1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach ky luat khong nuoc mat voi tre hieu qua

6 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 306,3 KB

Nội dung

cach ky luat khong nuoc mat voi tre hieu qua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Kỷ luật không nước mắt - Cách dạy con không dùng bạo lực (đầy đủ) by Nuôi Con (Notes) on Monday, 24 June 2013 at 16:20 (Sưu tầm từ bài viết của Me Cu Bon. Trích từ bài giảng của thạc sĩ Trần Thị Ái Liên) Lấy ví dụ về con voi bị xích trong vườn thú Thủ Lệ. Vì sao 1 con voi hoàn toàn có đủ sức mạnh để phá tung sợi xích mỏng manh đó và thoát ra ngoài mà nó lại không làm như vậy? Tại sao ư? Tại vì con voi đó từ bé nó đã bị xích như vậy, mỗi lần nó phá xích hay có ý định phá xích là có người đánh nó. Cứ như vậy cho đến lúc dần dần nó không còn dám nghĩ đến việc phá sợi xích đó nữa, nó đã mất hết bản năng về việc đó. Nó đã không biết dùng sức mạnh của mình để cứu lấy mình. Vậy các bố mẹ nhà mình có muốn con chúng ta cũng trở lên giống như con voi đó không? Dạy con bằng bạo lực là quan điểm phong kiến (giống như ông bà ta vẫn hay có câu: thương cho roi, cho vọt), ngày nay chúng ta cần dạy con bằng lí lẽ. Bố mẹ nào có quan điểm hay vấn đề nào hay về chủ đề này thì cùng chia sẻ nhé. . Cái mà chúng ta hướng tới là một xã hội bình đẳng, chỉ có vai trò khác biệt chứ không có sự khác biệt về quyền lực. Tôi nhớ mãi có một bức hình chụp Tổng thống Obama bắt tay người quyết rác, và ông có nói " Trong công việc chúng ta có vai trò khác nhau nhưng ngoài công việc chúng ta đều là những người đàn ông bình thướng" Chúng ta vẫn thường quen là: trong công ty sếp là vua, trong lớp học thầy cô là vua, trong gia đình bố mẹ là vua. Xin thưa rằng đó là một xã hội phong kiến. Cho dù chúng ta có nói đây là một nước Việt Nam dân chủ CH hay CHXHCNVN nhưng thực ra người Việt chúng ta chưa bao giờ được sống trong một xã hội gọi là dân chủ chúng ta vẫn sống trong xã hội bản chất là phong kiến. Do đó, cho đến khi nào chúng ta vẫn còn sống trong xã hội phong kiến thì chúng ta vẫn còn tin vào bạo lực. Quyền lực của xã hội phong kiến là dựa trên bạo lực còn quyền lực của xã hội chủ nghĩa là dựa trên lí lẽ. Hôm nay, tôi muốn giới thiệu tới các bạn một lối sống mới, một môi trường mới, không bạo lực. đây là sự tiến hóa tự nhiên của nhân loại chứ không phải do ai viết ra một chủ thuyết, không phải ai đó đưa ra lí tưởng cao đẹp. Mỗi con người đều có nhu cầu được yêu thương và nhu cầu được tôn trọng, con cái chúng ta cũng rất cần nhu cầu đó. Và tôi xin giới thiệu: kỷ luật không nước mắt Tôi sẽ giới thiệu 2 cách phạt con với 2 lưới tuổi khác nhau mà không cần đòn roi Thứ nhất là: Dùng cho trẻ từ 3-6 tuổi Thứ 2 là: Dùng cho trẻ từ trên 6 tuổi Có nhiều người sẽ hỏi: Thế bé dưới 3 tuổi thì sao? Dưới 3 tuổi trẻ em chưa biết lí lẽ. Có nhiều bé 2 tuổi rưỡi bắt đầu nhưng trung bình là 3 tuổi.Ở độ tuổi này cái cần của chúng ta là dạy cho con có ý chí theo đuổi cái tốt và tránh xa cái xấu của riêng nó chứ không phải nó làm vì bố mẹ.Do đó, trước 3 tuổi đừng cố gắng dạy dỗ, lúc đó mục đích là giúp cho bé phát triển hết khả năng, phát triển hết tiềm năng học hỏi của nó. Có một bạn đã hỏi câu hỏi sau: Chị A: Em nghĩ trẻ dưới 3 tuổi là nó hiểu được lí lẽ và biết sợ khi em phạt nó.Ở nhà, em cấm bé không sờ tay vào ổ điện, cấm nhiều lần nhưng nó vẫn sờ vào và em phạt nó. Lần sau nó sờ vào ổ điện thì nó nhìn em, thấy thái độ của em là nó không sờ nữa. Chị Liên: À, thế là bé nhà chị nó đâu có sợ điện mà là sợ chị.Và cái chị dạy cho nó là “sợ chị” Dưới 3 tuổi mục đích của bé là khám phá, tìm hiểu, học hỏi theo cách riêng của nó. Khi nó chống đối cha Cách kỷ luật không nước mắt hiệu với trẻ Về nuôi dạy cái, “yêu cho roi cho vọt” quan điểm sai lầm “yêu cho cho bùi” quan niệm sai lầm không Đòn roi xem dẫn đến thay đổi tiêu cực, khiến trẻ cảm thấy xấu hổ lòng tin Trong đó, kỷ luật lành mạnh công giúp trẻ trưởng thành cảm xúc nhận thức Kỷ luật bạn làm để thay đổi hành vi con, giúp bé học cách đặt giới hạn Kỷ luật thường bị liên tưởng với trừng phạt Một số văn hóa ủng hộ đòn roi, nhiều quốc gia phản đối trừng phạt thể chất Đòn roi xem dẫn đến thay đổi tiêu cực, khiến trẻ cảm thấy xấu hổ lòng tin Trong kỷ luật lành mạnh công giúp trẻ trưởng thành cảm xúc nhận thức Trái với hình thức trừng phạt (ghi nhận hành vi tiêu cực) biện pháp củng cố hành vi tích cực, dùng lời khen để động viên trẻ làm điều tốt Phương pháp nhẹ nhàng hơn, hiệu hơn, giúp khuyến khích hành vi tốt tương lai Hãy ghi nhận việc làm tốt trẻ động viên kịp thời Tất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiên, đơi trừng phạt cần thiết, sử dụng mức biện pháp khiến trẻ cảm thấy lo lắng, bất lực hay bực bội Kỷ luật theo giai đoạn Ni dạy hành trình đầy thách thức đòi hỏi kiên nhẫn Ngay từ thời kỳ sơ sinh, cha mẹ đặt khn khổ phù hợp để luyện cho khả thích nghi với hoàn cảnh Một số giai đoạn phát triển đòi hỏi hình thức kỷ luật cao hơn, tập cho bé ăn, vệ sinh hay lên giường ngủ… Kỷ luật phải xây dựng tảng yêu thương, tin cậy, tôn trọng phù hợp với giai đoạn phát triển trẻ Sơ sinh đến tuổi: Trẻ nhỏ thường thích ứng tốt với hoạt động quen thuộc, diễn theo lịch trình Lúc tập cho thói quen sinh hoạt giấc Khi bé lớn hơn, bạn giúp học kiểm sốt cáu giận cách khơng bế bé khóc Lớn nữa, để tự ru vào giấc ngủ Điều giúp bé tự xoa dịu cảm xúc 1-2 tuổi: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đây lúc trẻ bắt đầu thể ý muốn Bạn cần kiên nhẫn, kỷ luật giai đoạn giúp tránh tai nạn hạn chế lời nói hay hành động thơ bạo Vì trẻ chưa đủ lớn để hiểu lời dẫn đơn giản, vừa nói vừa minh họa hành động Ví dụ, bé chạm vào đồ vật dễ vỡ giá, nói “Khơng” với thái độ cương Sau đó, đưa sang phòng khác hay cho bé chơi thứ khác Hãy bên để bé khơng thấy sợ bị bỏ rơi - tuổi: Giai đoạn gọi vui thời kỳ "hãi hùng bé lên 2" Trẻ vật lộn để dành tự cáu nhận bị hạn chế Điều dẫn tới nóng giận khủng khiếp Một lần nữa, cha mẹ cần bình tĩnh quan sát đặt khuôn khổ cần thiết Các dẫn đơn giản lời không đủ mạnh Sau lời dẫn bạn cần đưa tới chỗ khác làm mẫu cách hành xử mong đợi 3-5 tuổi: Trẻ đáp ứng tốt với mệnh lệnh cương việc làm gương Bé dễ dàng làm theo dẫn học theo cách cư xử cha mẹ, thầy cô Khen ngợi bé làm việc tốt để khuyến khích củng cố hành vi Có thể áp dụng biện pháp phạt "Time-out" bé kiểm soát Phạt Time-out Sự ý cha mẹ, kể hình thức phạt, trở thành phần thưởng bé Kết trẻ tái phạm để ý Phương pháp time-out tước ý này, khiến trẻ giảm bớt mong muốn lặp lại hành động không Khi time-out, trẻ bị cách ly tạm thời với môi trường nơi diễn hành vi không phù hợp Cha mẹ chọn cho chỗ ngồi yên tĩnh, chẳng hạn ghế góc phòng, thảm nhỏ, bậc thang… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Time-out cần cha mẹ thực cách kiên trì, khơng biểu cảm Khu vực phải hoàn toàn yên tĩnh, khơng có vật dụng bên cạnh tránh xa phiền nhiễu TV, máy tính, hay trò giải trí khác Thời gian time-out với tuổi trẻ (chẳng hạn bé tuổi cần thời gian time-out phút) tối đa phút Có thể thực nhiều lần time-out ngày Đặt đồng hồ đếm ngược bên cạnh Nói rõ thời gian phải ngồi khu vực time-out rõ bị phạt, chẳng hạn: “Con phải ngồi phút đánh chị” Hãy phớt lờ trẻ, tuyệt đối không lên lớp hay giải thích với time-out Sau kết thúc thời gian phạt, thay đổi khơng khí cư xử với bé bình thường Đừng đả động đến lỗi con, coi chưa có chuyện Time-out khơng giúp chấm dứt hồn tồn hành vi sai trái trẻ khiến chúng xảy 6-12 tuổi Trong giai đoạn này, bạn trở nên độc lập Trẻ dành nhiều thời gian cho bạn bè việc học hành Cha mẹ giám sát, làm gương cương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí áp dụng biện pháp kỷ luật Hình thức kỷ luật phù hợp bao gồm cắt trì hỗn số quyền lợi (ví dụ khơng internet khơng TV ngày), phạt time-out áp dụng hệ Nếu có thể, hệ phải "logic" "trung tính" Ví dụ hệ logic: “Con cư xử mệt, tối ngủ sớm 30 phút” Ví dụ hệ trung tính: Cứ để bàn tay bị lạnh chút không chịu đeo găng tay (nhưng mang găng tay bên mình) Giải thích rõ cho ngun tắc kỷ luật Nếu trẻ tái phạm, cảnh báo trước hệ logic sai phạm trước áp dụng Giữ uy nghiêm với trẻ, tránh việc nói sng điều khiến trẻ "nhờn" Chẳng hạn, bạn nhắc ngủ sớm đến khơng lên giường bạn khơng có hành động lần nhắc nhở chẳng giá trị 13-18 tuổi Tăng cường trò chuyện, chia sẻ với Luôn bên sẵn sàng giúp đỡ cần Cư xử công kiên định Khơng xem nhẹ hay trầm trọng hóa vấn đề Tránh "lên lớp" dự đoán điều tồi tệ Đưa thỏa thuận miệng với con, kiểm tra sát việc tuân thủ giao kèo đặt hệ logic Ví dụ, làm hỏng xe, hệ phải bỏ tiền sửa Điều dạy trẻ biết chịu trách nhiệm cho hành động Cách đưa nguyên tắc áp dụng hệ - Khen ngợi hành vi tích cực - Tránh dọa dẫm suông mà không áp dụng hệ - Kiên trì với biện pháp kỷ luật - ...https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  Chuyên đề: Những cách kỷ luật không nước mắt hiệu quả với trẻ em và 5 điều cần tránh khi muốn dạy con ngoan. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Kỷ luật vẫn thường bị liên tưởng với trừng phạt. Một số nền văn hóa ủng hộ đòn roi, nhưng cũng nhiều quốc gia phản đối trừng phạt thể chất. Đòn roi được xem là có thể dẫn đến những thay đổi tiêu cực, khiến trẻ cảm thấy xấu hổ và mất lòng tin. Trong khi đó kỷ luật lành mạnh và công bằng giúp trẻ trưởng thành cả về cảm xúc và nhận thức. Trái với hình thức trừng phạt (ghi nhận hành vi tiêu cực) là biện pháp củng cố hành vi tích cực, dùng lời khen để động viên mỗi khi trẻ làm điều tốt. Phương pháp này nhẹ nhàng hơn, hiệu quả hơn, giúp khuyến khích các hành vi tốt trong tương lai. Hãy ghi nhận những việc làm tốt của trẻ và động viên con kịp thời. Tất nhiên, đôi khi trừng phạt vẫn là cần thiết, nhưng nếu sử dụng quá mức biện pháp này có thể khiến trẻ cảm thấy lo lắng, bất lực hay bực bội. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: Chuyên đề: Những cách kỷ luật không nước mắt hiệu quả với trẻ em và 5 điều cần tránh khi muốn dạy con ngoan. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Chuyên đề: Những cách kỷ luật không nước mắt hiệu quả với trẻ em và 5 điều cần tránh khi muốn dạy con ngoan. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Những cách kỷ luật không nước mắt hiệu quả với trẻ em. Kỷ luật là những gì bạn làm để thay đổi hành vi của con, giúp bé học cách đặt ra giới hạn. Kỷ luật vẫn thường bị liên tưởng với trừng phạt. Một số nền văn hóa ủng hộ đòn roi, nhưng cũng nhiều quốc gia phản đối trừng phạt thể chất. Đòn roi được xem là có thể dẫn đến những thay đổi tiêu cực, khiến trẻ cảm thấy xấu hổ và mất lòng tin. Trong khi đó kỷ luật lành mạnh và công bằng giúp trẻ trưởng thành cả về cảm xúc và nhận thức. Trái với hình thức trừng phạt (ghi nhận hành vi tiêu cực) là biện pháp củng cố hành vi tích cực, dùng lời khen để động viên mỗi khi trẻ làm điều tốt. Phương pháp này nhẹ nhàng hơn, hiệu quả hơn, giúp khuyến khích các hành vi tốt trong tương lai. Hãy ghi nhận những việc làm tốt của trẻ và động viên con kịp thời. Tất nhiên, đôi khi trừng phạt vẫn là cần http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 thiết, nhưng nếu sử dụng quá mức biện pháp này có thể khiến trẻ cảm thấy lo lắng, bất lực hay bực bội. Kỷ luật theo từng giai đoạn Nuôi dạy con là hành trình đầy thách thức và đòi hỏi sự kiên nhẫn. Ngay từ thời kỳ sơ sinh, cha mẹ đã có thể đặt ra khuôn khổ phù hợp để luyện cho con khả năng thích nghi với hoàn cảnh. Một số giai đoạn phát triển đòi hỏi hình thức kỷ luật cao hơn, như khi tập cho bé ăn, đi vệ sinh hay lên giường đi ngủ… Kỷ luật phải được xây dựng trên nền tảng yêu thương, tin cậy, tôn trọng và phù hợp với giai đoạn phát triển của trẻ. Ảnh minh họa: Preschooler.thebump.com. Sơ sinh đến 1 tuổi: © Plan Chương 2 Một số cách kỷ luật trẻ không phù hợp Phương pháp kỷ luật tích cực © Plan Mục tiêu Giúp học viên hiểu:  Khái niệm và các hình thức trừng phạt thân thể và tinh thần trẻ em  Tại sao trừng phạt không hiệu quả và có hại?  Tại sao trừng phạt không hiệu quả nhưng người lớn vẫn dùng? © Plan Trừng phạt thân thể và tinh thần  Trừng phạt: Là biện pháp mà ai đó (thường là người lớn) thực hiện nhằm thay đổi hành vi tiêu cực ở trẻ em, nhưng lại gây ra sự đau đớn về thể chất và tinh thần ở trẻ, có hại cho sự phát triển của trẻ.  Trừng phạt thân thể: Là những hành vi gây thương tích, đau đớn trên cơ thể, làm ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của trẻ. Ví dụ: Đánh bằng roi, bằng gậy, cốc đầu, véo tai, tát, nhốt, treo cây,…  Trừng phạt tinh thần: Là những hành vi gây tổn thương về mặt tâm lý, tình cảm, tinh thần ở trẻ em. Ví dụ: Mắng chửi, sỉ nhục, đe dọa, bỏ đói, bỏ rơi, … © Plan © Plan Nghiên cứu về trừng phạt trẻ em ở một số nước năm 2005 Dạng trừng phạt % ở nhà % ở trường Hồng Kông Hàn Quố c Việt Nam Hồng Kông Hàn Quố c Việt Nam Trừng phạt thân thể 71 97 81 54 94 69 Trừng phạt tinh thần 29 3 19 46 6 31 © Plan Trừng phạt và xâm hại Trừng phạt Xâm hại Tính Nghiêm trọng Thường gây ra tổn thương thân thể nhẹ. Ví dụ, như đánh đập, tát, xỉ vả Gây ra tổn thương thân thể và tinh thần nhẹ hoặc nghiêm trọng. Bao gồm cả xâm hại về tình dục. Mục đích Cha mẹ, thầy cô, người lớn thường coi đó như một hình thức giáo dục và muốn tốt cho trẻ. Thường thì không nhằm mục đích giáo dục mà chỉ để thỏa mãn mục đích cá nhân của mình: giải sầu, trút giận… Nhận thức Người lớn trừng phạt trẻ em thường không thừa nhận rằng trừng phạt là bạo lực mà coi đó là cách thức để mình giáo dục, dạy dỗ trẻ em. Người lớn xâm hại trẻ có thể có nhận thức về hành động bạo lực của mình nhưng vẫn thực hiện. © Plan Để nhận dạng 1 hành vi bạo lực, cần chú ý 3 điểm:  Bạo lực gây tổn hại cho sự phát triển của trẻ: Bất cứ hành vi bạo lực nào với trẻ (kể cả thể chất và tinh thần) đều gây tổn hại cho sự phát triển của trẻ, cho dù người lớn không có ý định đó.  Bạo lực là lạm dụng quyền lực: Cá nhân sử dụng bạo lực (ông bà, cha mẹ, thầy cô,…) đã lạm dụng quyền lực mà họ có đối với trẻ.  Bạo lực tồn tại dưới các hình thức khác nhau: Thân thể, tinh thần, tình dục và sao nhãng. © Plan Một số cách thức kỷ luật trẻ không phù hợp ở một xã trung du miền núi phía Bắc Yêu cầu dọn nhà vệ sinh một tuần vì học dốt.  Nhốt con 6 tuổi ở ngoài nhà vì chơi để quần áo bẩn.  Chửi con gái 14 tuổi: “Chết đi sống làm gì” vì cãi bố.  Đánh bằng roi do mải chơi và cãi lại người lớn.  Trói vào cột vì đi học xong không về mà đi chơi.  Bắt ôm cột và đánh roi cả 2 anh em vì trêu chọc nhau.  Bắt con nhỏ 3 tuổi ngồi vào vòng tròn vẽ sẵn hàng giờ.  Bắt tự tát 50 cái hoặc 100 cái vào mặt.  Bắt đứng xó nhà (trẻ 4 tuổi), bao giờ mẹ tha mới thôi.  Chửi mắng, dọa đuổi đi vì con nhỏ không làm bài. © Plan Hậu quả của trừng phạt Về thể chất:  Là một hình thức bạo lực, gây đau đớn và thương tích. Nó để lại những vết thương trên cơ thể trẻ, làm ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ. Trường hợp cá biệt, đánh đập trẻ có thể gây tàn tật suốt đời. © Plan Hậu quả của trừng phạt Về tâm lý, tinh thần:  Làm trẻ thấy lẫn lộn, không hiểu rõ về sự việc.  Làm trẻ lo lắng, thấy bẽ mặt, nhục nhã.  Hạ thấp lòng tự trọng, tự tin của trẻ.  Làm trẻ tức giận và mong muốn trả đũa.  Làm trẻ tìm cách lừa dối người lớn.  Có thể làm trẻ trở nên “miễn dịch”.  Trẻ không học được tính kỷ luật, có chăng chỉ là học được một tấm gương xấu.  Duy trì vòng luẩn quẩn bạo lực trong gia đình, xã hội [...]... đít  Đét đít là cách phạt trẻ phổ biến của nhiều bậc cha mẹ, đặc biệt với trẻ nhỏ  Đét đít hay được sử dụng để thay thế cho cách giao tiếp tích cực với trẻ khi trẻ có hành vi tiêu cực  Phần lớn trẻ bị đét đít khi người lớn đang tức giận trẻ  Con trai bị cha mẹ đét đít nhiều hơn con Cách trị ho sổ mũi sốt cho trẻ hiệu mẹ nên biết gaume 27/10/2015 Cách trị ho, sổ mũi, sốt cho trẻ hiệu mẹ nên biết2015-10-27T22:20:33+00:00Sức khỏe No Comment 0 0 Đánh giá viết! Trẻ bị ho, đau họng Rất nhiều phụ huynh thấy ho lo lắng vội mua thuốc cho uống Tuy nhiên, cha mẹ cần hiểu rằng, ho phản xạ tự nhiên thể nhằm ngăn chặn xâm nhập virus vào phổi, giúp trẻ dễ thở đẩy chất nhầy khỏi đường thở Do đó, bạn không nên lo lắng thấy bị ho Chỉ trường hợp bị ho kéo dài, kèm theo sốt biểu bệnh khác cần cho khám Tuyệt đối tránh việc tự ý mua loại siro ho kháng sinh cho trẻ uống, chưa có dẫn bác sĩ Bởi dễ gây tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc, phản ứng thuốc nguy hiểm Nếu trẻ bị ho cảm cúm, ho dị ứng thời tiết… mẹ dùng mật ong để giảm nhẹ ho cách hiệu an toàn.Nhưng lưu ý, sử dụng mật ong cho trẻ từ tuổi trở lên Mật ong có vị dễ uống, nên không khó để trẻ sử dụng phương thuốc Liều lượng dùng sau: – Nửa thìa cà phê với bé từ – tuổi, thìa cà phê cho bé từ – 11 tuổi – Ngày uống – lần, tùy theo tình trạng ho Hoặc mẹ ngâm sẵn bình chanh đào mật ong uống bị ho công hiệu Ngoài ra, ăn súp gà cách chữa ho hiệu quả, lại giúp bổ sung dưỡng chất cho Món súp gà dễ ăn nhiều trẻ yêu thích Súp gà có khả kháng viêm tốt, lại giàu dinh dưỡng giúp trẻ bớt ho, giảm đau họng cải thiện sức khỏe nhanh chóng Bên cạnh đó, cha mẹ cần khuyến khích uống nhiều nước để làm loãng đàm, dịu rát họng giảm ho Nghẹt mũi, sổ mũi Nghẹt mũi, sổ mũi tình trạng thường gặp trẻ nhỏ Thực tế, chất nhầy nước mũi chảy giúp rửa virus cảm, sốt khỏi xoang mũi trẻ Do đó, thấy nước mũi chuyển từ màu trắng sang màu xanh bạn không nên lo lắng Đó dấu hiệu hệ miễn dịch trẻ kháng lại xâm nhập virus Với trường hợp sổ mũi – nghẹt mũi cảm sốt thông thường, mẹ không nên tự ý sử dụng thuốc nhỏ mũi, xịt mũi cho Cách tốt dùng nước muối sinh lý nhỏ vào giọt vào mũi Mỗi ngày – lần để rửa mũi giúp trẻ dễ dàng “xì” mũi Nếu nước mũi đặc, khiến trẻ khó hít thở mẹ nên dùng dụng cụ hút mũi để hút nước mũi cho trẻ Lưu ý, không nên dùng miệng hút mũi để tránh lây nhiễm vi khuẩn từ miệng vào thể bé Khi dùng dụng cụ hút mũi phải rửa thật trước sử dụng Ngoài ra, mẹ nên sử dụng máy làm ẩm không khí, đặc biệt với gia đình sử dụng điều hòa Bởi không khí khô dễ khiến bị sổ mũi viêm mũi Trong trường hợp sổ mũi, nghẹt mũi viêm mũi, viêm xoang mẹ cần đưa tới bệnh viện khám để điều trị Tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa cho áp dụng bừa bãi phương pháp dân gian Trẻ bị sổ mũi nên dùng nước muối sinh lý để nhỏ Sốt Rất phụ huynh thực hiểu tình trạng sốt Nhiều người có thói quen dùng tay sờ trán để đoán nhiệt độ Nếu thấy nóng cho uống thuốc hạ sốt Điều vô tình gây nguy hiểm cho bạn Tốt nhất, gia đình cần có nhiệt kế nhà Khi nghi ngờ bị sốt, bạn dùng nhiệt kế đo thân nhiệt Nếu nhiệt độ từ 37,5 trở lên nghĩa bạn sốt nhẹ Đây dấu hiệu hệ miễn dịch kháng lại xâm nhập virus, nên mẹ không cần lo lắng Hãy lau người cho nước ấm, thay đồ thoáng mát khuyến khích trẻ uống nhiều nước Nếu trẻ sốt từ 38 độ trở lên, cho uống paracetamon Liều dùng: – 60mg/kg/ngày 15mg/kg 10mg/kg – Mẹ cần nắm xác cân nặng để có liều dùng thích hợp, uống liều gây nguy hiểm cho trẻ – Khi trẻ sốt từ 39 độ trở lên, cần đưa tới bệnh viện để bác sĩ khám điều trị Phòng ngừa cho trẻ Với phụ huynh có kinh nghiệm, trẻ em ho, sốt, sổ mũi xem chuyện bình thường Tuy nhiên, với người lần đầu làm cha mẹ, lo lắng, bất an bé rơi vào tình chuyện tất nhiên Phòng bệnh tốt chữa bệnh, bác sĩ Nguyễn Trí Đoàn chia sẻ bậc cha mẹ phương pháp để giúp bé tránh rơi vào tình trên: – Ngủ đủ Nếu thường xuyên bị thiếu ngủ, hệ miễn dịch bé trở nên chậm CLICK HERE                   ... tích cực - Tránh dọa dẫm sng mà khơng áp dụng hệ - Kiên trì với biện pháp kỷ luật - Bỏ qua sai phạm không quan trọng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đặt giới hạn hợp lý... dành tự cáu nhận bị hạn chế Điều dẫn tới nóng giận khủng khiếp Một lần nữa, cha mẹ cần bình tĩnh quan sát đặt khn khổ cần thiết Các dẫn đơn giản lời không đủ mạnh Sau lời dẫn bạn cần đưa tới chỗ

Ngày đăng: 09/11/2017, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w