1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

so cuu khi tre ket duong vat vao day khoa quan

3 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 271,53 KB

Nội dung

cứu khi trẻ bị điện giật Điện giật rất nguy hiểm vì thường gây tử vong tức thì. Người bị điện giật không thể tự rút tay hoặc bứt cơ thể khỏi nơi chạm vào điện nên nếu không được cấp cứu kịp thời, tỷ lệ tử vong là rất cao. Trẻ con rất hiếu động và tò mò. Trong khi chơi đùa chúng rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện như tủ lạnh, nồi cơm, quạt . Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. Cách cứu khi trẻ bị điện giật Trường hợp trẻ ngưng tim, ngưng thở, cần nhanh chóng tiến hành thổi ngạt và ấn tim. - Trước hết cần phải bình tĩnh, đừng hốt hoảng và kêu mọi người xung quanh giúp đỡ. - Ngắt ngay nguồn điện bằng cách tắt công tắc, ngắt cầu dao điện hoặc rút phích cắm điện. Nếu không với tới được công tắc, cầu dao điện thì phải đứng trên vật khô cách điện dùng cây, cán chổi, hay chiếc ghế đẩu đẩy tay, chân người bị nạn ra khỏi nguồn điện. - Nếu trẻ còn tỉnh: an ủi trẻ để trẻ yên tâm. Nếu thấy trẻ bất tỉnh, cần kiểm tra nhịp thở, mạch đập và tiến hành cấp cứu thổi ngạt ấn tim khi có ngưng thở ngưng tim vì ngoài tổn thương bỏng điện tại chỗ, dòng điện còn có thể đi qua tim phổi gây ngừng tim ngừng thở. Khi thấy trẻ ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hà hơi thổi ngạt - ép tim ngoài lồng ngực: làm ngay theo các bước sau, phải kiên trì, không được vận chuyển đi nơi khác khi trẻ chưa tỉnh. + Vỗ mạnh 3 - 5 cái vùng ngực. Đặt trẻ lên nền cứng (ván cứng, mặt đất), nới lỏng quần áo và các thứ chằng buộc trên người làm cản trở hô hấp. + Hà hơi thổi ngạt: Quỳ hoặc đứng bên trái ngang đầu trẻ. Bàn tay trái đặt sau gáy, nâng nhẹ cổ và banh miệng. Bàn tay phải đặt ở trán làm ngửa đầu, ngón cái và ngón trỏ bịt mũi nạn nhân. + Ngẩng đầu hít một hơi thật sâu, cúi đầu áp miệng của mình sát miệng nạn nhân sao cho không có kẽ hở đồng thời mắt nhìn ngực nạn nhân. Dùng sức hà hơi trong phổi mình vào miệng nạn nhân tới khi ngực nạn nhân nhô lên. Sau đó, ngẩng đầu lên hít sâu một hơi để hà tiếp theo. Thổi nhanh 5 lần liên tiếp. Những lần sau, cứ hà hơi 1 lần lại ép tim 5 lần. Với trẻ nhỏ tránh thổi quá mạnh làm vỡ phổi. - Đưa trẻ đến cơ sở y tế. Phòng ngừa điện giật tại gia đình Để phòng ngừa điện giật mỗi gia đình cần phải: - Thiết kế các ổ điện ngoài tầm với của trẻ. Không để các dụng cụ điện, dây dẫn điện ngang tầm tay trẻ em. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, đảm bảo các thiết bị điện an toàn, không bị hở, mát. - Để nguồn điện ở chỗ trẻ nhỏ không với được: dùng chắn điện an toàn, lấy băng dính bịt kín những ổ điện ít dùng đến. Dạy cho trẻ lớn không được chọc vào các ổ điện, leo trèo cột điện, thả diều nơi có đường điện chạy qua. Đặc biệt người lớn không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm. cứu trẻ kẹt dương vật vào dây khóa quần Dùng dầu bôi trơn tưới nhiều lên khắp vùng da bị kẹt, dây kéo dương vật trẻ Đợi khoảng 15-20 phút, da bị kẹt tự "chuồn ra" khỏi khóa kéo Khi tai nạn xảy ra, trẻ đau hoảng loạn khiến người lớn hoảng theo Đa số người nhà làm theo quán tính ráng kéo khóa quần lên xuống để mong giải phóng phần da bị kẹt Tuy nhiên điều gây tổn thương, bầm dập thêm vùng da bị kẹt gây đau đớn nhiều cho trẻ Bác sĩ nhi khoa Trần Thị Huyên Thảo cho biết, mẹo đơn giản có loại dầu bơi trơn nào, dầu dừa, dầu ăn, dầu khoáng (những loại không gây hại cho da), nên tưới nhiều lên khắp vùng da bị kẹt, phéc mơ dương vật trẻ Đợi khoảng 15-20 phút, da bị kẹt tự “chuồn ra” khỏi khóa kéo Nếu muốn nhanh có sẵn kéo đó, làm theo cách sau: - Nếu da đầu dương vật bị kẹt đường phéc mơ tuya (như hình minh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí họa): Lấy kéo cắt ngang đường kéo nằm chỗ kẹt tách hai đường để giải phóng phần da kẹt (số 2) Nếu có kéo mạnh (thường kiềm cắt dây kim loại), cắt ngang khóa trượt (số 1) để hai trước sau khóa trượt tách Sau tiếp tục tách hai đường để giải phóng phần da kẹt Nếu da đầu dương vật bị kẹt khóa trượt: - Khơng nên cắt cúp nhà nguy hiểm Chỉ nên thử bôi nhiều dầu vào vùng kẹt xem tự trượt khơng, thử kéo khóa xuống sau bơi dầu Nếu khơng được, đừng nên thử kéo khóa lên xuống nhiều lần mà nên cho bé cấp cứu để can thiệp kịp thời Theo bác sĩ Huyên Thảo, không nên để da kẹt vào khóa thời gian lâu gây sưng nề, nhiễm trùng khó khăn cho việc can thiệp sau Lúc phải bình tĩnh, trấn an bé, giải thích điều làm cho bé biết để có hợp tác tốt Nếu tự giải tai nạn nhà, nên cho bé khám bác sĩ để đánh giá tổn thương nếu: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Có vết thương da hở - Có chảy máu - Nếu bé tiểu đau, thấy có máu nước tiểu Thực tế, khóa quần nguyên nhân phổ biến gây chấn thương “của quý” đàn ông Theo nghiên cứu Đại học California, San Francisco (Mỹ), nhà khoa học sử dụng số liệu từ phòng cấp cứu 100 bệnh viện tham gia hệ thống y tế điện tử quốc gia giám sát tai nạn thương tích Họ thấy từ 2002 – 2010, 100 bệnh viện điều trị cho 2.695 trường hợp chấn thương dương vật, 523 trường hợp liên quan tới khóa quần Để tránh rủi ro cho trẻ, chuyên gia nhi khuyên, trẻ tuổi không nên cho trẻ mặc quầnkhóa chúng chưa tự biết cách kéo dây mà thay vào nên cho mặc quần có lưng thun Trẻ lớn nên cho mặc quần lót trước mặc quầnkhóa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cứu khi trẻ bị sặc, bỏng Ngành y tế thế giới cảnh báo: ''Bỏng là thảm hoạ nặng nề nhất, chỉ đứng sau cái chết mà nạn nhân phải gánh chịu''. Xin giới thiệu cách cứu một số tai nạn thường gặp như bỏng, sặc, ngộ độc ở trẻ. Sặc Sặc là tai nạn thường gặp nhất, có thể xảy ra bất cứ lúc nào như khi ép trẻ ăn trong lúc trẻ đang khóc hay khi trẻ bỏ những vật nhỏ vào miệng mà người lớn không biết. Khi trẻ bị sặc, trước tiên cần giữ trẻ trong tư thế mặt úp, đầu chúc xuống thấp hơn thân, sau đó vỗ mạnh nhiều lần vào giữa hai xương bả vai của trẻ. Với các em bé có thể nắm lấy hai mắt cá chân của bé để bé chúc đầu xuống đất. Nếu bé vẫn còn bị sặc, hãy đặt nằm nghiêng và hơi ngửa đầu ra sau, một tay bạn đỡ lấy lưng của bé, dùng hai ngón tay kia ấn vào khoảng giữa rốn và phần cuối của xương sườn (chú ý ấn vào trong, lên phía trên) một cách nhanh và mạnh. Với những trẻ lớn hơn có thể đặt trẻ nằm sấp trên đầu gối của bạn. Nếu dùng biện pháp vỗ mạnh vào giữa hai xương bả vai vẫn không lấy được dị vật, hãy đặt trẻ ngồi vào lòng bạn, lưng áp vào ngực bạn. Một tay bạn đỡ lấy lưng cháu, tay kia nắm lại thành quả đấm (ngón cái nằm trong) rồi cũng ấn mạnh vào khoảng giữa rốn và phần cuối xương sườn của trẻ, hướng lên trên. Trong trường hợp sau khi lấy đi dị vật, trẻ không thở lại được bình thưởng thì cần làm hô hấp nhân tạo cho trẻ. Còn nếu sau khi đã cứu vẫn không thể lấy ra được dị vật, trẻ ngừng thở . thì cần nhanh chóng chuyển trẻ tới cơ sở y tế để xử trí. Bỏng Khi trẻ bị bỏng, cần nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi nguồn gây bỏng. Với nhưng vết bỏng nhẹ (diện tích nhỏ, nông) thì có thể chữa lành tại nhà. Trước hết bạn cần làm mát vết bỏng; tránh cho da khỏi bị rộp bằng cách mở vòi nước cho chảy chầm chậm lên vết bỏng cho đến khi bé đã bớt đau. Nếu ở vết bỏng nổi lên một bọng nước, hãy đắp lên đó một miếng vải sạch, không bị xổ lông và giữ chắc bằng băng dính nhưng tránh không làm vỡ bọng nước. Không nên thoa bất cứ thứ gì lên vết bỏng. Khi trẻ bị bỏng nặng thì điều đầu tiên cần làm là cởi bỏ quần áo của trẻ, để lộ vùng bị bỏng. Tuy nhiên, khi cởi không để phần quần áo dính nước sôi, hoá chất . chạm vào những vùng da khác vì có thể làm những chỗ đó cũng bị bỏng. Có thể dùng dao hoặc kéo để cắt quần áo nếu cần. Những chỗ quần áo khô hoặc đã bị dính chặt vào vết bỏng thì tuyệt đối không được lấy ra. Làm mát vết bỏng cho trẻ bằng cách ngâm trẻ vào nước hoặc đắp khăn lạnh lên vết thương. Nếu trẻ bị bỏng hoá chất thì khi xối nước vào người trẻ chú ý không để nước làm hoá chất loang ra các phần không bị bỏng. Sau khi đã làm mát vết bỏng, đắp hở lên đó một miếng gạc hoặc khăn sạch (không bị xù lông) để giữ sạch vết thương, tránh làm vỡ những nốt bỏng nước (nếu có). Trong trường hợp quần áo của trẻ bị cháy, không để trẻ chạy ra ngoài vì ngọn lửa sẽ bùng lên to hơn. Sau đó tìm cách dập tắt lửa bằng cách vấy nước hoặc dùng chăn, miếng vải lớn trùm lên ngọn lửa (nhưng không dùng loại vải dễ cháy). Sau khi đã cứu khi trẻ bị sốt cao co giật Sốt cao co giật ở trẻ em có nhiều nguyên nhân khác nhau, phần lớn do biểu hiện phản ứng nhiễm khuẩn của cơ thể mà gây ra như: viêm họng, viêm não, viêm màng não, viêm phổi… Nếu không xử lý kịp thời dễ để lại di chứng cho trẻ do thiếu ôxy nuôi dưỡng não bộ. Theo Đông y, chứng sốt cao co giật là do nhiệt cực sinh phong, can phong nội động. Phép chữa dùng pháp bình can, tiềm dương, tức phong, chỉ kinh. Đây là một chứng cấp cứu trong y khoa cần can thiệp kịp thời. Bài viết sau xin giới thiệu với bạn đọc phương pháp cấp cứu của cổ nhân để bạn đọc tham khảo và áp dụng: Khi phát hiện trẻ sốt cao co giật, nếu trẻ ngủ, cần đánh thức trẻ dậy ngay để tránh trẻ hôn mê sâu. Nhanh chóng tạo không khí thoáng mát, đặt trẻ nằm xuống giường hay một mặt phẳng, nếu không có thể nắm giữ vào tay trẻ một vật bằng sắt không sắc nhọn có độ bóng càng cao càng tốt, nới lỏng quần áo, nhất là vùng cổ; nếu trẻ có nôn thì đặt trẻ nằm nghiêng để tránh sặc chất nôn mà gây viêm phổi. Nếu cần thì cho trẻ ngậm khăn phòng trường hợp cắn vào lưỡi. Lựa theo chiều co giật mà giữ trẻ ổn định, tránh để va đập gây tổn thương cho trẻ. Trước tiên, bấm ngay nhân trung trong vòng 1 – 2 phút (tại điểm nối 1/3 trên và 2/3 dưới của rãnh nhân trung, giữa đáy rãnh) với lực tương đối mạnh để khai khiếu tinh thần, kích thích trung khu hô hấp, tăng cường ôxy nuôi dưỡng tế bào não. Sau đó dùng 2 ngón tay cái và 2 ngón tay trỏ kẹp lấy hai dái tai trẻ, vừa vê, vừa day, vừa kéo xuống với lực vừa phải đến khi trẻ trở lại bình thường. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Kinh nghiệm cho thấy, cấp cứu bằng phương pháp này thường sau 5 – 7 phút là trẻ có thể giảm sốt, hết co giật. Cần chú ý khi làm động tác này hãy nhìn vào mắt trẻ mà điều khiển đôi tay. Nếu mắt trẻ ngước lên, hai tay vừa vê, vừa kéo dái tai xuống. Mắt trẻ mở to mà con ngươi chúc xuống, hai tay vừa vê, vừa kéo dái tai ngược lên. Mắt trẻ nhìn chéo về bên trái, hai tay vừa vê, vừa kéo dái tai phảivề bên phải và ngược lại. Khi trẻ ổn định thì dùng khăn mềm nhúng vào nước hơi ấm, lau khắp người cho trẻ, nhất là vùng nách, bẹn, trán, sau đó cho trẻ đi khám để điều trị nguyên nhân. Chú ý: Chứng sốt cao co giật ở trẻ nhỏ là chứng bệnh cấp tính. Tuy phương pháp này của cổ nhân hiệu nghiệm nhưng cấp cứu trong vòng 5 – 7 phút mà các triệu chứng không giảm, không hết thì cần cho trẻ đi bệnh viện cấp cứu ngay để tránh điều đáng tiếc xảy ra với trẻ. Khi trẻ co giật, không nên tìm cách chống lại cơn co giật của trẻ bằng cách ghì chặt trẻ vì có thể gây tổn thương ở một số bộ phận cơ thể hoặc có thể làm gãy xương trẻ. Không được cho trẻ cứu khi trẻ bị ong chích May thay, nhờ chưa rơi vào tình trạng sốc, nên sau 3 ngày điều trị với anti- histamin, corticoides và kháng sinh, em đã bình phục xuất viện, với một bài học nhớ đời: không chọc phá tổ ong. Tình trạng trẻ bị ong chích do vô tình hoặc cố ý chọc phá tổ ong khá phổ biến, có xu hướng gia tăng trong mùa hè. Số ca nhập viện do ong chích ở Bệnh viện Nhi Đồng 2 đã nói lên điều đó. Có những em vô phước “lãnh đủ”, phải nhập viện rất oan uổng chỉ vì trên đường đi học về, ngang qua tổ ong vừa bị một trẻ khác chọc phá. Đáng thương hơn, một người cha đã chết vì lấy thân che con khỏi bị ong chích. Còn bé N.Đ.P, 2 tuổi rưỡi, ở quận 9, bị ong chích đến nỗi không thể đếm được số nốt chích trên đầu, và cháu bé đã tử vong vì suy đa cơ quan, tuy đã được tích cực điều trị chạy thận nhân tạo. Sơ cứu tại nhà - Điều hết sức quan trọng Trẻ chưa ý thức tầm nguy hiểm khi chọc phá tổ ong, do đó, phụ huynh cần biết cách cấp cứu trong trường hợp này, tránh những hậu quả thương tâm. Trước đó, Bệnh viện Nhi Đồng 2 từng tiếp nhận một ca suy thận cấp phải chạy thận nhân tạo ở Tiền Giang chuyển lên, do ong chích gây sốc nặng. Biến chứng suy thận cấp sau khi sốc phản vệ xảy ra do ong chích là kết cuộc đau lòng không đáng có do không biết cách xử trí cấp cứu tức thời. Ong thường làm tổ trên các bẹ dừa nước, cây bình bát, cũng có khi ta thấy tổ ong vắt vẻo trên cành cây, góc vườn, hàng rào, trần nhà , ở các vùng nông thôn, vùng ven ngoại thành, quận 2, quận 7, quận 9 Phần lớn trường hợp ong không tự dưng đi “săn” người, mà ngược lại, do đó, ong không phải là tội đồ, chính thái độ, ý thức và hành động của con người mới là nguyên nhân “hại xác phàm”. Ong ruồi, ong nghệ, ong bầu, ong vò vẽ là loài côn trùng có 2 cánh, thân có đoạn. Riêng loài ong vò vẽ màu vàng có khoang đen thường làm tổ trên cây, ngòi không có ngạnh nên có thể chích nhiều nốt khi tấn công người. Ngòi ong chích là nguyên nhân gây đau nhức tại chỗ và phù nề. Phản ứng dị ứng tùy từng người có độ mẫn cảm với nọc ong và có thể gây tử vong do sốc phản vệ co thắt đường hô hấp trên vì bị ong chích ở miệng, cổ và tất cả vùng đầu, mặt, hoặc suy thận cấp. Thường khi bị ong chích trên 8 vết là đã nguy hiểm rồi, thế nhưng tùy từng cơ địa và cách cứu tại chỗ, cũng có khi chỉ có một vết ong chích cũng đủ gây tử vong cho bệnh nhân. Do đó, BS. Trần Hữu Nhơn, Trưởng khoa nội tổng hợp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2, nói: “Sơ cứu tại chỗ là tối quan trọng và nhớ rằng bất kỳ trường hợp ong đốt nào cũng phải nhập viện theo dõi, vì thời điểm quyết định suy thận cấp hay không là trong vòng 3 ngày đầu sau khi bị ong đốt.” “Khi bị ong đốt, BS. Nhơn nói thêm, đừng quýnh quáng, hãy bình tĩnh tìm cách gắp ngòi ong ra khỏi cơ thể càng sớm càng tốt. Kinh nghiệm dân gian cho thấy việc dùng vôi ăn trầu bôi lên da chỗ vết ong chích cũng khá hiệu quả, và cũng giúp thấy các vết chích dễ dàng hơn để gắp ngòi ong ra. Sát trùng tại chỗ chích bằng dung dịch sát khuẩn betadine, chườm lạnh và chuyển vào bệnh viện gần nhất.” Cha mẹ không nên coi thường khi trẻ nói khó thở, khó nuốt và quan trọng nhất là trẻ bất thình lình rũ rượi, vì đó chính là dấu hiệu báo trước của sốc phản vệ, có thể đưa đến tử vong, cần phải chuyển vào bệnh viện ngay. Cuối cùng, khicứu khi trẻ bị co giật do say nắng Chiều 27-6, em N.Đ.N., 8 tuổi, nhà ở P.6, TP Mỹ Tho, Tiền Giang, vào bệnh viện vì co giật toàn thân. Tại bệnh viện bác sĩ khám thấy em co quắp chân tay, run giật từng cơn, da khô nóng, sốt cao trên 40OC. Bác sĩ nhanh chóng cho em cởi hết quần áo, lau nước ấm liên tục, cho thuốc hạ sốt và truyền dịch. Sau nửa giờ em phục hồi dần. Mẹ N. kể em chơi đá banh ngoài trời suốt cả buổi trưa, kêu hoài không vô, đột nhiên em co giật nên mới đưa đi cấp cứu. Bác sĩ cho biết trẻ bị say nắng nặng, nếu không cứu chữa kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng. Nguyên nhân là khi trời nắng gắt, trẻ chơi ở ngoài trời lâu sẽ làm nhiệt độ cơ thể tăng. Tăng thân nhiệt quá mức gây rối loạn chức năng của một sốquan trong cơ thể, nhất là tế bào thần kinh kết hợp với tình trạng rối loạn nước điện giải. Triệu chứng say nắng xuất hiện đột ngột, khởi đầu là nạn nhân thấy mệt mỏi, da trở nên khô, môi nhợt nhạt, mặt nóng ran, hơi thở yếu, mắt dại đi, mệt lử và buồn nôn, thân nhiệt tăng cao… Đặc biệt, nếu nặng trẻ có thể co thắt chân tay, co giật và hôn mê. Khi trẻ xuất hiện dấu hiệu say nắng cần phải cấp cứu ngay, nhanh chóng đưa trẻ vào nơi có bóng mát và thoáng, cởi hết quần áo (trẻ nhỏ) hoặc cởi bớt quần áo (trẻ lớn), lau mát cho trẻ, mở quạt máy, cho trẻ uống nước (nếu trẻ còn tỉnh), uống chậm, từng muỗng hoặc từng ngụm. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Đề phòng say nắng, người lớn cần cho trẻ đội nón rộng vành khi ra đường, thỉnh thoảng dừng xe lại nghỉ ngơi, mặc quần áo thoáng, sáng màu, dễ hút mồ hôi, rửa mặt, cho trẻ uống nước rồi mới đi tiếp. Đừng để trẻ tắm biển, chạy xe, đá banh ngoài nắng liên tục cả buổi. Nếu có thì cho trẻ nghỉ ngơi xen kẽ trong bóng mát, uống nhiều nước… ... biến gây chấn thương “của quý” đàn ông Theo nghiên cứu Đại học California, San Francisco (Mỹ), nhà khoa học sử dụng số liệu từ phòng cấp cứu 100 bệnh viện tham gia hệ thống y tế điện tử quốc gia... – 2010, 100 bệnh viện điều trị cho 2.695 trường hợp chấn thương dương vật, 523 trường hợp liên quan tới khóa quần Để tránh rủi ro cho trẻ, chuyên gia nhi khuyên, trẻ tuổi khơng nên cho trẻ mặc

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w