế độ dinh dưỡng hợp lý và đúng thời điểm có đóng góp tích cực trong việc giúp trẻ khỏe mạnh và lanh lợi. Ngoài sự giáo dục, rèn luyện học tập thì các chất dinh dưỡng có tác dụng hỗ trợ để phát huy những tiềm năng di truyền về gen thông minh đã sẵn có của trẻ. Vì vậy, để não trẻ phát triển tốt trước và trong thời kỳ mang thai, trong thời gian cho con bú, các bà mẹ cần ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng là chất đạm, iod, sắt, acid folic, các acid béo chưa no (DHA, ARA). Các chất này có trong các loại thực phẩm như thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, rau xanh và quả chín. Đặc biệt, phụ nữ mang thai nên ăn nhiều cá (nhất là cá biển) và uống thêm dầu gan cá, ăn các loại dầu thực vật như: dầu đậu nành, dầu ô-liu… cũng cung cấp các tiền DHA và ARA. Chế độ dinh dưỡng này cần được các bà mẹ duy trì trong 2 năm cho conđể tăng cường nguồn DHA và ARA trong sữa mẹ giúp cho sự phát triển thị lực và trí não của trẻ. Lưu ý, trong thời kỳ ăn dặm (từ 6 tháng - 3 tuổi), trẻ cũng cần được ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cung cấp chất đạm, chất sắt, các acid béo không no (thịt động vật, dầu, dầu gan cá, cá biển) các loại vitamin và muối khoáng khác từ nguồn rau xanh và quả chín, đồng thời cho trẻ uống thêm các loại sữa có bổ sung DHA, ARA, iod, sắt, taurin và các vi chất dinh dưỡng khác Trẻ ở mỗi giai đoạn phát triển cần chế độ dinh dưỡng khác nhau: - Trẻ 0-6 tháng: Bú sữa mẹ là tốt nhất, không có sữa mẹ thì uống sữa bột công thức 1. - Bé 7- 8 tháng: Tập ăn bột loãng rồi sệt dần, từ ít đến nhiều. Sữa vẫn là thức ăn chủ yếu. - Trẻ 9-12 tháng: Bột, cháo hơi đặc 1 chén x 3 lần mỗi ngày. Một chén cháo cần có đủ 4 nhóm thực phẩm là bột đường, đạm, rau và dầu ăn. Sữa công thức 2 tối thiểu 600ml mỗi ngày. - Tuổi 13-24 tháng: Cháo đặc 1 chén x 3 lần, có thể tập thêm bún, mì, nui, phở… Sữa cho trẻ trên một tuổi hoặc sữa tươi ít nhất 700 ml mỗi ngày. - Từ 24 đến 30 tháng : Tập ăn cơm nát rồi cơm hạt với thức ăn xé nhỏ, cắt nhuyễn. Sữa ít nhất 700 ml một ngày. - Trên 36 tháng: Cơm, cháo, bún, nui, sữa và trái cây tươi. Việc ăn uống đầy đủ khi mang thai, nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung đủ dinh dưỡng, kết hợp với dạy dỗ và môi trường sống tốt, sẽ giúp chúng ta có những trẻ em thông minh và khỏe mạnh. Tác giả : TS (VTC) Để trẻ phát triển thông minh và khỏe mạnh Sự phát triển trí thông minh ở trẻ phụ thuộc vào 3 yếu tố: Do di truyền (do gen); do chế độ dinh dưỡng và do sự rèn luyện, học tập, môi trường sống. Trong 3 yếu tố trên thì chế độ dinh dưỡng hợp lý và đúng thời điểm có đóng góp tích cực trong việc giúp trẻ khỏe mạnh và lanh lợi. Ngoài sự giáo dục, rèn luyện học tập thì các chất dinh dưỡng có tác dụng hỗ trợ để phát huy những tiềm năng di truyền về gen thông minh đã sẵn có của trẻ. Vì vậy, để não trẻ phát triển tốt trước và trong thời kỳ mang thai, trong thời gian cho con bú, các bà mẹ cần ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng là chất đạm, iod, sắt, acid folic, các acid béo chưa no (DHA, ARA). Các chất này có trong các loại thực phẩm như thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, rau xanh và quả chín. Đặc biệt, phụ nữ mang thai nên ăn nhiều cá (nhất là cá biển) và uống thêm dầu gan cá, ăn các loại dầu thực vật như: dầu đậu nành, dầu ô-liu… cũng cung cấp các tiền DHA và ARA. Chế độ dinh dưỡng này cần được các bà mẹ duy trì trong 2 năm cho conđể tăng cường nguồn DHA và ARA trong sữa mẹ giúp cho sự phát triển thị lực và trí não của trẻ. Lưu ý, trong thời kỳ ăn dặm (từ 6 tháng – 3 tuổi), trẻ cũng cần được ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cung cấp chất đạm, chất sắt, các acid béo không no (thịt động vật, dầu, dầu gan cá, cá biển) các loại vitamin và muối khoáng khác từ nguồn rau xanh và quả chín, đồng thời cho trẻ uống thêm các loại sữa có bổ sung DHA, ARA, iod, sắt, taurin và các vi chất dinh dưỡng khác… Trẻ ở mỗi giai đoạn phát triển cần chế độ dinh dưỡng khác nhau: - Trẻ 0-6 tháng: Bú sữa mẹ là tốt nhất, không có sữa mẹ thì uống sữa bột công thức 1. - Bé 7- 8 tháng: Tập ăn bột loãng rồi sệt dần, từ ít đến nhiều. Sữa vẫn là thức ăn chủ yếu. - Trẻ 9-12 tháng: Bột, cháo hơi đặc 1 chén x 3 lần mỗi ngày. Một chén cháo cần có đủ 4 nhóm thực phẩm là bột đường, đạm, rau và dầu ăn. Sữa công thức 2 tối thiểu 600ml mỗi ngày. - Tuổi 13-24 tháng: Cháo đặc 1 chén x 3 lần, có thể tập thêm bún, mì, nui, phở… Sữa cho trẻ trên một tuổi hoặc sữa tươi ít nhất 700 ml mỗi ngày. - Từ 24 đến 30 tháng: Tập ăn cơm nát rồi cơm hạt với thức ăn xé nhỏ, cắt nhuyễn. Sữa ít nhất 700 ml một ngày. - Trên 36 tháng: Cơm, cháo, bún, sữa và trái cây tươi. Việc ăn uống đầy đủ khi mang thai, nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung đủ dinh dưỡng, kết hợp với dạy dỗ và môi trường sống tốt, sẽ giúp chúng ta có những trẻ em thông minh và khỏe mạnh. ... đời, trẻ cần phải bổ sung DHA đầy đủ để phát triển trí não, thị giác sức khỏe tổng thể suốt đời Bổ sung DHA đủ Bổ sung DHA vô cần thiết cho trẻ DHA vô cần thiết cho trẻ, bổ sung nhiều tốt Bởi nhiều... kiến thức để bổ sung DHA cho cách DHA không tự tổng hợp thể mà phải bổ sung từ bên Bổ sung DHA cho đúng? DHA chất béo Omega-3 có lợi, lại khơng tự tổng hợp thể, mà bắt buộc phải bổ sung từ bên ngồi... đó, khơng có cách tốt việc bổ sung DHA thực phẩm DHA có nhiều loại cá biển (cá hồi, cá ngừ, cá trích…), lòng đỏ trứng, chế phẩm từ sữa… Ngồi ra, mẹ nên bổ sung DHA cho từ sản phẩm thực phẩm hỗ

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w