KỸ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
Lời nói đầu Hóa Học là bộ môn khoa học cơ bản gắn liền với thực tiễn với đời sống. Bên cạnh những vấn đề lý thuyết căn bản, còn có những bài toán căn bản từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi chúng ta cần suy nghĩ và nắm vững lý thuyết. Để giải quyết được một bài toán hóa học đầu tiên là các bạn phải nắm vững lý thuyết và một số thủ thuật giải. Với thời đại Công Nghệ Số giúp chúng ta có thể nắm bắt được những lý thuyết mới và những phương pháp giải mới nhanh và hay. Cuốn sách này là những tâm huyết của tôi từ thời là sinh viên, thu thập từ nguồn trên Web, và các cuốn sách từ thời THPT tôi học như: Nguyễn Thanh Khuyến, Nguyễn Phước Hòa Tân, Ngô Ngọc An, Quan Hán Thành, Lê Tấn Trung, Lê Phạm Thành, Vũ Khắc Ngọc và đặc biệt là 3 cuốn của thầy Cao Cự Giác 3 cuốn này theo tôi nghĩ là rất quan trọng và hay đối với các vấn đề Hóa Học THPT. Hy vọng cuốn Kĩ Thuật Giải Nhanh Bài Toán Hóa Học sẽ giúp một phần nhỏ nhoi cho các bạn THPT đặc biệt là các bạn ôn thi đại học thêm những công cụ giải quyết các bài toán Hóa Học. Cuốn sách mới tái bản lần đầu chắc còn nhiều sai sót mong các bạn góp ý để cho cuốn sách này được hoàn chỉnh. Chúc các bạn thành công thành công trên con đường mình chọn Xin chân thành cám ơn các bậc tiền bối đi trước đã có những các bài giảng và những kĩ thuật giải nhanh bài toán hóa học một cách nhanh chóng Xin chân thành cám ơn! Dương Văn Thế DƯƠNG THẾ 2 PHƯƠNG PHÁP 1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. PHƯƠNG PHÁP 1. Lịch sử ra đời: Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng. Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề. Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này. Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xãy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này. Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chổ khác". 2. Lý thuyết Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành. = Nhắc lại một số công thức A + B C + D + = + C%= * 100% = + = d.V = n = 3 KI THUAT GIAI NHANH BAI TOAN HOA HOC B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Bài 1 Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2 O 3 . Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 20,4. Tính giá trị m. A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam. Giải Tóm tắt theo sơ đồ CO 11,2( = 40,8) 64 m Theo định luật bảo toàn khối lượng m= m A + m O(trong oxid) (*) n O(oxid) = ; n B = , , = 0,5 mol = + Quy tắc đường chéo giải quyết: (M=28)CO 3,2 40,8 (M =44) CO 2 12,8 Lập tỉ số ta có = , , = 4 = 0,4 mol n O(oxid) = 0,4 mol m O = 0,4*16 = 6,4 g (*) m= 64+6,4 = 70,4g Đáp án C Nhận xét: Thực chất bài toán này chỉ đơn giản là CO lấy O trong oxid sắt để tạo ra CO 2 theo phản ứng CO + O (oxid) CO 2 nên n O = từ đó ta suy ra được m X là kết quả cần tìm hh X: Fe, FeO, DƯƠNG THẾ 4 Bài 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối ... 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI TRỌNG TÂM TUYỂN CHỌN MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC VỀ KIM LOẠI GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG GIẢI TOÁN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số:601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Nhiêu HÀ NỘI – 2012 v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Cơ sở lí luậ n về bà i tậ p hó a họ c 5 1.1.3. Phân loạ i bà i tậ p hó a họ c 6 1.1.4.Bài tập trắc nghiệm khách quan 6 1.2. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hóa học 7 1.3. Vai trò của bài tập hóa học 8 1.4. Tình hình giải các bài toán hóa học hiện nay 9 1.4.1.Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay. 9 1.4.2. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học . 11 1.4.3. Sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực. 13 1.5. Tư duy và phát triển tư duy trong dạy học hóa học 15 1.5.1. Khái niệm tư duy. 15 1.5.2. Đặc điểm tư duy. 16 1.5.3. Những phẩm chất của tư duy 16 1.5.4. Tư duy hóa học 17 1.5.5. Hình thành và phát triển tư duy cho học sinh THPT. 18 Tiểu kết chương 1 19 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC VÀ CÁC BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI 20 2.1. Một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học 20 2.1.1. Phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hỗn hợp ít chất. 20 2.1.2. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình 26 2.1.3. Phương pháp áp dụng các định luật bảo toàn 35 2.1.4. Phương pháp tăng giảm khối lượng 55 2.1.5. Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn. 61 2.1.6. Phương pháp đường chéo. 66 vi 2.2. Các bài toán về kim loại 72 2.2.1. Kim loại tác dụng phi kim. 72 2.2.2. Kim loại tác dụng nước và dung dịch kiềm 74 2.2.3. Kim loại tác dụng axit. 79 2.2.4. Kim loại tác dụng dung dịch muối. 87 2.2.5. Điều chế kim loại 93 Tiểu kết chương 2 98 Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1 Mục đích – nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm. 99 3.1.1. Mục đích thực nghiệm. 99 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm. 99 3.2. Phương pháp thực nghiệm. 99 3.2. 1.Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm 99 3.2. 2.Tiến hành thực nghiệm sư phạm. 99 3.3. Thiết kế chương trình TNSP 100 3.4. Kết quả TN và xử lý kết quả TN 100 .3.4.1. Xử lí theo thống kê toán học 100 3.4.2.Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng 101 3.6.2. Phân tích kết quả thực nghiệm 108 Tiểu kết chương 3 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 1. Kết luận 110 2. Khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tàì Một trong những mục tiêu của dạy học hóa học ở phổ thông là ngoài việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thông cơ bản còn cần mở rộng, phát triển kiến thức, hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy tính chủ động sáng tạo, rèn luyện năng lực nhận thức, tư duy hóa học cho học sinh. Việc giảng dạy hóa học cũng có chức năng phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho những học sinh có năng lực, hứng thú học tập bộ môn. Nhiệm vụ này được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau, song sử dụng hệ thống bài tập hoá học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu nghiệm trong việc phát hiện, bồi dưỡng năng lực nhận thức và tư duy hóa học cho học sinh nhất là học sinh khá giỏi. Trong hóa học THPT, bài tập hóa học giữa vai trò quan trọng, giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng giải toán, mang lại hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. Trong bài tập hóa học, phần lớn bài tập ở dạng bài toán hóa học. Việc giải các bài ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dd Dung dịch ĐC Đối chứng Đktc Điều kiện tiêu chuẩn Đpnc Điện phân nóng chảy GV Giáo viên HS Học sinh KT – ĐG Kiểm tra – đánh giá KTBC Kiểm tra bài cũ KLNT Khối lượng nguyên tử Oxh Oxi hóa PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học Phổ thông THCS Trung học cơ sở TS Tiến sĩ TL Tự luận TN Thực nghiệm tn Thí nghiệm t 0 C Nhiệt độ TQ Tổng quát VD Ví dụ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1 102 Bảng 3.2. Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra số 1…………. 102 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 trường Nguyễn Đức Cảnh 103 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 trường Lý Thường kiệt…………………………………………………… 104 Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2 ………………………. 105 Bảng 3.6. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 2………… 105 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 trường Nguyễn Đức Cảnh………………………………………………… 106 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 trường Lý Thường Kiệt…………………………………………………… 107 Bảng 3.9.Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau ( nhóm TN- ĐC) trường Nguyễn Đức Cảnh……………………………. 107 Bảng 3.10. Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau ( nhóm TN- ĐC) trường Lý Thường Kiệt………………………………. 108 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trường Nguyễn Đức Cảnh 103 Hình 3.2.Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trường Lý Thường Kiệt 103 Hình 3.3.:Đường biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường Nguyễn Đức Cảnh 104 Hình 3.4. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trường Lý Thường Kiệt 104 Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 trường Nguyễn Đức Cảnh 105 Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 trường Lý Thường Kiệt 106 Hình 3.7. Đường biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trường Nguyễn Đức Cảnh 106 Hình 3.8. Đường biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trường Lý Thường Kiệt 107 v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Cơ sở lí luậ n về bà i tậ p hó a họ c 5 1.1.3. Phân loạ i bà i tậ p hó a họ c 6 1.1.4.Bài tập trắc nghiệm khách quan 6 1.2. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hóa học 7 1.3. Vai trò của bài tập hóa học 8 1.4. Tình hình giải các bài toán hóa học hiện nay 9 1.4.1.Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay. 9 1.4.2. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học . 11 1.4.3. Sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực. 13 1.5. Tư duy và phát triển tư duy trong dạy học hóa học 15 1.5.1. Khái niệm tư duy. 15 1.5.2. Đặc điểm tư duy. 16 1.5.3. Những phẩm chất của tư duy 16 1.5.4. Tư duy hóa học 17 1.5.5. Hình thành và phát triển tư duy cho học sinh THPT. 18 Tiểu kết chương 1 19 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC VÀ CÁC BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI 20 2.1. Một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học 20 2.1.1. Phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hỗn hợp ít chất. 20 2.1.2. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình 26 2.1.3. Phương pháp áp dụng các định luật bảo toàn 35 2.1.4. Phương pháp tăng giảm khối lượng 55 2.1.5. Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn. 61 2.1.6. Phương pháp đường chéo. 66 vi 2.2. Các bài toán về kim loại 72 2.2.1. Kim loại tác dụng phi kim. 72 Bùi Hữu Lộc - 12A1 Buihuuloc_1992@yahoo.com Vân Đ ồ n – Q u ả ng Ninh - 2009 Tài liệu trích từ cuốn: “ Hóa học và kỹ xảo” phát hành năm 2012 Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ ******** Các công thức tính nhanh cho bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ. C x H y O z N t + + − O 2 xCO 2 + 2 H 2 O + 2 N 2 Dạng đề Kỹ xảo Công thức tính 1. Bài cho số mol CO 2 và H 2 O Đặt 2 2 = 2 = 2. Bài cho số mol O 2 và H 2 O : Đặt 2 2 = 2 + 2 ( 1 − 2 ) = 3. Bài cho số mol O 2 và CO 2 : Đặt 2 2 = 2 ( 1 − ) + 2 = 4. Đối với bài toán đốt cháy: = + 2 Với hợp chất hiđrocacbon: Công thức chung : C n H 2n +2 -2k C n H 2n +2 -2k + 3 + 1 − 2 O 2 nCO 2 + (n+1-k)H 2 O Công thức tính số mol: C n H 2n +2 -2k = (ĐK: k#1) Với hợp chất X có dạng C n H 2n+a O 2 N a khi đốt ta có các công thức tính số mol: = . = − Hợp chất X: C x H y O z : Cho M=A : Tìm z tương ứng 12x + y = A - 16z x = Lấy phần nguyên suy ra: y Công thức của X (VD:6.26061992 x=6) Công thức trên có thế tính với hợp chất không chỉ chứa C, H, O Bài toán đốt cháy ancol no đơn chức : X:C n H 2n+2 O: có số mol là a Công th ức tính nhanh: = − 4 = − 11 Một số giá trị đặc biệt khi tìm công thức phân tử X : C x H y O z Nếu % Oxi trong X Công thức nghiệm 32.00 C 5 H 8 O 2 34.78 C 2 H 6 O 37.21 (C 4 H 6 O 2 ) n 43.24 (C 3 H 6 O 2 ) n 50.00 CH 4 O 53.33 (CH 2 O) n Bùi Hữu Lộc - 12A1 Buihuuloc_1992@yahoo.com Vân Đ ồ n – Q u ả ng Ninh - 2009 Tài liệu trích từ cuốn: “ Hóa học và kỹ xảo” phát hành năm 2012 Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ 55.17 (CHO) n Tìm công th ứ c c ủ a các h ợ p ch ấ t h ữ u cơ đi ể n hình. Bài cho s ố à Tên h ợ p ch ấ t Công th ứ c chung K ỹ x ả o Công th ứ c tính nhanh: Tìm n (ho ặ c ) 1. Amin C n H 2n+3-2k N x Đặt = = 3 − 2 2 ( − 1 ) 2. Aminoacid C n H 2n+1-2k N x O 2t Đặt = = 1 − 2 2 ( − 1 ) Kỹ xảo tăng giảm khối lượng: Bài toán cho khi oxi hóa rượu :M rượu [O] M andehit M giảm =2 Bài toán cho khi oxi hóa andehit :M andehit [O] M acid M tăng =16 Tổng hợp cả hai quá trình trên: M tăng =14 Ancol n chức + Na ă 22n Acid n chức + NaOH ă 22n Este + NaOH ă Suy ra gốc R’ là CH 3 - …. Bài toán cho m gam chất béo tác dụng vừa đủ với a (mol) dd NaOH. Cô cạn dung dịch thu được X gam xà phòng : Công thức : = + ì Ví dụ: (KB-08): Cho 17,24 gam chất béo tác dụng vừa đủ với 0,06 (mol) dd NaOH. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng xà phòng là: Giải : m= 17 , 24 + ∗, = 17 , 8 ( ) Bài toán cho m (g) muối amin của aminoaxit tác dụng vừa đủ với a (mol) OH - (NaOH,BaOH ) có khối lượng b (g) cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được X gam muối khan: = + − ì (g) Chú ý: Với nhưng bài tập nhất định cần linh hoạt công thức: Ví dụ với công thức trên: Nếu bazơ là Ba(OH) 2 Suy ra = 85.5 ⇒ = + 58.25. hay = + . () (g) Hoàn toàn tương tự: Nếu NaOH = + . (g) Công thức tính nhanh khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với acid: Acid điển hình Loại axit Với H 2 SO 4 loãng Với HCl Acid lo ại I (HCl, H 2 SO 4 loãng ) sinh ra nH 2 (mol) m Muối = m KL + 96. m Muối = m KL + 71. H 2 SO 4 đặc cho ra n enhận (H 2 S, SO 2 ,S) Với HNO 3 tạo ra n enhận Bùi Hữu Lộc - 12A1 Buihuuloc_1992@yahoo.com Vân Đ ồ n – Q u ả ng Ninh - 2009 Tài liệu trích từ cuốn: “ Hóa học và kỹ xảo” phát hành năm 2012 Với, bạn chỉ là một hạt www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Càng h c vui TÀI LI U DÀNH CHO H C SINH THPT oc & THI THPT QU C GIA uO nT hi D H KỸ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC w w w fa ce bo ok co m /g ro up s/ Ta iL ie Có l i gi i chi ti t www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Bảo tồn khối lƣợng fb.com/CangHocCangVui 01 PHƯƠNG PHÁP B O TỒN KH I LƯ NG vcvvxc H oc phần “Bảo tồn khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng uO nT hi D Định luật cho phép có mối liên hệ chất trước sau phản ứng thơng qua khối lượng chúng Bởi chất phản ứng hóa học thay đổi liên kết electron hạt nhân nên khơng thay đổi ngun tố electron bảo tồn Vậy nên khối lượng hệ khơng thay đổi trước sau phản ứng: A + B C + D mA + mB = mC + mD up s/ Ta iL ie Đây định luật áp dụng rộng rãi hóa học phổ thơng, đặc biệt kỳ thi đơn giản thể ngun lý hóa học Áp dụng: mchất tham gia = msản phẩm mMuối = mcation + manion mdung dịch sau pư = m chất hòa tan + mdung dịch - mkết tủa - mkhí mCxHyOzNt mC mH mO mN nHCl 2nH2SO4 0,5.1 0,28.2.0,5 0,78mol ; nH2 fa n ce bo ok c om /g ro Ví dụ (CĐ-11)(Cơ bản): Đốt cháy hồn tồn 17,4 gam hỗn hợp Mg Al khí oxi (dư) thu 30,2 gam hỗn hợp oxit Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng A 4,48 lít B 8,96 lít C 17,92 lít D 11,20 lít Hƣớng dẫn giải Mg O2 MgO 30,2 17,4 VO2 22,4 8,96l 32 Al Al2O3 Ví dụ (CĐ-08)(Cơ bản): Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan A 38,93 gam B 103,85 gam C 25,95 gam D 77,86 gam Hƣớng dẫn giải MgCl2 ,MgSO4 Mg HCl H2 Al H2SO4 AlCl3 , Al2(SO4 )3 H 8,736 0,39mol 22,4 w Ta thấy nH 2nH axit vừa đủ w w m muối mKL mCl mSO2 7,74 0,5.35,5 0,28.0,5.96 38,93g →Đáp án A Ví dụ (B-13) (Vận dụng): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Hòa tan hồn tồn 1,788 gam X vào nước, thu dung dịch Y 537,6 ml khí H2 (đktc) Dung dịch Z gồm H2SO4 HCl, số mol HCl gấp hai lần số mol H2SO4 Trung hòa dung dịch Y dung dịch Z tạo m gam hỗn hợp muối Giá trị m A 4,460 B 4,656 C 3,792 D 2,790 - Trang | - www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Bảo tồn khối lƣợng fb.com/CangHocCangVui Hƣớng dẫn giải Gọi cơng thức chung hỗn hợp X R (hóa trị x) 2R + 2xH2O 2R(OH)x + xH2↑ → nOH 2.nH 0,5376 0,048mol 22,4 01 OH + H H2O nH nOH 0,048mol Vì số mol HCl gấp hai lần số mol H2SO4 nên gọi số mol H2SO4 a(mol) số mol HCl 2a (mol) oc nH 2nH2SO4 nHCl 2a 2a 4a mol 4a 0,048 a 0,012 D H nH2SO4 0,012mol nSO24 0,012mol nHCl 2.0,012 0,024mol nCl 0,024mol m mhhX mSO2 Cl 1,788 0,012.96 0,024.35,5 3,792gam hi Ta iL ie uO nT → Đáp án C Ví dụ (B-13) Hòa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 MCO3 (M kim loại có hóa trị khơng đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu 1,12 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% Kim loại M A Zn B Ca C Mg D Cu Hƣớng dẫn giải M MSO4 CO2 H2O ; MO H2SO4 MCO up s/ 1,12 39,2%.100 39,2 0,05mol; mddH2SO4 39,2 gam nH2SO4 nMSO4 0,4mol 22,4 100% 98 mddsau mX mddH2SO4 mCO2 24 100 0,05.44 121,8gam nCO2 ro 0,4.(M 96) 100% M 24 Mg → Đáp án C 121,8 Ví dụ (A-10) Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Giá trị m là: A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42 Hƣớng dẫn giải c om /g C%MSO4 39,41% ce bo ok 3,808 nCO2 0,17 mol n 0,17mol 22,4 Theo C nH 0,6mol n 5,4 0,3 mol H2O 18 Mà n H2O > n CO2 nên nancol nH2O nCO2 0,3 0,17 0,13mol w w w fa Mà hỗn hợp gồm ancol đơn chức nên nO ... mol ; n CO2 0,6 mol ; n H2O 0,75 mol Có: k 0,1 X có chứa ankan 0,3 Sơ đồ đốt cháy : X CO H O C ; H 5 0,3 0,6 0,75 Vì C H Có trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Ankan... N2 N (CH3 )3 N VH2O 375 175 200ml Ta có VCO 175ml số C Số H 2.VH2O VX VCO2 VX 175 3,5 50 2.200 8 50 hiđrocacbon có C 3,5 H C3H6 C4H8 → Đáp án B Câu 28 n X ... nHCOOH nAg Ta có: mhh mHCOOH mRCOOH 8,2 gam 0,1.46 0,05.(R 45) 8,2 R 27 C2H3COOH %Y= %C2H3COOH 0,05.72 100% 43,90% 8,2 → Đáp án B Câu 23 Ta có: nhh nN nCO2