Tại trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương, cô Nguyễn Thị Hồng Thanh không chỉ được biết đến là Hiệu phó của nhà trường, được rất nhiều học sinh yêu quý mà còn là một giáo viên dạy Sử giàu kinh nghiệm và thành tích. Cô là người đã đồng hành cùng đội tuyển Sử của trường tham gia các kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia và đều giành được những giải cao. Nếu như teen lựa chọn thi Đại học khối C, nhưng vẫn thấy Lịch sử là môn học khó nhằn và vẫn đang băn khoăn về phương pháp học và làm bài thi môn học này, hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của cô Hồng Thanh nhé! Chân dung cô Nguyễn Thị Hồng Thanh Thưa cô, trong quá trình dạy môn Lịch sử, cô làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh? Theo cô một trong những nguyên nhân dẫn tới sự sa sút trong dạy học Lịch sử hiện nay là do giáo viên chưa đầu tư tìm tòi phương pháp dạy phù hợp với tâm lý học sinh. Thực tế, dạy học môn Lịch sử rất dễ tạo hứng thú cho học sinh với điều kiện giáo viên phải biết lồng ghép các tư liệu khô khan với các câu chuyện lịch sử, giúp cho các giờ học sống động hơn, kiến thức đọng lại trong học sinh lâu hơn. Thỉnh thoảng phải biết “cù” học sinh, tạo không khí học tập thoải mái. Đồng thời, giáo viên cũng nên hướng dẫn học sinh cách học tập đúng đắn. Với những bạn thi ĐH khối C, cô có lời khuyên nào cho các bạn ấy về phương pháp ôn môn Lịch sử hiệu quả không? Trước hết, khi bắt đầu ôn thi môn Lịch sử, các em cần lập kế hoạch ôn theo từng giai đoạn, sau đó lập bảng hệ thống kiến thức trong chương trình học. Học từ khái quát đến chi tiết và nắm vững “công thức” của các mảng kiến thức. Ví dụ: học về một phong trào cách mạng bao giờ cũng phải tìm hiểu về: Hoàn cảnh (nguyên nhân), diễn biến, kết quả, ý nghĩa...; Các sự kiện lịch sử bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau nên học phải nắm được mối quan hệ giữa các mảng kiến thức cũng như giữa các sự kiện. Đặc biệt, trong quá trình ôn luyện, các em nên tích cực viết bài, xem đề thi của các năm trước và tự ngồi làm trong thời gian quy định như khi đi thi. Tóm lại, các em cần nhớ nguyên tắc của học Sử là không phải học thuộc lòng mà phải hiểu được bản chất của nó. Theo cô thì cách làm một bài thi Lịch sử như thế nào sẽ được đánh giá cao? Trước hết, các em phải xác định đúng yêu cầu của đề bài. Về kiến thức thì không trình bày lan man, dài dòng, thừa hoặc thiếu kiến thức; phân phối thời gian làm bài hợp lý, đảm bảo tỉ lệ thuận giữa điểm-thời gian và số lượng trang viết. Về hình thức trình bày cần sạch, đẹp, kiến thức mạch lạc, đảm bảo đủ hết các câu trong đề. Cấu trúc 1 bài thi thường phải có 3 phần rõ rệt: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nêu Thân bài: Nêu các nội dung mà câu hỏi yêu cầu Kết luận: Khẳng định vị trí của vấn đề. Giữa các ý trong câu hỏi phải có câu chuyển tiếp (câu nối) để bài làm có kết cấu chặt chẽ, làm rõ trọng tâm của câu hỏi. Theo cô thì đâu là lý do khiến hàng năm, sau kì thi ĐH có đến hàng nghìn bài thi lịch sử đạt điểm 0? Hàng nghìn bài điểm 0 là do học sinh không chịu học, vẫn trông chờ vào vận may có thể chép bài trong phòng thi, hoặc “học tủ”, cũng có thí sinh đi thi cho “vui”, cho biết thế nào là thi ĐH chứ không chuẩn bị kỹ kiến thức… Ngay cả hiện tại cũng vậy, có những học sinh đang ôn thi nhưng chỉ nghĩ đến việc chuẩn bị tài liệu để chép… Nếu học sinh đã có ý thức học nghiêm túc thì cho dù không nhớ được hết kiến thức cũng không thể được 0 điểm vì các câu hỏi đều tập trung vào những vấn đề lớn, điển hình, nếu mất câu này thì cũng vẫn có câu khác để trình bày, “kiếm” thêm điểm… Bằng kinh nghiệm nhiều năm dạy Sử của mình, cô đánh giá gì về đề thi Đại học môn Sử những năm gần đây? Thực tế, cô rất thích những dạng câu hỏi của những đề thi mấy năm nay, mang tính tư duy, yêu cầu học sinh phải hiểu được bản chất của sự kiện lịch sử mới làm bài tốt, hạn chế được những trường hợp tiêu cực, chép bài trong phòng thi. Xin cảm ơn cô vì những chia sẻ thú vị trên. Theo ĐV
Tại trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương, cô Nguyễn Thị Hồng Thanh đến Hiệu phó nhà trường, nhiều học sinh yêu quý mà giáo viên dạy Sử giàu kinh nghiệm thành tích Cô người đồng hành đội tuyển Sử trường tham gia kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia giành giải cao Nếu teen lựa chọn thi Đại học khối C, thấy Lịch sử môn học khó nhằn băn khoăn phương pháp học làm thi môn học này, lắng nghe chia sẻ cô Hồng Thanh nhé! Chân dung cô Nguyễn Thị Hồng Thanh Thưa cô, trình dạy môn Lịch sử, cô làm để tạo hứng thú cho học sinh? Theo cô nguyên nhân dẫn tới sa sút dạy học Lịch sử giáo viên chưa đầu tư tìm tòi phương pháp dạy phù hợp với tâm lý học sinh Thực tế, dạy học môn Lịch sử dễ tạo hứng thú cho học sinh với điều kiện giáo viên phải biết lồng ghép tư liệu khô khan với câu chuyện lịch sử, giúp cho học sống động hơn, kiến thức đọng lại học sinh lâu Thỉnh thoảng phải biết “cù” học sinh, tạo không khí học tập thoải mái Đồng thời, giáo viên nên hướng dẫn học sinh cách học tập đắn Với bạn thi ĐH khối C, cô có lời khuyên cho bạn phương pháp ôn môn Lịch sử hiệu không? Trước hết, bắt đầu ôn thi môn Lịch sử, em cần lập kế hoạch ôn theo giai đoạn, sau lập bảng hệ thống kiến thức chương trình học Học từ khái quát đến chi tiết nắm vững “công thức” mảng kiến thức Ví dụ: học phong trào cách mạng phải tìm hiểu về: Hoàn cảnh (nguyên nhân), diễn biến, kết quả, ý nghĩa ; Các kiện lịch sử có mối liên hệ với nên học phải nắm mối quan hệ mảng kiến thức kiện Đặc biệt, trình ôn luyện, em nên tích cực viết bài, xem đề thi năm trước tự ngồi làm thời gian quy định thi Tóm lại, em cần nhớ nguyên tắc học Sử học thuộc lòng mà phải hiểu chất Theo cô cách làm thi Lịch sử đánh giá cao? Trước hết, em phải xác định yêu cầu đề Về kiến thức không trình bày lan man, dài dòng, thừa thiếu kiến thức; phân phối thời gian làm hợp lý, đảm bảo tỉ lệ thuận điểm-thời gian số lượng trang viết Về hình thức trình bày cần sạch, đẹp, kiến thức mạch lạc, đảm bảo đủ hết câu đề Cấu trúc thi thường phải có phần rõ rệt: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nêu Thân bài: Nêu nội dung mà câu hỏi yêu cầu Kết luận: Khẳng định vị trí vấn đề Giữa ý câu hỏi phải có câu chuyển tiếp (câu nối) để làm có kết cấu chặt chẽ, làm rõ trọng tâm câu hỏi Theo cô đâu lý khiến hàng năm, sau kì thi ĐH có đến hàng nghìn thi lịch sử đạt điểm 0? Hàng nghìn điểm học sinh không chịu học, trông chờ vào vận may chép phòng thi, “học tủ”, có thí sinh thi cho “vui”, cho biết thi ĐH không chuẩn bị kỹ kiến thức… Ngay vậy, có học sinh ôn thi nghĩ đến việc chuẩn bị tài liệu để chép… Nếu học sinh có ý thức học nghiêm túc cho dù không nhớ hết kiến thức điểm câu hỏi tập trung vào vấn đề lớn, điển hình, câu có câu khác để trình bày, “kiếm” thêm điểm… Bằng kinh nghiệm nhiều năm dạy Sử mình, cô đánh giá đề thi Đại học môn Sử năm gần đây? Thực tế, cô thích dạng câu hỏi đề thi năm nay, mang tính tư duy, yêu cầu học sinh phải hiểu chất kiện lịch sử làm tốt, hạn chế trường hợp tiêu cực, chép phòng thi Xin cảm ơn cô chia sẻ thú vị Theo ĐV ... tiếp (câu nối) để làm có kết cấu chặt chẽ, làm rõ trọng tâm câu hỏi Theo cô đâu lý khiến hàng năm, sau kì thi ĐH có đến hàng nghìn thi lịch sử đạt điểm 0? Hàng nghìn điểm học sinh không chịu học,... Sử năm gần đây? Thực tế, cô thích dạng câu hỏi đề thi năm nay, mang tính tư duy, yêu cầu học sinh phải hiểu chất kiện lịch sử làm tốt, hạn chế trường hợp tiêu cực, chép phòng thi Xin cảm ơn cô. .. dù không nhớ hết kiến thức điểm câu hỏi tập trung vào vấn đề lớn, điển hình, câu có câu khác để trình bày, “kiếm” thêm điểm… Bằng kinh nghiệm nhiều năm dạy Sử mình, cô đánh giá đề thi Đại học môn