bi quyet de be ngu xuyen dem

4 56 0
bi quyet de be ngu xuyen dem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

quyết để thích đến trường Các nhà tâm lý học trẻ em đã chỉ ra rằng kỹ năng giao tiếp kém là một trong những nguyên nhân chính khiến e ngại, thậm chí sợ hãi khi phải đến trường. Tạo lập lòng tự tin Đối với trẻ nhỏ trước tuổi đi học, đặc biệt là những có tính cách hướng nội, thường nhút nhát và rụt rè khi gặp người lạ, bố mẹ nên thường xuyên cổ vũ và động viên tự tìm tòi, phát hiện môi trường xung quanh. Đồng thời bạn cũng nên tạo cơ hội cho tiếp xúc, giao lưu với nhiều người ở nhiều lứa tuổi khác nhau, không nên chỉ giới hạn mối quan hệ của với các bạn đồng trang lứa. Có rất nhiều cách giao lưu đơn giản mà hiệu quả để giúp dần tạo lập lòng tự tin như: dạy chủ động chào hỏi ông bà nhà hàng xóm, khuyến khích thử tập đi chiếc xe đạp của bạn gần nhà… Ngoài ra, bạn cần thể hiện thái độ yêu thương, tôn trọng bé. Tuy nhiên, yêu thương chứ không yêu chiều, động viên khích lệ chứ không khen quá lời và khoa trương. Bạn nên là người đồng hành trong quá trình trưởng thành của bé, cùng tận hưởng sự vui vẻ và những khám phá mới lạ về cuộc sống. Nếu đưa ra một yêu cầu hợp lý và cụ thể về một việc nào đó, bạn nên cổ vũ thực hiện và đưa ra những lời khuyên tích cực để giúp con thực hiện được mong muốn của mình. Dưới sự giúp sức của bạn, dần dần sẽ hình thành và tạo lập được lòng tin vào bản thân. sẽ không còn e ngại và sợ hãi khi đến những nơi đông người như trường học nữa. Ảnh minh họa. Bồi dưỡng và rèn luyện kỹ năng giao tiếp ngay từ nhỏ Các sơ sinh khi gặp bạn thường mỉm cười, các 1 tuổi biết thêm cách giơ tay ra hiệu hoặc bắt chước động tác của “đối phương” để thu hút sự chú ý. Đó chỉ là một trong nhiều những ví dụ cho thấy đã có hành vi giao tiếp với bạn cùng lứa tuổi ngay từ nhỏ. Những hành vi này có ảnh hưởng rất lớn trong việc hình thành kỹ năng giao tiếp xã hội của khi lớn lên. Vì vậy, bạn nên thường xuyên đưa ra ngoài và tạo cơ hội giao lưu, gặp gỡ với các bạn cùng độ tuổi để mở rộng “quan hệ bạn bè”, giúp tích lũy nhiều kinh nghiệm giao tiếp xã hội. Bạn cũng nên giúp chọn người bạn phù hợp nhất, đồng thời để có nhiều thời gian ra ngoài chơi với bạn hoặc mời bạn tới nhà chơi. Khi đã trở nên dạn dĩ, có nhiều kinh nghiệm giao tiếp và những giây phút vui vẻ với bạn thì việc đến trường sẽ trở thành thú vui thay vì nỗi sợ hãi như thường thấy ở nhiều bé. Không nên xem nhẹ vai trò của giáo viên càng nhỏ thì thầy cô giáo càng có tác động quan trọng đối với sự yêu thích trường lớp của bé. Nếu như đã đi nhà trẻ thì cần chú ý quan sát xem mối quan hệ giữa và cô giáo như thế nào, có yêu quý và nghe lời cô giáo hay không? Nếu nhận thấy không thích đến trường, không yêu quý cô giáo, bạn cần tích cực trao đổi với giáo viên để tìm ra cách giao tiếp với trẻ phù hợp hơn. Đồng thời cũng nên tìm hiểu xem vì sao lại không thích đến trường và giải thích, tháo gỡ những khó khăn của khi đến lớp, giúp tự tin hơn khi giao tiếp với người khác. Làm như vậy sẽ ngày càng yêu quý cô giáo và lớp học, ngày càng thích đến lớp hơn. 5 phương pháp giúp ngủ xuyên đêm Thói quen ngủ lành mạnh tạo tác động tích cực phát triển Ngay từ tuần thứ 6, bố mẹ bắt đầu đưa giấc ngủ vào quỹ đạo cố định giúp ngủ giấc dài Có nhiều phương pháp tập ngủ khác nhau, tất nhằm mục đích củng cố giấc ngủ trẻ sơ sinh, giúp ngủ ngon giấc thức vào ban đêm Mỗi phương pháp có cách “vận hành” khác đem lại hiệu khác Luyện ngủ khơng nước mắt Nhìn chung, phương pháp giúp mẹ hạn chế tối đa việc khóc lóc q trình tập ngủ thẳng giấc Ban đầu, bố mẹ giữ nguyên việc dỗ ngủ, giảm dần vai trò mình, để tự “ru ngủ” nhiều tự ngủ Ví dụ, đêm mẹ phải bế đung đưa bé, cắt giảm dần thời gian dỗ ngủ mẹ cần đung đưa vài phút ngủ Nhược điểm phương pháp bố mẹ nhiều thời gian phải kiên nhẫn để thành công Việc tập cho tự ngủ ngủ xuyên đêm cần thiết trường hợp bố mẹ cho ngủ riêng từ sớm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Luyện ngủ kiểu “bế lên – đặt xuống” Đây phương pháp nhẹ nhàng, giảm mức độ khóc lóc Khi buồn ngủ tỏ cáu kỉnh nôi, bạn bế lên, dỗ dành, làm cho trấn tĩnh lại sau đặt trở lại nơi Nếu lại tiếp tục quấy khóc, đợi chút lại bế lên, dỗ đến thấy thoải mái trở lại đặt vào nơi Lặp lại quy trình ngủ Phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian kiên nhẫn bố mẹ Tuy nhiên, mang đến gắn kết tuyệt vời bố mẹ Phương pháp “chiếc ghế” Nếu bạn áp dụng phương pháp khóc nhiều hai cách Khi buồn ngủ, bạn đặt ghế gần nôi ngồi Mục đích khơng phải để giúp bình tĩnh hay ngủ nhanh Việc bạn ngồi ghế, gần nôi biết “bố/mẹ với con!” Mỗi đêm, dời ghế xa dần, xa dần bạn khơng cần có mặt mà ngủ ngon lành Phương pháp đòi hỏi nhiều kiên nhẫn, mà bạn mè nheo không đáp ứng mà quan sát Ngồi ra, mức độ thành cơng phụ thuộc vào tính cách Tuy vậy, lựa chọn tốt cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bố mẹ không thành công với phương pháp tập ngủ khác, đồng thời khơng muốn để khóc phòng Phương pháp để khóc có kết hợp trơng chừng Khác với phương pháp để mặc khóc, bố mẹ thăm vài lần đêm Tuy khóc nhiều, chu kỳ ngủ – dậy khóc, bố mẹ để trơng chừng Lưu ý, việc bạn có mặt phòng lúc khơng phải để dỗ dành hay bế lên Việc tự xoa dịu thân tự ngủ phải tự học Những bố mẹ làm cho giúp nhận biết bố mẹ bên mình, đưa lời dỗ dành khoảng 2-3 phút Cùng với thời gian, giảm dần số lần đến thăm đêm, đồng thời giảm bớt việc dỗ dành Chẳng hạn, đêm đầu tiên, 10 phút bạn lại vào thăm bé; Đêm thứ 2, 15 phút; Đêm thứ 3, 20 phút giãn dần bạn khơng phải vào thăm Phương pháp để khóc Đây cách luyện ngủ phổ biến nhiều bố mẹ lựa chọn Việc tiến hành phương pháp đơn giản: Đặt vào noi thức, sau rời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khơng quay lại để trơng chừng bé, để khóc đến lúc đủ mệt ngủ thiếp Trước tiến hành phương pháp này, bạn nên xem xét đến yếu tố tính cách bé, ước lượng xem khóc liệu điều có ảnh hưởng đến sức khỏe hay không Trong hầu hết trường hợp, sau vài ngày giảm dần thời gian khóc học cách tự đưa vào giấc ngủ Khơng có mẫu số chung cho giấc ngủ trẻ sơ sinh Vì vậy, phương pháp luyện ngủ thành cơng với lại thất bại với khác Hãy tham khảo kỹ nguyên tắc cần thiết để thành công, đồng thời tham khảo thêm kinh nghiệm ông bố, bà mẹ khác trước áp dụng Nếu không thành công, bạn thử lại lớn chút, đổi phương pháp khác Quan trọng lựa chọn khiến bạn thoải mái, đồng thời tôn trọng đặc điểm tính cách riêng bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bí quyết giúp ngủ ngoan Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với trẻ sơ sinh và cả trẻ nhỏ. Một giấc ngủ ngon và đủ giấc sẽ đảm bảo sự phát triển đầy đủ về mặt thể chất lẫn tư duy của bé. Ngoài ra, chăm lo giấc ngủ của cũng là chăm lo cho giấc ngủ và sức khoẻ của chính bố mẹ. Làm thế nàp để ngủ suốt đêm?  Ngày chơi, đêm ngủ: khuyến khích các hoạt động vào ban ngày: nói chuyện, hát và chơi. Các kích thích vào ban ngày có thể giúp một giấc ngủ sâu hơn vào ban đêm.  Nhận biết dấu hiệu buồn ngủ: cáu kỉnh, dụi mắt, lim dim, ngáp  Cho thời gian để lắng dịu: có thể quấy khóc trước khi ngủ yên. Hãy thủ thỉ, vỗ về, xoa lưng để thư giãn trở lại. Có thể cho ngậm núm vú giả (nhưng không nên quá lệ thuộc).  Chăm sóc nhẹ nhàng ban đêm: Nếu giữa đêm dậy bú sữa, bạn nên nói chuyện bằng giọng dịu dàng, không bật sáng đèn để nhận thức được đây vẫn là giờ ngủ – không phải giờ chơi  Không ngủ chung với bé: nếu bố mẹ ngủ chung với bé, sẽ khó tự ngủ hơn. sẽ trở nên lệ thuộc vào bố mẹ Làm thế nàp để đi ngủ đúng giờ? Tạo thói quen cho đi ngủ một giờ cố định bằng một “thủ tục” thư giãn, yêu thích trước giờ lên giường ngủ, dần dần sẽ nhận thức được khi nào là lúc phải đi ngủ.  Giảm dần các hoạt động trước giờ đi ngủ  Tắm, mát-xa cho  Âu yếm, thủ thỉ trò chuyện, chúc ngủ ngon  Đọc sách kể chuyện  Hát ru hoặc nghe nhạc êm dịu Làm thế nào tập cho tự ngủ? Cho lên giường/nôi khi đã buồn ngủ nhưng vẫn còn thức. sẽ học cách liên hệ chiếc giường/nôi với việc đi ngủ. Lưu ý bạn có thể xoa dịu bằng cách bồng bế, hoặc xoa lưng, vỗ mông cho đến khi thiu thiu ngủ thì hãy đặt vào giường/nôi. Tuyệt đối không để ngủ say trên tay bạn vì điều này sẽ khiến lệ thuộc vào bạn, mất khả năng tự lập. Làm thế nào để có giấc ngủ ngon và sâu?  Nhạc êm dịu: Âm nhạc là một cách hiệu quả giúp ngủ nhanh hơn. Hãy cho nghe những bản nhạc hoà tấu có giai điệu du dương, nhẹ nhàng.  Kích thích bên ngoài: giảm ánh sáng, âm thanh và các hoạt động sẽ khiến an giấc hơn. Tuy nhiên có thể sử dụng âm thanh đều đều, nhẹ nhàng của tạp âm trắng (tiếng quạt máy, tiếng máy điều hoà…) để có giấc ngủ sâu hơn.  Mát-xa: một vài động tác xoa bóp vùng đầu, lưng, ngón tay, ngón chân thật nhẹ nhàng sẽ giúp thư giãn trước khi ngủ.  Môi trường chung quanh: đảm bảo giường/nôi sạch sẽ, thoáng mát, nhiệt độ vừa phải. Lưu ý cần giăng mùng cho ngủ tránh bị côn trùng cắn.  Đồ vật yêu thích của bé: hãy cho ôm, cầm một món đồ vật mà “ghiền” như mềm, gối, khăn… sẽ cảm thấy an tâm hơn. Những cách dỗ vào giấc ngủ? Mỗi bà mẹ đều có những “chiêu” dỗ con ngủ của riêng mình. Tuy nhiên, không phải cách nào cũng phù hợp cho mọi đứa trẻ. Bạn cần phải lựa chọn khôn ngoan một cách dỗ ngủ vừa thích hợp với yêu mà cũng vừa “khả thi” với bạn.  Xoa đầu, rờ tai, gãi lưng, vỗ mông  Cho ngậm bình nước, núm vú giả hoặc ti mẹ  Bế trên lưng, đung đưa, lắc nhẹ trên tay  Đặt vào nôi/võng, lắc nhẹ  Đặt vào nôi, giường cho tự ngủ Nhiều ông bố bà mẹ trẻ luôn ám ảnh việc quyết để không cáu kỉnh Giải quyết vấn đề trước khi hành vi xấu xuất hiện Thông thường, cơn cáu kỉnh của có nguyên nhân từ sự thất vọng (do yêu cầu không được đáp ứng) hoặc chống đối (do không thích mệnh lệnh của cha mẹ). Cha mẹ thiếu kiên nhẫn với cơn "ỉ ôi" kéo dài kèm theo nên dễ bị kích động. Chính thái độ này của phụ huynh khiến các ứng xử theo cách tiêu cực hơn. Đặt nguyên tắc cho con là tốt nhưng bên cạnh đó, cần tạo môi trường thoải mái cho con. Một trong số những yếu tố đẩy tới hành vi khó chịu là đói, mệt mỏi, buồn bực, bị kích thích quá Nếu phát hiện được lý do núp dưới cơn giận dữ, bạn có thể ngăn chặn trước khi nó "nở rộ". Cho chọn lựa Cho con lựa chọn và quyết định là công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa tâm trạng khó chịu của con. Cách làm thật đơn giản. Bạn hãy dùng yêu cầu trực tiếp; chẳng hạn, thay vì nói: "Mặc quần áo vào", thử nhẹ nhàng: "Con muốn làm việc gì trước? Mặc quần áo hay đi đánh răng?" Trò chơi hợp tác Các thích nhìn cuộc sống như một trò chơi; vì vậy, sao bạn không thử tận dụng ưu thế này? Hãy chuyển bất cứ mệnh lệnh nào của bạn thành một trò chơi. Một số trò chơi chỉ diễn ra một lần nhưng một số trò khác sẽ trở thành thói quen tốt. thường không mấy hứng thú khi mẹ yêu cầu: "Nhặt đồ chơi rồi bỏ vào giỏ" nhưng lại thích ngay nếu bạn nói: "Mẹ cá là mẹ có thể nhặt hết những chiếc xe màu xanh trước khi con nhặt những chiếc màu đỏ. Chuẩn bị nhé. Bắt đầu". Tương tự, thay vì bạn nói nghiêm nghị: "Bỏ đồ chơi xuống và ngồi vào bô ngay", hãy tạo không khí vui vẻ: "Đến giờ ngồi bô rồi. Mẹ con mình cùng ngồi bô và chơi nhé". Những trò chơi đơn giản còn có tác dụng thay đổi ngôn ngữ của mẹ và nhờ vậy, dễ tiếp thu và bớt cáu kỉnh hơn. Hát một bài Bạn có thể sáng tác những bài hát đặc biệt và dùng chúng khi cùng làm việc nhà như bài hát lúc lau nhà, khi thu dọn đồ chơi, bài hát cho lúc mặc áo, khi tập vẽ Kể một câu chuyện Các rất yêu thích những câu chuyện. Câu chuyện có thể thu hút sự chú ý của và từ đó, sẵn lòng làm những gì mẹ yêu cầu. Tránh kể những câu chuyện buồn chán, không mang ý nghĩa giáo dục. Câu chuyện cần giúp phán đoán tình huống sắp xảy ra hoặc ca ngợi những đức tính tốt của bé. Có thể kể câu chuyện bạn Thỏ con đến ăn tối nhà bà ngoại, cách bạn Thỏ nói cảm ơn bà và bà ngoại rất tự hào vì bạn đó. Vờ ngốc nghếch Nếu cha mẹ quá nghiêm khắc thì không thể giúp con phòng tránh cơn cáu kỉnh. Hãy hài hước hơn, giả vờ như bạn bị ngã, nói cường điệu và những tình huống vui vẻ khác; giả vờ đi nhầm tất chân vào tay của khi mặc quần áo Những tiếng cười làm khao khát được hợp tác cùng mẹ hơn. Cho vài lời cảnh báo Với các bé, thật khó chịu khi bị mẹ bắt phải chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác. Khi đang ở giữa một trò chơi thú vị mà bị mẹ gọi đi ăn cơm thì ít nào ngay lập tức ngừng trò vui và chạy tới bàn ăn. Bạn có thể giúp thay đổi hoạt động bằng cách giúp chuẩn bị tinh thần cho hoạt động khác. Nếu muốn gọi đi ăn, cần cảnh báo điều đó trước 5 phút; sau đó là 3 phút và 1 phút. Dùng từ khẳng định Những từ mang nghĩa phủ định mà cha mẹ ưa dùng là: "không", "đừng" hoặc "dừng lại" Điều đó là cần thiết nhưng tất nhiên, chúng không giúp bé chấm dứt mắc lỗi. Không những thế, nếu dùng từ kiểu đó thường xuyên thì vấn đề càng nghiêm quyết để không rối loạn tiêu hóa trong Tết Gần Tết, dù bận mua sắm, trang trí nhà cửa, chị Hòa vẫn không quên dự trữ thuốc rối loạn tiêu hóa cho cậu con trai 5 tuổi. Nhớ lại năm ngoái, một tuần nghỉ Tết thì có tới 3 ngày con bị tiêu chảy, rồi sút nửa kg, chị vẫn sợ. Tôm con trai chị bình thường vốn ăn rất ngoan, nhưng cứ đến Tết ở nhà với mẹ là nhất định không chịu ăn cơm, cháo gì, chỉ suốt ngày rí rách bánh kẹo, nước ngọt. Mùng 3 Tết năm ngoái Tôm bị tiêu chảy liên tục làm cả nhà tán loạn. Nhìn con sọp đi, chị Hòa xót ruột lắm. Tuy nhiên, khi cho con đi học trở lại, chị thấy các bạn cùng lớp với Tôm đều trông có vẻ sụt cân. Bố mẹ của mấy chia sẻ rằng tình trạng con họ cũng chẳng khác mấy so với Tôm. Các chỉ thích mặc quần áo đẹp đi chơi, mải mê đến quên ăn quên ngủ. Con không chịu ăn, hay ăn quá nhiều bánh kẹo, chất béo, uống nước ngọt gây rối loạn tiêu hóa là nỗi lo thường trực của các bà mẹ trong dịp Tết. Theo bác sĩ Hoàng Thị Mai Dung, Trưởng khoa dinh dưỡng tiết chế, Bệnh viện Nhi trung ương, những thói quen ăn uống trong dịp Tết có nhiều yếu tố không có lợi cho tiêu hóa của trẻ. Trong những ngày này, các gia đình hay dự trữ nhiều đồ hộp, đồ làm sẵn như giò, chả, nem và cho trẻ ăn. Các thức này thường chứa phụ gia bảo quản, nếu ăn ít thì không sao nhưng ăn nhiều sẽ gây rối loạn tiêu hóa bởi chất bảo quản có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển, kể cả vi khuẩn có lợi, vì thế nếu trẻ ăn nhiều có thể bị tiêu chảy hoặc táo bón. Ngoài ra, những loại nước ngọt, nước uống có ga rất sẵn trong nhà và trẻ rất thích thú cũng không tốt, vì gây ức chế dịch vị dạ dày, giảm sự tiết dịch tiêu hóa, làm đầy bụng, chán ăn. Các loại bánh kẹo ê hề cũng sẽ hấp dẫn trẻ hơn là những đồ ăn như cơm, rau, thịt Theo bác sĩ Dung, trong những ngày Tết, dù bận bịu tiếp khách, vui chơi, bố mẹ cũng cần dành thời gian quan tâm, chăm sóc trẻ và lưu ý những điểm sau để đề phòng rối loạn tiêu hóa cho trong dịp này: Duy trì giờ giấc ăn uống nhất định của bé: Thay đổi lịch sinh hoạt, giờ ăn, ngủ chính là nguyên nhân khiến nhiều biếng ăn. Đi chơi nhiều, ngủ muộn, dậy muộn làm nhiều bà mẹ ngại nấu nướng, cho con ăn vội, ăn cùng đồ người lớn hoặc không vào giờ như ngày thường. Những điều này đều không tốt cho sự hấp thu và tiêu hóa của bé. Vì thế, bạn nên chú ý cho con ăn đúng giờ, không nên thay đổi quá nhiều so với ngày thường. Tăng cường ăn rau trái: Trong những ngày lễ Tết, các món ăn trong nhiều gia đình thường là xào, nấu, giàu đạm và chất béo hơn bình thường. Ăn quá nhiều đạm, ít rau sẽ ảnh hưởng đến đường tiêu hóa cũng như hệ thần kinh của trẻ. Vì vậy, bên cạnh việc chuẩn bị giò, thịt, bánh các bà mẹ cũng cần tích trữ rau và quả tươi trong nhà và bổ sung vào khẩu phần ăn của trẻ trong những ngày Tết. Ngoài ra, trong dịp này, khi thời tiết hanh khô, trẻ chạy nhảy vui chơi nhiều nên dễ háo nước, bạn có thể ép nước dứa, nước dưa hấu, cam nóng, nước bưởi cho con uống. Hạn chế đồ ăn sẵn: Dù bận rộn, các mẹ cũng nên chịu khó vào bếp nấu các món mới, món ngon cho trẻ. Các loại thực phẩm đóng hộp, đồ ăn sẵn, đồ ăn nấu đi nấu lại nhiều lần đều có hại cho đường ruột của trẻ, nhất là trẻ nhỏ. Xử trí khi con bị rối loạn tiêu hóa trong dịp Tết: Nếu bị tiêu chảy: Bạn cần theo dõi tình trạng sức quyết để tránh xa cặp kính cận Nôbita Cha mẹ trẻ nên làm gì để giúp yêu luôn có cửa sổ tâm hồn sáng khỏe và không bị cận thị đây? Có rất nhiều nguyên nhân khiến các bị cận thị ngày một nhiều. Một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ học sinh bị cận thị ngày càng cao là do tư thế ngồi học không đúng. Bàn nghế học tập có kích thước không phù hợp với bé, thiếu ánh sáng nơi góc học tập cũng là nguyên nhân của tật cận thị. Bạn có biết đôi mắt giúp trẻ tiếp nhận đến 90% lượng thông tin từ môi trường bên ngoài. Chính vì thế, việc phải đeo cặp kính cận có ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp nhận thông tin và học hỏi của bé. Đặc biệt, một khi đã bị cận, thì việc đeo kính không có tác dụng giảm mức độ cận thị hay ngăn cản quá trình tiến triển của bệnh. Do đó, cha mẹ trẻ hãy áp dụng những biện pháp sau để giữ gìn, nuôi dưỡng đôi mắt để không bị cận nhé! 1. Tư thế ngồi học đúng Tư thế ngồi học quyết định một phần lớn đến sự tập trung và kết quả học tập của học sinh. Đặc biệt, tư thế ngồi học đúng giúp các không bị mắc các bệnh về mắt. Tư thế ngồi học đúng: Ngồi thẳng lưng, hai bàn chân để ngay ngắn sát nền nhà, đầu cúi 10 -15 độ. Khoảng cách từ mắt đến sách vở trên bàn học là 25 cm đối với học sinh tiểu học, 30 cm với học sinh trung học cơ sở, 35 cm với học sinh trung học phổ thông. Ngồi viết đúng tư thế luôn có 3 điểm tựa: Hai chân chạm đất, hai mông đặt thoải mái lên ghế, hai cánh tay đặt lên bàn Khi ngồi viết chú ý: Lưng thẳng đầu hơi cúi, không tì ngực vào cạnh bàn, tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở. 2. Tác hại của việc ngồi học không đúng tư thế Ngoài việc ảnh hưởng đến khả năng tập trung của trẻ, tư thế ngồi học không đúng cũng gây ra rất nhiều tác hại đến phổi, tim, xương sống. Nếu trẻ có tư thế ngồi học không đúng thì lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, lưng gù và bụng phình ra phía trước. Nếu thời gian kéo dài có thể dẫn đến gù lưng, cong xương sống. 3. Cần làm gì để trẻ không bị cận thị Ngoài việc phải luyện cho trẻ tư thế ngồi học đúng, các bậc phụ huynh cần chú ý đến cách sắp xếp bàn ghế, bảng viết phù hợp với lứa tuổi để học sinh có thể ngồi đúng tư thế. Ánh sáng trong phòng học phải đủ sáng để đảm bảo không phải nhìn quá gần hoặc quá xa. Kết hợp chế độ ăn uống khoa học với những loại thực phẩm tốt cho mắt như: gan gà, gan lợn; các loại trứng, các loại thịt, cá hay các loại rau quả như gấc, cà chua, dưa hấu, hồng; những loại quả như đu đủ, cà rốt, đỏ; rau xanh như rau cải, rau ngót, rau mồng tơi, rau đay. Tránh để trẻ dụi mắt khi có dị vật rơi vào mắt vì có thể làm cho dị vật ghim sâu vào mắt khiến bệnh mắt trở nên nặng hơn và nhất là biểu mô giác mạc nếu bị chà xát có thể gây tổn thương …Thay vào đó, bạn nên sử dụng thuốc nhỏ mắt có chứa các dưỡng chất để nuôi dưỡng đôi mắt luôn khỏe đẹp, chứa các chất kháng viêm, kháng khuẩn để ngăn ngừa các bệnh về mắt. ... bé khóc Đây cách luyện ngủ phổ bi n nhiều bố mẹ lựa chọn Việc tiến hành phương pháp đơn giản: Đặt bé vào noi bé thức, sau rời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí khơng quay lại... cơng phụ thuộc vào tính cách bé Tuy vậy, lựa chọn tốt cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí bố mẹ không thành công với phương pháp tập ngủ khác, đồng thời khơng muốn để khóc... dành hay bế bé lên Việc tự xoa dịu thân tự ngủ bé phải tự học Những bố mẹ làm cho bé giúp bé nhận bi t bố mẹ bên mình, đưa lời dỗ dành bé khoảng 2-3 phút Cùng với thời gian, giảm dần số lần đến

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan