Cac tu the me bau thuong xuyen ngoi nhung lai rat nguy hiem

4 59 0
Cac tu the me bau thuong xuyen ngoi nhung lai rat nguy hiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cac tu the me bau thuong xuyen ngoi nhung lai rat nguy hiem tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

CÁC THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƯỜNG1. Ðại cươngTrong điều trị có một số bệnh đòi hỏi người bệnh có một thế nằm đặc biệt. Mỗi thế này có những chỉ định rõ ràng nhằm tạo điều kiện thoải mái cho người bệnh, tránh được biến chứng; mặt khác còn giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị, chăm SÓC NGƯỜI BỆNH ÐẠT KẾT QUẢ TỐT. 2. CáC TU THế NGHỉ NGƠI TRị LIệU THÔNG THƯờNG.* Chuẩn bị người bệnh: Giải thích và hướng dẫn cho bệnh nhân biết trước khi tiến hành đặt bệnh nhân vào thế đúng.* Chuẩn bị dụng cụ:- Gối đủ loại: gối cứng, gối mềm, gối hình trụ.- Vòng đệm chống loét các loại (vòng cao su bơm hơi, vòng bông)2.1. thế nằm ngửa thẳng: 2.1.1. Trường hợp áp dụng: thế trị liệu sau ngất, sốc, chóng mặt, xuất huyết nhẹ.2.1.2. Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợ chất nôn lạc đường).2.1.3. Tiến hànhÐặt bệnh nhân nằm thẳng lưng, đầu không có gối, chân duỗi thẳng, bàn chân vuông góc với cẳng chân (H.39) Hình 39. thể nằm ngửa thắng. (trang 87)2.2. thế nằm ngửa đầu thấp nghiêng về một bên.2.2.1. Trường hợp áp dụng+ Sau xuất huyết đề phòng ngất, sốc.+ Sau chọc ống sống+ Lao đốt sống cổ. + Kéo duỗi trong trường hợp gãy xương đùi.2.2.2. Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợ chất nôn lạc đường) 2.2.3. Tiến hành:Ðặt bệnh nhân nằm thẳng trên giường, đầu không gối, chân giường phía chân bệnh nhân được kê cao tùy theo chỉ định. Cũng có thể kê gối dưới vai bệnh nhân và kê cao 2 cẳng chân bệnh nhân bằng một gối to. (H.40)Hình 40. thế nằm ngửa thẳng đầu thấp. (trang 88)2.3. thế nằm ngửa đầu hơi cao.2.3.1. Trường hợp áp dụng:+ Bệnh đường hô hấp - bệnh tim+ Thời kỳ dưỡng bệnh, người già.2.3.2. Trường hợp không áp dụng:+ Bệnh nhân có rối loạn về nuốt.+ Bệnh nhân ho khó khăn.+ Bệnh nhân hôn mê, sau gây mê2.3.3. Tiến hành:Nâng đầu lên, cho bệnh nhân nằm ngửa kê gối dưới đầu và vai bệnh nhân. Chân hơi co, dưới khoeo chân kê một gối tròn, dài. Trường hợp bệnh nhân nằm lâu nên lót một vòng đệm chống loét dưới mông (H.41).Hình 41. thế nằm ngửa cao đầu (trang 89)2.4. thế nửa nằm - nửa ngồi (Fowler)2.4.1. Trường hợp áp dụng:+ Sau một số phẫu thuật ở bụng + Bệnh đường hô hấp, bệnh tim2.4.2. Trường hợp không áp dụng: như đã nói ở mục 2.3.22.4.3. Tiến hành:- Một người phụ nâng bệnh nhân ngồi dậy.- Nâng cao phía đầu giường lên từ 40o - 50o.- Ðể gối lên phía đầu, đỡ bệnh nhân nằm nhẹ nhàng ngả đầu lên gối.- Lót vòng đệm cao su dưới mông bệnh nhân (nếu cần)- Ðặt ruột gối cứng ở phía cuối giường cho bệnh nhân tỳ chân lên để bàn chân khỏi đổ về thế xấu.Hình 42. thế Fowler (trang 89) * Chú ý: Trường hợp bệnh nhân bị bệnh tim nặng hoặc hen suyễn bệnh nhân ngủ ở thế ngồi, dùng gối chồng lên bàn con đặt trên giường để bệnh nhân đặt tay và dựa ngực vào gối cho thoải mái (H.42).2.5. thế nằm sấp (H.43)2.5.1. Trường hợp áp dụng:+ Loét ép vùng lưng, vùng cụt.+ Chướng hơi ở bụng.2.5.2. Tiến hành:Ðiều dưỡng đứng ở một bên giường, đặt bệnh nhân nằm ngửa sát bên giường đối diện, tay bệnh nhân để sát lưng, 2 chân bệnh nhân bắt chéo nhau.- Ðiều dưỡng viên đặt 1 tay ở bả vai, 1 tay ở mông bệnh nhân.- Lật nghiêng bệnh nhân về phía mình và nhẹ nhàng đặt bệnh nhân nằm sấp đầu nghiêng về một bên, một bên mặt đặt lên gối mềm để 2 tay bệnh nhân đặt lên gối phía đầu. Các mẹ bầu thường xuyên ngồi lại nguy hiểm cho thai nhi Các ngồi mang thai không ảnh hưởng đến sức khỏe bà bầu mà ảnh hưởng đến thai nhi Đó lý bạn cần ưu tiên học cách ngồi mang thai Những ngồi bất cẩn bạn ảnh hưởng xấu đến thai nhi khiến người mẹ gặp phải vấn đề nghiêm trọng Ví dụ, việc bị đau lưng mang thai phần lớn tác hại ngồi không cách Dưới ngồimẹ bầu cần tránh thời kỳ mang thai Ngồi thõng vai Thông thường ngồi thư giãn, thường ngồi buông thõng vai Tuy nhiên ngồi khơng thích hợp cho thai phụ lưng khơng giữ thẳng Cột sống bạn vốn trạng thái căng thẳng trọng lượng tăng lên trọng tâm thể bị lệch, ngồi lại khiến cho cột sống phải oằn gánh áp lực nhiều Ngồi bắt chéo chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những phụ nữ công sở nên cẩn thận với ngồi Ngồi bắt chéo chân khiến máu dồn phía chân nhiều Dáng ngồi làm trầm trọng thêm tình trạng sưng phù chân vốn phổ biến mang thai Ngồi không tựa lưng Ngồi không tựa lưng làm tăng thêm áp lực lên lưng bạn, bạn phải chịu chứng đau lưng suốt thời kỳ mang thai Vì thế, bạn nên để lưng hỗ trợ nhiều điểm tựa ln giữ cho cột sống thẳng Tránh ngồi ghế đẩu ghế có tựa lưng thấp mang thai Ngồi khơng có điểm tựa gây áp lực lên phần lưng Ngồi gập người phía trước ngồi tạo áp lực lên bụng, khiến cho mẹ bầu thấy khơng thoải mái mà gây nguy hiểm cho thai nhi Trong giai đoạn thai nhi phát triển, ngồi gập người tạo áp lực, đè nén lên em bé Việc ngồi gập khiến lồng ngực bạn để lại dấu tích vết vĩnh viễn thể mềm mại đứa bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nửa nằm nửa ngồi Đây ngồi thường thấy giường gây nhiều áp lực lên cột sống Đó lý thai phụ thường cảm thấy đau nhói lưng ngồi lâu ngồi sai ảnh hưởng xấu đến mẹ bé Lưu ý ngồi cho mẹ bầu - Tựa thẳng lưng vào thành ghế, kê thêm gối nhỏ phía sau Loại ghế lý tưởng dành cho mẹ bầu mức khoảng 40cm - Khi chuyển từ đứng sang ngồi, đừng đột ngột, thay vào mẹ bầu nên dùng tay chống vào đùi tay vịn vào ghế từ từ ngồi xuống Trong tháng cuối thai kỳ, bụng lớn, mẹ bầu nên đỡ phần lưng ngồi xuống, sau chầm chậm tựa lưng vào ghế, hai chân mở song song - Khi làm việc văn phòng phải ngồi lâu, sau nên di chuyển xung quanh nơi làm việc cho máu lưu thông đều, tránh trường hợp dẫn đến bệnh trĩ - Nếu xe đường dài, cần xoa bóp bắp chân để khớp chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không bị tê mỏi, chuột rút… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường 1. Đại cương Trong điều trị có một số bệnh đòi hỏi người bệnh có một thế nằm đặc biệt. Mỗi thế này có những chỉ định rõ ràng nhằm tạo điều kiện thoải mái cho người bệnh, tránh được biến chứng; mặt khác còn giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị, chǎm sóc người bệnh đạt kết quả tốt. 2. CáC TU THế NGHỉ NGƠI TRị LIệU THÔNG THƯờNG. * Chuẩn bị người bệnh: Giải thích và hướng dẫn cho bệnh nhân biết trước khi tiến hành đặt bệnh nhân vào thế đúng. * Chuẩn bị dụng cụ: - Gối đủ loại: gối cứng, gối mềm, gối hình trụ. - Vòng đệm chống loét các loại (vòng cao su bơm hơi, vòng bông) 2.1. thế nằm ngửa thẳng: 2.1.1. Trường hợp áp dụng: thế trị liệu sau ngất, sốc, chóng mặt, xuất huyết nhẹ. 2.1.2. Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợ chất nôn lạc đường). 2.1.3. Tiến hành Đặt bệnh nhân nằm thẳng lưng, đầu không có gối, chân duỗi thẳng, bàn chân vuông góc với cẳng chân (H.39) Hình 39. thể nằm ngửa thắng. (trang 87) 2.2. thế nằm ngửa đầu thấp nghiêng về một bên. 2.2.1. Trường hợp áp dụng + Sau xuất huyết đề phòng ngất, sốc. + Sau chọc ống sống + Lao đốt sống cổ. + Kéo duỗi trong trường hợp gãy xương đùi. 2.2.2. Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợ chất nôn lạc đường) 2.2.3. Tiến hành: Đặt bệnh nhân nằm thẳng trên giường, đầu không gối, chân giường phía chân bệnh nhân được kê cao tùy theo chỉ định. Cũng có thể kê gối dưới vai bệnh nhân và kê cao 2 cẳng chân bệnh nhân bằng một gối to. (H.40) Hình 40. thế nằm ngửa thẳng đầu thấp. (trang 88) 2.3. thế nằm ngửa đầu hơi cao. 2.3.1. Trường hợp áp dụng: + Bệnh đường hô hấp - bệnh tim + Thời kỳ dưỡng bệnh, người già. 2.3.2. Trường hợp không áp dụng: + Bệnh nhân có rối loạn về nuốt. + Bệnh nhân ho khó khǎn. + Bệnh nhân hôn mê, sau gây 2.3.3. Tiến hành: Nâng đầu lên, cho bệnh nhân nằm ngửa kê gối dưới đầu và vai bệnh nhân. Chân hơi co, dưới khoeo chân kê một gối tròn, dài. Trường hợp bệnh nhân nằm lâu nên lót một vòng đệm chống loét dưới mông (H.41). Hình 41. thế nằm ngửa cao đầu (trang 89) 2.4. thế nửa nằm - nửa ngồi (Fowler) 2.4.1. Trường hợp áp dụng: + Sau một số phẫu thuật ở bụng + Bệnh đường hô hấp, bệnh tim 2.4.2. Trường hợp không áp dụng: như đã nói ở mục 2.3.2 2.4.3. Tiến hành: - Một người phụ nâng bệnh nhân ngồi dậy. - Nâng cao phía đầu giường lên từ 40 o - 50 o . - Để gối lên phía đầu, đỡ bệnh nhân nằm nhẹ nhàng ngả đầu lên gối. - Lót vòng đệm cao su dưới mông bệnh nhân (nếu cần) - Đặt ruột gối cứng ở phía cuối giường cho bệnh nhân tỳ chân lên để bàn chân khỏi đổ về thế xấu. Hình 42. thế Fowler (trang 89) * Chú ý: Trường hợp bệnh nhân bị bệnh tim nặng hoặc hen suyễn bệnh nhân ngủ ở thế ngồi, dùng gối chồng lên bàn con đặt trên giường để bệnh nhân đặt tay và dựa ngực vào gối cho thoải mái (H.42). 2.5. thế nằm sấp (H.43) 2.5.1. Trường hợp áp dụng: + Loét ép vùng lưng, vùng CÁC THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƯỜNG MỤC TIÊU 1- Trình bày được một số thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường. 2- Trình bày được quy trình kỹ thuật đặt người bệnh ở các thế nghỉ ngơi trị liệu thích hợp. 1. THẾ NẰM NGỬA THẲNG. • - Trường hợp áp dụng: thế trị liệu sau ngất, sốc, chóng mặt. • - Trường hợp không áp dụng: Người bệnh hôn mê, người bệnh nôn (để phòng chất nôn lạc vào đường hô hấp). • - Kỹ thuật: Đặt người bệnh nằm thẳng lưng, đầu không có gối, chân duỗi thẳng, bàn chân được giữ vuông góc với cẳng chân.( Hình 1) 2. THẾ NẰM NGỬA ĐẦU THẤP. • 2.1. Trường hợp áp dụng. • - Sau xuất huyết đề phòng ngất, sốc. • - Sau chọc ống sống. • - Lao đốt sống cổ. • - Kéo duỗi trong trường hợp gãy xương đùi. • 2.2. Trường hợp không áp dụng. • Người bệnh hen phế quản, người bệnh hôn mê, người bệnh nôn… • 2.3. Kỹ thuật. • - Đặt người bệnh nằm thẳng trên giường, đầu không có gối, chân giường phía chân người bệnh được kê cao hay thấp tùy theo chỉ định ( Hình 2). • - Cũng có thể kê gối dưới vai người bệnh và kê cao hai cẳng chân bằng một gối to. 3. THẾ NẰM NGỬA ĐẦU HƠI CAO • 3.1. Trường hợp áp dụng. • - Bệnh đường hô hấp, bệnh tim. • - Thời kỳ dưỡng bệnh, người già. • 3.2. Trường hợp không áp dụng. • - Người bệnh có rối loạn về nuốt. • - Người bệnh ho khó khăn. • - Người bệnh hôn mê, sau gây mê. • 3.3. Kỹ thuật. • - Cho người bệnh nằm ngửa, nâng nhẹ nhàng đầu người bệnh lên, kê gối dưới đầu và vai người bệnh. • Trong trường hợp người bệnh nằm lâu nên lót một vòng đệm chống loét dưới mông. 4. THẾ NỬA NẰM - NỬA NGỒI (FOWLER). • 4.1. Trường hợp áp dụng. • - Sau một số phẫu thuật ổ bụng. • - Bệnh đường hô hấp: Khó thở, hen phế quản. • - Bệnh tim. • 4.2. Trường hợp không áp dụng. • - Người bệnh có rối loạn về nuốt. • - Người bệnh hôn mê, sau gây mê. • 4.3. Kỹ thuật. • - Người phụ nâng người bệnh ngồi dậy. • Hình 3: thế Fowler • - Điều dưỡng nâng cao phía đầu giường lên từ 400- 500 (nếu giường có giá đỡ)( Hình 3). • Đặt gối và cho người bệnh nằm xuống. • - Nếu giường không có giá đỡ có thể đặt gối to, dày để đỡ người bệnh. • - Lót vòng đệm cao su dưới mông người bệnh khi cần thiết. • - Đặt một gối cứng phía cuối giường cho người bệnh tỳ gan bàn chân lên để người bệnh khỏi tụt xuống và chân khỏi đổ ra (bàn chân khỏi đổ về thế xấu). • Chú ý: • Trường hợp người bệnh bị bệnh tim nặng hoặc hen suyễn, người bệnh ngủ ở thế ngồi, dùng gối chồng lên bàn con đặt trên giường để người bệnh đặt tay và dựa ngực vào gối cho thoải mái. 5. THẾ NẰM SẤP. • 5.1. Trường hợp áp dụng: • - Loét ép vùng lưng, vùng cùng cụt. • - Chướng hơi ở bụng. • 5.2. Trường hợp không áp dụng. • Người bệnh có thai hay tổn • thương vùng lồng ngực. • 5.3. Kỹ thuật. • - Người phụ đứng bên giường đối diện với điều dưỡng viên. • - Điều dưỡng viên đứng ở một bên giường đặt người bệnh nằm ngửa sát bên giường đối diện giáp với người phụ. • - Người phụ đỡ người bệnh khỏi ngã. • - Điều dưỡng viên đặt một tay ở bả vai, một tay ở mông người bệnh. • - Giúp người bệnh nằm nghiêng về phía Điều dưỡng rồi nhẹ nhàng đặt người bệnh nằm sấp, đầu nghiêng về một bên, một bên má đặt lên gối mềm, để hai tay người bệnh đặt lên gối phía đầu • ( Hình 4). 6. THẾ NẰM NGHIÊNG SANG BÊN PHẢI HOẶC BÊN TRÁI. • 6.1. Trường hợp áp dụng. • - Nghỉ ngơi. • - Người bệnh viêm màng phổi (nghiêng về phía viêm). • - Người bệnh sau mổ: thận, đường tiêu hoá có dẫn lưu ổ bụng. • 6.2. Kỹ thuật. • - thế này phải có thêm người phụ. • - Người phụ đứng bên Các thế nghỉ ngơi, trị liệu thông thường 1. Đại cương Trong điều trị có một số bệnh đòi hỏi người bệnh có một thế nằm đặc biệt. Mỗi thế này có những chỉ định rõ ràng nhằm tạo điều kiện thoải mái cho người bệnh, tránh được biến chứng; mặt khác còn giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị, chăm sóc người bệnh đạt kết quả tốt. 2.Các thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường. * Chuẩn bị người bệnh: Giải thích và hướng dẫn cho bệnh nhân biết trước khi tiến hành đặt bệnh nhân vào thế đúng. * Chuẩn bị dụng cụ: - Gối đủ loại: gối cứng, gối mềm, gối hình trụ. - Vòng đệm chống loét các loại (vòng cao su bơm hơi, vòng bông) a. thế nằm ngửa thẳng: + Trường hợp áp dụng: thế trị liệu sau ngất, sốc, chóng mặt, xuất huyết nhẹ. + Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợ chất nôn lạc đường). + Tiến hành Ðặt bệnh nhân nằm thẳng lưng, đầu không có gối, chân duỗi thẳng, bàn chân vuông góc với cẳng chân b. thế nằm ngửa đầu thấp nghiêng về một bên. + Trường hợp áp dụng - sau xuất huyết đề phòng ngất, sốc. - sau chọc ống sống - Lao đốt sống cổ. + Kéo duỗi trong trường hợp gãy xương đùi. + Trường hợp không áp dụng: bệnh nhân hôn mê, bệnh nhân nôn (sợ chất nôn lạc đường) + Tiến hành: Ðặt bệnh nhân nằm thẳng trên giường, đầu không gối, chân giường phía chân bệnh nhân được kê cao tùy theo chỉ định. Cũng có thể kê gối dưới vai bệnh nhân và kê cao 2 cẳng chân bệnh nhân bằng một gối to. c. thế nằm ngửa đầu hơi cao. + Trường hợp áp dụng: - bệnh đường hô hấp - bệnh tim - Thời kỳ dưỡng bệnh, người già. + Trường hợp không áp dụng: - bệnh nhân có rối loạn về nuốt. - bệnh nhân ho khó khăn. - bệnh nhân hôn mê, sau gây + Tiến hành: Nâng đầu lên, cho bệnh nhân nằm ngửa kê gối dưới đầu và vai bệnh nhân. Chân hơi co, dưới khoeo chân kê một gối tròn, dài. Trường hợp bệnh nhân nằm lâu nên lót một vòng đệm chống loét dưới mông d. thế nửa nằm - nửa ngồi (Fowler) + Trường hợp áp dụng: - sau một số phẫu thuật ở bụng - bệnh đường hô hấp, bệnh tim + Trường hợp không áp dụng: như đã nói ở mục c.2 + Tiến hành: - Một người phụ nâng bệnh nhân ngồi dậy. - Nâng cao phía đầu giường lên từ 40o - 50o. - Ðể gối lên phía đầu, đỡ bệnh nhân nằm nhẹ nhàng ngả đầu lên gối. - Lót vòng đệm cao su dưới mông bệnh nhân (nếu cần) - Ðặt ruột gối cứng ở phía cuối giường cho bệnh nhân tỳ chân lên để bàn chân khỏi đổ về thế xấu. * Chú ý: Trường hợp bệnh nhân bị bệnh tim nặng hoặc hen suyễn bệnh nhân ngủ ở thế ngồi, dùng gối chồng lên bàn con đặt trên giường để bệnh nhân đặt tay và dựa ngực vào gối cho thoải mái (H.42). e. thế nằm sấp + Trường hợp áp dụng: - Loét ép vùng lưng, vùng cụt. - Chướng hơi ở bụng. + Tiến hành: Ðiều dưỡng đứng ở một bên giường, đặt bệnh nhân nằm ngửa sát bên giường đối diện, tay bệnh nhân để sát lưng, 2 chân bệnh nhân bắt chéo nhau. - Ðiều dưỡng viên đặt 1 tay ở bả vai, 1 tay ở mông bệnh nhân. - Lật nghiêng bệnh nhân về phía mình và nhẹ nhàng đặt bệnh nhân nằm sấp đầu nghiêng về một bên, một bên mặt đặt lên gối mềm để 2 tay bệnh nhân đặt lên gối phía đầu. (Nếu bệnh nhân nặng cần có thêm một người phụ). f. thế nằm nghiêng sang phải hoặc sang trái + Trường hợp áp dụng - Nghỉ ngơi - bệnh nhân viêm màng phổi (nghiêng về phisa viêm, mổ thận, mổ phần cuối đại tràng) + Tiến hành - Ðiều dưỡng đứng ở một bên giường - Ðặt bệnh nhân nằm ngửa sát bên giường đối diện - Ðiều dưỡng đặt một tay ở vai - một tay ở mông bệnh nhân. - Lật bệnh nhân nghiêng về phía mình, đầu có thể gối hoặc không, chân trên co nhiều chân dưới co hoặc duỗi thẳng (hai chân không ... gập người phía trước Tư ngồi tạo áp lực lên bụng, khiến cho mẹ bầu thấy khơng thoải mái mà gây nguy hiểm cho thai nhi Trong giai đoạn thai nhi phát triển, ngồi gập người tạo áp lực, đè nén lên

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan