nhung viec lam nguy hiem cho tre nho bo me can tranh

7 123 0
nhung viec lam nguy hiem cho tre nho bo me can tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nhung viec lam nguy hiem cho tre nho bo me can tranh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Bệnh bạch hầu gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ Bạch hầu là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, lây theo đường hô hấp, gây tổn thương chủ yếu ở vòm hầu, họng, thanh quản, mũi, đôi khi ở da và các vùng niêm mạc khác Đặc điểm nổi bật của bệnh là có những màng giả xuất hiện ở chỗ nhiễm khuẩn. Ngoại độc tố bạch hầu gây hủy hoại mô tại chỗ, hoặc tác động xa lên cơ tim, thần kinh ngoại biên và thận. Vi khuẩn gây bệnh lây truyền qua việc tiếp xúc với chất tiết từ đường hô hấp, hoặc với những đồ vật dính chất bài tiết từ chỗ tổn thương của người bị nhiễm khuẩn khoảng 2 tuần hoặc ngắn hơn (ít khi kéo dài hơn 4 tuần, hiếm khi vi khuẩn mạn tính kéo dài trên 6 tháng). Nếu người mẹ đã có miễn dịch thì đứa con mới sinh ra của họ có được miễn dịch tương đối do mẹ truyền cho. Đây là miễn dịch thụ động và thường sẽ mất đi trước 6 tháng. Trẻ em chưa có miễn dịch, trẻ dưới một tuổi là đối tượng dễ mắc bệnh bạch hầu. Miễn dịch sau khi khỏi bệnh không phải lúc nào cũng bền vững (tái phát khoảng 2-5%). Miễn dịch sau khi tiêm giải độc tố cũng giảm dần, do vậy người lớn nếu không tiêm chủng nhắc lại vẫn có thể mắc bệnh. Bệnh bạch hầu có các thể sau: Bạch hầu họng: Bệnh nhân sốt nhẹ, mệt mỏi và đau họng. Trẻ quấy khóc, da xanh, kém ăn, bỏ bú, buồn nôn, ói mửa, nuốt đau. Điển hình nhất là giả màng màu xám trắng, thường nằm trên bề mặt amiđan, sau đó lan ra xung quanh tới lưỡi gà, vòm họng, hầu, mũi, thanh quản. Giả màng dính chặt vào các mô bên dưới, khi ta cố bóc tách sẽ gây chảy máu; khi bỏ vào nước không tan. Hai bên cổ trẻ phù nề làm cổ bạnh ra, hạch quanh cổ sưng nhẹ và đau, hơi thở có mùi hôi, viêm hạch và sưng cổ. Chỉ cần khám phát hiện được giả màng là phải điều trị bạch hầu ngay. Bạch hầu thanh quản: Thường thứ phát sau bệnh hầu họng, bệnh nhân sốt nhẹ, khàn tiếng (100%), ho khan, nói giọng khàn, nặng dần tới mức mất tiếng. Khó thở tăng dần, thở rít, lõm ngực, khi giả màng lan xuống khí quản kèm phù nề sẽ gây tắc nghẽn đường thở, trẻ vật vã, đổ mồ hôi, tím tái. Nếu không mở khí quản kịp thời, trẻ sẽ tử vong vì ngạt thở. Bạch hầu ác tính: Là thể bệnh trầm trọng nhất, biểu hiện ồ ạt hơn các bệnh khác. Bệnh nhân nhanh chóng bị nhiễm độc nặng với biểu hiện: sốt cao, mạch nhanh, huyết áp tụt, tím tái. Thường các giả màng lan nhanh từ amidan qua vòm hầu lên vùng sau mũi, đến tận hai lỗ mũi. Các hạch quanh cổ sưng to, phù nề, tạo ra vẻ "cổ bạnh" điển hình. Bệnh nhân bị chảy máu miệng, mũi, da. Biến chứng trên xảy ra sớm chỉ sau vài ngày. Hơn một nửa bệnh nhân bị bệnh bạch hầu ác tính tử vong mặc dù được điều trị. Ngoài những thể thường gặp trên, bệnh bạch hầu còn xuất hiện ở các cơ quan khác như mũi, da, lỗ tai, kết mạc, âm đạo; thường biểu hiện nhẹ, ít xảy ra tình trạng nhiễm độc. Bạch hầu là một bệnh nguy hiểm nên bệnh nhân có thể tử vong do các biến chứng. Hai biến chứng nổi bật của bạch hầu là viêm cơ tim và viêm dây thần kinh; ít gặp hơn là hoại tử ống thận cấp gây suy thận, viêm phổi, viêm nội tâm mạc Về nguyên tắc, bệnh bạch hầu được điều trị càng sớm càng tốt, vì nếu phát hiện và điều trị muộn thì nguy cơ tử vong sẽ cao. Điều trị phải toàn diện, trung hòa độc tố bạch hầu phối hợp với kháng sinh diệt khuẩn, phát hiện ngăn ngừa các biến chứng, chống tái phát, chống bội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những việc làm cực nguy hiểm với trẻ mà cha mẹ khơng biết Nhiều thói quen chăm sóc tưởng chừng bình thường lại nguy hiểm với trẻ nhỏ Dưới lưu ý cần tránh chăm sóc trẻ mà cha mẹ cần bỏ để đảm bảo sức khỏe an tồn bé Những thói quen khơng tốt chăm sóc trẻ nhỏ Mớm cho bé ăn Cứ nghĩ thói quen bình thường, chí nhiều bà mẹ nghĩ việc làm giúp bé có hệ tiêu hóa tốt, trao đổi tình yêu thương, mớm cơm lại vơ có hại cho phát triển Các bác sĩ Nhi khẳng định việc nhai cơm bón cho trẻ việc làm hồn tồn khơng nên, điều ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa bé, dễ khiến trẻ lây viêm dày người lớn mắc vi khuẩn gây bệnh chí có lâu dài bị biến chứng thành ung thư dày Vì vậy, kể người nhai cơm cho bé có giữ vệ sinh miệng tới đâu, cẩn thận tới mức khó “cản” vi khuẩn có hại truyền sang bé Pha trò cho ăn Những lúc bé khơng chịu ăn, quấy khóc, dỗ dành việc trêu đùa, pha trò khiến cười cách nhiều bậc phụ huynh áp dụng Thế họ vừa ăn vừa cười khiến thức ăn rơi vào khí quản, gây ho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những trường hợp khơng may, thức ăn bịt kín khí quản nhánh khí quản, khiến việc hơ hấp bé gặp nguy hiểm tới tính mạng: gây sặc tắc nghẽn đường thở Vừa bế vừa… rung lắc bần bật Nhiều bậc phụ huynh thể tình yêu thương việc bế ẵm, cưng nựng rung lắc, chí nhiều người có “chiêu” tung lên không trung hứng, xoay… Việc làmnguy hiểm trẻ nhỏ đặc biệt bé 10 tháng tuổi Thời điểm này, cổ bé yếu, não bé mềm chưa cố định Khi bạn rung lắc, phần não bé bị chấn động, va chạm vào hộp sọ, mạch máu nhỏ bị rách, chảy máu gây tổn thương nghiêm trọng não Điều vơ tình gây tổn thương não – tổn thương vĩnh viễn cho Vì triệu chứng bệnh thường không rõ ràng dễ nhầm lẫn với số tình trạng khác nhiễm siêu vi, rối loạn tiêu hóa… nên khó phát hiện, trường hợp nhẹ “Chết cũi” Có mn vàn lý khiến cha mẹ chọn cũi nơi cho bé sơ sinh ngủ (giúp bé tự lập từ chào đời, cho nhàn…), nhiên có nhiều trường hợp khơng để ý bé bị SIDS (cái chết bất thường khó lí giải trẻ sơ sinh tuổi) Mặc dù nguy xảy không cao trẻ em nghĩa khơng có, cha mẹ nên đề phòng nguy đột tử cho trẻ Tư tốt cho bé nằm ngửa, hai chân đặt sát với đầu cũi Cha mẹ nên ln kiểm tra vị trí để đảm bảo tuyệt đối đầu bé “không rúc” vào chăn cũi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dùng than củi để giữ ấm cho trẻ Tháng vừa rồi, cháu Vi Thị Ơn (6 tháng tuổi, Nghệ An) đưa đến Viện Bỏng Quốc gia tình trạng bị tổn thương 50%, bỏng vùng mặt, tay chân, đùi phải nguy hiểm bỏng vùng miệng, bác sĩ lo ngại bé bị bỏng hô hấp Tất vơ tâm gia đình Để giữ ấm cho thời tiết giá buốt, mẹ bé đốt than củi để gầm giường sưởi cho Khi ngủ say, chị tranh thủ vườn làm việc khác Đang làm vườn, nghe tiếng khóc thét, chị vội chạy vào thấy đồ đạc quanh giường bốc cháy, vùng vẫy lửa ngày lớn Lao đến cứu khỏi đám cháy, đưa tới trạm y tế bé Ơn chuyển xuống viện Bỏng để điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dùng than củi để giữ ấm cho trẻ vào mùa đông nhà bé Ơn gặp, nhiều gia đình thường có thói quen dùng than củi hơ giường để giữ ấm cho trẻ Điều nguy hiểm, lý than tiêu thụ hết khí ơxy sinh khí cacbonic, gây ngạt thở, gây nguy hiểm tính mạng trẻ bị ngã vào đống lửa, gây tình trạng than nóng lâu, bén vào giường gỗ, đệm, chăn (đều vật dụng dễ cháy) gây bỏng cho người nằm giường Lấy ráy tai cho bé Không giống suy nghĩ nhiều bậc phụ huynh, ráy tai có nhiều cơng dụng: ngăn bụi, côn trùng bay, bảo vệ màng nhĩ Nhiều người định kỳ lại làm tai cách lấy ráy Tuy nhiên họ đôi tai trẻ đặc biệt trẻ sơ sinh chưa phát triển tồn diện, da sụn mềm Nếu khơng cẩn thận, cha mẹ làm rách lớp da mỏng manh tai gây viêm nhiễm, nặng làm tổn thương màng nhĩ dẫn đến điếc Tự ý làm bác sĩ cho Có thể bạn nhiều kinh nghiệm chăm sóc song có nhiều trường hợp con, bạn khó kiểm sốt Khi thấy ho, sốt hay có dấu hiệu bất thường nào, nhiều bậc phụ huynh thường tự ý cho bé dùng thuốc theo linh tính, thuốc dân gian hay mách Việc làmnguy hiểm cho trẻ khiến trẻ bệnh thêm nặng hơn, không may trị bệnh cho không thuốc gây ảnh hưởng tới tính mạng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng rửa tay trước chăm sóc Nhiều bậc phụ huynh coi việc rửa tay trước bế ẵm, chăm sóc việc bình thường, khơng cần thiết song điều lại vơ quan trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe, phát triển Vi khuẩn độc hại cư trú bàn tay cha mẹ lây truyền sang da bé, ảnh hưởng tới sức khỏe bé Đây cẩn thận thái mà việc làm khoa học Việc làm loại trừ nhiều khả lây lan bệnh tật trẻ sơ sinh nhóm có nguy bị nhiễm trùng, lây bệnh cao Mặc ấm cho ngủ Nhiều bà mẹ sinh đầu lòng ngây thơ nghĩ trời lạnh cho bé mặc ấm tốt kể lúc ngủ Nhưng bác sĩ khuyến cáo việc làm khiến hạn chế động tác thở, gây thở kém, suy hô hấp bé Khi ngủ, cha me nên cho mặc thống, áo cotton bên áo len mỏng hay body bên ngoài, đầu đội mũ Ngồi ra, muốn giữ ấm cho vấn đề thân nhiệt trẻ, cha mẹ cần lưu ý đến nhiệt độ phòng (nhiệt độ phòng thích hợp khoảng 28 độ C, tránh gió lùa tuyệt đối khơng q bí) Thêm vào đó, mặc nhiều quần áo khiến bé bị ... Thuốc cảm có thể gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ Hơn 1.500 trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi ở Mỹ đã phải vào phòng cấp cứu bệnh viện vì thuốc ho hoặc thuốc cảm. Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo các bậc cha mẹ không nên cho trẻ dưới 2 tuổi uống các loại thuốc cảm thông thường mà không có hướng dẫn của bác sĩ, bởi các loại thuốc này có thể khiến trẻ tử vong. Ảnh minh họa Theo CDC, hơn 1.500 trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi ở Mỹ đã phải vào phòng cấp cứu bệnh viện trong vòng 2 năm và đã có 3 trẻ dưới 6 tháng tuổi thiệt mạng trong năm 2005 vì thuốc ho hoặc thuốc cảm. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Cái chết của 3 trẻ này đã dẫn đến một cuộc điều tra sau đó và các nhà điều tra đã phát hiện tất cả trẻ này đều có lượng pseudoephedrine – một chất có trong thuốc chống nghẹt mũi – cao gấp 14 lần so với khuyến cáo dành cho trẻ từ 2-12 tuổi. CDC cho biết họ chưa biết liều lượng thuốc cảm hay thuốc ho bao nhiêu có thể gây bệnh hay tử vong ở trẻ dưới 2 tuổi, trong khi đó Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ lại chưa có một quy định cụ thể nào về liều lượng thuốc cho nhóm trẻ này. “Điều tốt nhất mà cha mẹ có thể làm là dành cho con mình thời gian và sự yêu thương, vì rất nhiều các loại viêm nhiễm là do virus gây ra và có thể tự khỏi trong vòng vài ngày”, bác sĩ Michael Marcus thuộc bệnh viện nhi Maimonides ở New York khuyên. Nhiễm rotavirus: Mối nguy hiểm cho trẻ nhỏ Rotavirus là loại virút đường ruột phổ biến nhất, thường gây tiêu chảy nặng ở trẻ nhỏ trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, cứ 2 trẻ nhập viện vì tiêu chảy cấp, có một trường hợp là do nhiễm rotavirus. Rotavirus rất dễ lây nhiễm và lây rất nhanh Nhiễm rotavirus ở trẻ em chủ yếu qua con đường phân - miệng và tay - miệng. Rotavirus thường được thải ra ngoài theo phân của người bệnh và tồn tại rất lâu ngoài môi trường, virút có thể bám dính ở bàn tay, trên sàn nhà, các đồ vật, vật dụng trong gia đình, đồ chơi của trẻ… nếu phụ huynh không chú ý vệ sinh sạch sẽ có thể là nguồn lây nhiễm bệnh cho trẻ. Trẻ cũng dễ dàng bị nhiễm bệnh do uống hoặc ăn phải thức ăn bị nhiễm bẩn trong quá trình chế biến, nấu nướng không đảm bảo vệ sinh vì bàn tay người làm bếp bị nhiễm virút do sờ chạm vào các bề mặt, các đồ vật (bàn ghế, đồ chơi, sàn nhà…) bị nhiễm bẩn trước đó. Gần đây, một số nhà khoa học nghi ngờ rotavirus cũng có thể truyền qua không khí vì virút được tìm thấy nhiều trong dịch tiết đường hô hấp của những trẻ bị nhiễm bệnh. Trẻ nhỏ dễ mắc bệnh Tiêu chảy cấp do rotavirus là bệnh nhiễm khuẩn dạ dày ruột cấp do virút rota gây nên. Bệnh rất thường gặp ở trẻ em và trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi từ 3 tháng đến 2 tuổi. Trẻ càng nhỏ tuổi thì nguy cơ nhiễm bệnh nặng và phải nhập viện càng cao. Trong 5 năm đầu đời, hầu như không trẻ nào tránh khỏi tiêu chảy cấp do rotavirus. Tại Việt Nam, tiêu chảy do rotavirus thường gặp nhất ở trẻ từ 3 - 17 tháng tuổi; 46% số trường hợp xảy ra ở trẻ nhũ nhi dưới 5 tháng tuổi và 59% ở trẻ 6 - 11 tháng tuổi. Trẻ càng nhỏ tuổi, nguy cơ nhiễm rotavirus càng cao và mắc bệnh càng nặng. Nhiều trường hợp không được điều trị kịp thời đã dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong. Khi trẻ nhiễm rotavirus sẽ đào thải ra ngoài một lượng siêu vi rất lớn đến 10 ngàn tỷ, nhưng chỉ cần một lượng rất nhỏ khoảng 10 siêu vi là có thể lây nhiễm, gây bệnh cho người. Siêu vi có thể truyền đi một cách dễ dàng qua tay bị nhiễm bẩn. Dấu hiệu trẻ bị nhiễm rotavirus Sau khi bị lây nhiễm khoảng 12 giờ đến 4 ngày, trẻ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng. Triệu chứng điển hình sau khi trẻ bị nhiễm rotavirus là nôn ói và tiêu chảy: ói xuất hiện trước tiêu chảy 6 - 12 giờ và có thể kéo dài khoảng 2 - 3 ngày. Trẻ ói rất nhiều vào ngày đầu và giảm bớt khi bắt đầu đi tiêu chảy. Trẻ thường đi tiêu phân lỏng toàn nước, có lúc màu xanh dưa cải, có thể có đàm, nhớt nhưng không có máu. Tiêu chảy ngày càng tăng trong vài ngày, sau đó giảm dần. Tiêu chảy và nôn ói có thể lên đến hơn 20 lần/ngày. Đa số các trẻ sẽ hết tiêu chảy sau 4 – 8 ngày. Tuy nhiên có thể có trẻ vẫn còn tiêu chảy đến 2 tuần dù trẻ đã khỏe, bắt đầu chơi đùa và đòi ăn trở lại. Một số triệu chứng khác có thể xuất hiện ở trẻ như: sốt vừa phải, đau bụng, có thể có ho và chảy mũi nước. Vì vừa bị nôn ói và tiêu chảy với số lần nhiều như vậy, trẻ bị nhiễm rotavirus rất dễ bị mất nước, nếu không được chăm sóc thích hợp có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của trẻ. Nguyên tắc chăm sóc và biện pháp phòng ngừa Việc bù nước cho trẻ là nguyên tắc hàng đầu Bệnh bạch hầu gây nguy hiểm cho trẻ nhỏ Bạch hầu là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, lây theo đường hô hấp, gây tổn thương chủ yếu ở vòm hầu, họng, thanh quản, mũi, đôi khi ở da và các vùng niêm mạc khác Đặc điểm nổi bật của bệnh là có những màng giả xuất hiện ở chỗ nhiễm khuẩn. Ngoại độc tố bạch hầu gây hủy hoại mô tại chỗ, hoặc tác động xa lên cơ tim, thần kinh ngoại biên và thận. Vi khuẩn gây bệnh lây truyền qua việc tiếp xúc với chất tiết từ đường hô hấp, hoặc với những đồ vật dính chất bài tiết từ chỗ tổn thương của người bị nhiễm khuẩn khoảng 2 tuần hoặc ngắn hơn (ít khi kéo dài hơn 4 tuần, hiếm khi vi khuẩn mạn tính kéo dài trên 6 tháng). Nếu người mẹ đã có miễn dịch thì đứa con mới sinh ra của họ có được miễn dịch tương đối do mẹ truyền cho. Đây là miễn dịch thụ động và thường sẽ mất đi trước 6 tháng. Trẻ em chưa có miễn dịch, trẻ dưới một tuổi là đối tượng dễ mắc bệnh bạch hầu. Miễn dịch sau khi khỏi bệnh không phải lúc nào cũng bền vững (tái phát khoảng 2-5%). Miễn dịch sau khi tiêm giải độc tố cũng giảm dần, do vậy người lớn nếu không tiêm chủng nhắc lại vẫn có thể mắc bệnh. Bệnh bạch hầu có các thể sau: Bạch hầu họng: Bệnh nhân sốt nhẹ, mệt mỏi và đau họng. Trẻ quấy khóc, da xanh, kém ăn, bỏ bú, buồn nôn, ói mửa, nuốt đau. Điển hình nhất là giả màng màu xám trắng, thường nằm trên bề mặt amiđan, sau đó lan ra xung quanh tới lưỡi gà, vòm họng, hầu, mũi, thanh quản. Giả màng dính chặt vào các mô bên dưới, khi ta cố bóc tách sẽ gây chảy máu; khi bỏ vào nước không tan. Hai bên cổ trẻ phù nề làm cổ bạnh ra, hạch quanh cổ sưng nhẹ và đau, hơi thở có mùi hôi, viêm hạch và sưng cổ. Chỉ cần khám phát hiện được giả màng là phải điều trị bạch hầu ngay. Bạch hầu thanh quản: Thường thứ phát sau bệnh hầu họng, bệnh nhân sốt nhẹ, khàn tiếng (100%), ho khan, nói giọng khàn, nặng dần tới mức mất tiếng. Khó thở tăng dần, thở rít, lõm ngực, khi giả màng lan xuống khí quản kèm phù nề sẽ gây tắc nghẽn đường thở, trẻ vật vã, đổ mồ hôi, tím tái. Nếu không mở khí quản kịp thời, trẻ sẽ tử vong vì ngạt thở. Bạch hầu ác tính: Là thể bệnh trầm trọng nhất, biểu hiện ồ ạt hơn các bệnh khác. Bệnh nhân nhanh chóng bị nhiễm độc nặng với biểu hiện: sốt cao, mạch nhanh, huyết áp tụt, tím tái. Thường các giả màng lan nhanh từ amidan qua vòm hầu lên vùng sau mũi, đến tận hai lỗ mũi. Các hạch quanh cổ sưng to, phù nề, tạo ra vẻ "cổ bạnh" điển hình. Bệnh nhân bị chảy máu miệng, mũi, da. Biến chứng trên xảy ra sớm chỉ sau vài ngày. Hơn một nửa bệnh nhân bị bệnh bạch hầu ác tính tử vong mặc dù được điều trị. Ngoài những thể thường gặp trên, bệnh bạch hầu còn xuất hiện ở các cơ quan khác như mũi, da, lỗ tai, kết mạc, âm đạo; thường biểu hiện nhẹ, ít xảy ra tình trạng nhiễm độc. Bạch hầu là một bệnh nguy hiểm nên bệnh nhân có thể tử vong do các biến chứng. Hai biến chứng nổi bật của bạch hầu là viêm cơ tim và viêm dây thần kinh; ít gặp hơn là hoại tử ống thận cấp gây suy thận, viêm phổi, viêm nội tâm mạc Về nguyên tắc, bệnh bạch hầu được điều trị càng sớm càng tốt, vì nếu phát hiện và điều trị muộn thì nguy cơ tử vong sẽ cao. Điều trị phải toàn diện, trung hòa độc tố bạch hầu phối hợp với kháng sinh diệt khuẩn, phát hiện ngăn ngừa các biến chứng, chống tái phát, chống bội nhiễm và chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Bệnh bạch hầu có thể dự phòng hiệu quả bởi vacxin DPT. Hiện nay, trong chương trình tiêm chủng mở rộng, vacxin DPT phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván được tiêm miễn phí cho tất cả trẻ em dưới 1 tuổi theo lịch sau: trẻ 2 tháng tuổi tiêm mũi 1, ba tháng tuổi tiêm mũi 2 và bốn tháng tuổi tiêm mũi 3. BS Nguyễn Thanh Tú, Sức Khỏe & Đời Sống CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG ỨNG PHÓ TRƯỚC NHỮNG TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM CHO TRẺ TỪ 6-8 TUỔI A.MỞ ĐẦU Giáo dục “Kỹ sống” cho trẻ giáo dục cách sống tích cực xã hội đại Giáo dục cho trẻ kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp trẻ chuyển kiến thức , thái độ , cảm nhận thành khả thực thụ , giúp trẻ biết xử lý hành vi tình khác sống Nếu trẻ có đầy đủ kiến thức sống lại chưa có kỹ sống ( Bao gồm nhiều kỹ ) chưa biết sử dụng linh hoạt kỹ không đảm bảo trẻ đưa định hợp lý, giao tiếp có hiệu có mối quan hệ tốt với người Kỹ sống lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó yêu cầu thách thức sống hàng ngày Một số nghiên cứu phát triển trí não trẻ cho thấy khả giao tiếp, khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù hợp biết tự cách giải vấn đề cách tự lập quan trẻ Chính vậy, việc dạy kỹ sống cho trẻ phù hợp với độ tuổi vô cần thiết Kỹ sống trẻ bao gồm nhiều kỹ : Kỹ giao tiếp ứng xử , kỹ vệ sinh , kỹ thích nghi với môi trường sống , kỹ hợp tác chia sẻ… Dạy kỹ sống cho trẻ truyền cho trẻ kinh nghiệm sống người lớn Nhằm giúp trẻ có kỹ đương đầu với khó khăn sống Trẻ biết vận dụng, biến kiến thức để giải khó khăn sống cho phù hợp Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành Nhưng thực tế, xã hội gia đình thường trọng đến việc học kiến thức trẻ mà không ý đến phát triển kỹ cho trẻ Luôn bao bọc , nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác kỹ sống hạn chế Khó khăn cho trẻ việc có tình bất ngờ xảy Chính vậy, chọn đề tài: “ kỹ ứng phó trước tình nguy hiểm chp trẻ từ 6-8 tuổi” B.NỘI DUNG I.MỤC TIÊU: 1.Mục tiêu kiến thức: - Học sinh nhận biết tình nguy hiểm để tìm cách ứng phó - Trình bày cách ứng phó gặp nguy hiểm - Liệt kê người, nơi đáng tin cậy để tìm kiếm hỗ trợ gặp nguy hiểm 2.Mục tiêu kỹ năng: - Có kỹ quan sát, nhận diện vấn đề giải vấn đề - kỹ giao tiếp - Kỹ tự bảo vệ thân - Kỹ tìm kiếm hỗ trợ 3.Mục tiêu thái độ: - Lịch giao tiếp với người lớn - Tự tin tìm kiếm hỗ trợ - kiềm chế cảm xúc gặp nguy hiểm II NỘI DUNG: Với trẻ lứa tuổi từ 6-8 tuổi, kinh nghiệm sống trẻ không nhiều nên kĩ phòng chống tình nguy hiểm hạn chế Trẻ chưa nhận thức mối nguy hiểm xung quanh trẻ chưa biết cách phòng tránh hay xử lý cho phù hợp kĩ ứng phó trước tình khó khăn giúp trẻ biết cách suy nghĩ,nhận thức tình nguy hiểm gặp phải để tìm kiếm hỗ trợ tìm cách giải vấn đề Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tư trực quan hình tượng, kiến thức giáo dục cho trẻ phải cụ thể, gần gũi dễ hiểu trẻ Chính lựa chọn phương pháp đưa tình cụ thể để trẻ tìm cách giải vấn đề thông qua tình III ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC CỦA CHỦ ĐỀ: Chủ đề thiết kế cho nhóm trẻ độ tuổi từ tuổi đến tuổi IV PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ DẠY HỌC: - Giấy A4 - Bút viết - Tình Nguy hiểm để thảo luận - Phòng học V HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “ Cáo thỏ ” a Mục tiêu: Khởi động giới thiệu vào học b Cách tiến hành: -Giáo viên hướng dẫn chọn trẻ làm cáo ngồi góc lớp, số trẻ lại làm thỏ chuồng thỏ, trẻ làm thỏ trẻ làm chuồng Hai ... để giữ ấm cho trẻ vào mùa đông nhà bé Ơn gặp, nhiều gia đình thường có thói quen dùng than củi hơ giường để giữ ấm cho trẻ Điều nguy hiểm, lý than tiêu thụ hết khí ơxy sinh khí cacbonic, gây... thở, gây thở kém, suy hô hấp bé Khi ngủ, cha me nên cho mặc thống, áo cotton bên áo len mỏng hay body bên ngoài, đầu đội mũ Ngoài ra, muốn giữ ấm cho ngồi vấn đề thân nhiệt trẻ, cha mẹ cần lưu... lo ngại bé bị bỏng hô hấp Tất vô tâm gia đình Để giữ ấm cho thời tiết giá buốt, mẹ bé đốt than củi để gầm giường sưởi cho Khi ngủ say, chị tranh thủ vườn làm việc khác Đang làm ngồi vườn, nghe

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan