25 Phương pháp Kỹ thuật giải nhanh bài toán Hóa học

285 133 0
25 Phương pháp  Kỹ thuật giải nhanh bài toán Hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÓA HỌC MỖI NGÀY (Biên soạn) Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com  25 PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TỐN HĨA HỌC Họ tên học sinh Trường Lớp Năm học : : : : 2019-2020 “HỌC HÓA BẰNG SỰ ĐAM MÊ” LƯU HÀNH NỘI BỘ 04/2020 HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG I- CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm”  C+D Xét phản ứng : A + B  ta ln có: mA + mB = mC + mD Lưu ý: Điều quan trọng áp dụng phương pháp việc phải xác định lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng tạo thành (có ý chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt khối lượng dung dịch) 1- Hệ thứ Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành ( khơng tính khối lượng phần không tham gia phản ứng) Xét phản ứng :  C+D+E A + B  Thì ln có: mA (pư) + mB(pư) = mC + mD + mE Thí dụ 1: Đốt cháy hồn tồn m (g) chất hữu A cần a (g) O2 thu b(g) CO2 c (g) H2O… ln có: m + a = b + c 2- Hệ thứ hai Nếu gọi mT tổng khối lượng chất trước phản ứng, mS tổng khối lượng chất sau phản ứng ln có : mT = mS Như hệ thứ hai mở rộng hệ thứ chỗ: dù chất phản ứng có hết hay khơng, hiệu suất phản ứng bao nhiêu, chí cần xét riêng cho trạng thái ln có nhận xét Thí dụ 2: Xét phản ứng :  Al2O3 + 2Fe 2Al + Fe2O3  Thì ln có: m(Al) + m(Fe2O3) = khối lượng chất rắn sau phản ứng (dù chất rắn phản ứng chứa chất) Hệ thứ cho phép ta xét khối lượng cho trạng thái cụ thể mà khơng cần quan tâm đến chất( lượng chất phản ứng dư) khác trạng thái với Thí dụ 3: “ Cho m gam hh kim loại Fe, Zn tác dụng với dd HCl … tính khối lượng chất rắn thu sau cô cạn dd sau phản ứng” Ta quyền viết : m(KL) + m (HCl) = m(chất rắn) + m(H2) Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Trong m(HCl) khối lượng HCl nguyên chất phản ứng, dù hh Kl hết hay HCl hết, hiệu suất phản ứng bao nhiêu! 3- Hệ thứ ba Khi cho cation kim loại ( NH4+) kết hợp với anion (phi kim, gốc axit, hidroxit) ta ln có: Khối lượng sản phẩm thu = khối lượng cation + khối lượng anion Vì khối lượng electron khơng đáng kể, nên viết : Khối lượng sản phẩm thu = khối lượng kim loại + khối lượng anion Thí dụ 4: Hòa tan 6,2 g hh kim loại kiềm vào dd HCl dư thu 2,24 lít H2(đktc) Cô cạn dd sau phản ứng thu gam chất rắn? Ta nhận thấy rằng: Nếu giải theo cách lập hệ thông thường dài dòng, vận dụng hệ thứ thứ nhận xét : nCl- = 2.n(H2) = x 0,1 = 0,2 mol Ta có : m muối = m KL + mCl- = 6,2 + 0,2 x 35,5 = 13,3 g 4- Hệ thứ bốn Trong phản ứng có n chất tham gia, biết khối lượng (n – 1) chất ta dễ dàng tính khối lượng chất lại 5- Hệ thứ năm Bài toán khử hỗn hợp oxit chất khí H2, CO  Chất rắn + hỗn hợp khí ( CO, H2, CO2, H2O) Sơ đồ: Oxit + (CO , H2)  Bản chất phản ứng : CO + [ O ] → CO2 H2 + [O] → H2O → n[O] = n[CO2] = n[H2O] → mrắn = moxit – m[O] II ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 2.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giả nhanh nhiều toán biết mối quan hệ khối lượng chất trước sau phản ứng 2.2 Đặc biệt chưa biết rõ phản ứng xảy hoàn tồn hay khơng hồn tồn việc sử dụng phương pháp giúp đơn giản hóa tốn 2.3 Phương pháp bảo toàn khối lượng thường sử dụng toán hỗn hợp nhiều chất III CÁC BƯỚC GIẢI + Lập sơ đồ biến đổi chất trước sau trình phản ứng + Từ giả thiết tốn tìm  khối lượng trước  khối lượng sau (không cần biết phản ứng hồn tồn hay khơng hồn tồn ) + Vận dụng ĐLBTKL để lập phương trình tốn học, kết hợp với kiện khác lập hệ phương trình + Giải hệ phương trình Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH IV BÀI TẬP MINH HỌA BÀI 1: Trộn 5,4 gam Al với gam Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m gam hỗn hợp chất rắn Giá trị m là: A 2,24 g B 9,4g C 10,20g D 11,4g HƯỚNG DẪN GIẢI Sơ đồ phản ứng : Al + Fe2O3 → rắn Theo định luật bảo toàn khối lượng : m(hỗn hợp sau) = m(hỗn hợp trước) = 5,4 + = 11,4 (gam) → Đáp án D BÀI 2: Cho 22,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m gam muối clorua m có giá trị là: A 2,66 B 22,6 C 26,6 D 6,26 HƯỚNG DẪN GIẢI Cách 1: Thông thường em HS giải cách viết phương trình dựa vào kiện cho lập hệ pt để giải: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl x x(mol) 2x BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KCl y y(mol) 2y Ta lập pt: 106x + 138y = 24,4 (1) 197x + 197y = 39,4 (2) Giải hệ được: x = 0,1 y = 0,1 Khối lượng muối thu NaCl KCl: 2.0,1.58,5 + 2.0,1.74,5 = 26,6 gam Cách 2: Cách giải khác dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: n BaCl2 = n BaCO3 = 39,4  0,2(mol) 197 Theo ĐLBTKL: m(hỗn hợp ) + m(BaCl2) = m(kết tủa) + m → m = 24,4 + 0,2.208 - 39,4 = 26,6 (gam) Cách 3: Phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ mol muối cacbonat tạo mol BaCO3 mol muối clorua tăng 11 gam Đề bài: 0,2 mol → 2,2 gam → m(clorua) = 24,4 + 2,2 = 26,6 (g) → Đáp án C BÀI 3: (TSĐH A 2007): Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml dung dịch axit H2SO4 0,1M( vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu cạn dung dịch có khối lượng là: A 6,81g B 4,81g C 3,81g D 5,81g HƯỚNG DẪN GIẢI Cách 1: Dùng phương pháp ghép ẩn số( phương pháp cổ điển) Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH Cách 2: Ta thấy số mol axit tham gia phản ứng = số mol nước sinh = 0,5.0,1 = 0,05 Theo ĐLBTKL: m(oxit) + m(axit) = m(muối) + m(H2O) → m(muối) = 2,81 + 98.0,05 – 18.0,05 = 6,81 (g) Cách 3: Nếu HS thông minh nhận thấy từ oxit ban đầu sau pư tạo muối sunfat có thay O2- thành SO42- dĩ nhiên theo tỉ lệ 1:1 0,05 mol [ Vì sao?] Do đó: mmuối = mKL – mO2- + mSO42= 2,81 – 16.0,05 + 0,05.96 = 6,81g → Đáp án A BÀI 4: (CĐ Khối A – 2007):Hòa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 HNG DN GII Sơ đồ biến đổi : X(Fe, Mg, Zn) + H2 SO  muèi + H2  lo·ng, ®đ 1,344  0,06 mol 22,4 = mmuèi + mH2 Theo PTP ¦ : nH2SO4  nH2  Theo BTKL : mX + mH2SO4 m = 3,22 + 0,06.98  0,06.2 = 8,98 (gam)  mmuèi = mX + mH2SO4  mmuèi H2 → Đáp án C BÀI 5: Hòa tan hồn tồn 5,2 gam hỗn hợp Mg Fe dung dịch HCl dư thấy tạo 3,36 lit khí H2( đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan m có giá trị là: A 16,85g B 15,85g C 3,42g D 34,2g HƯỚNG DẪN GIẢI Các em HS viết phương trình, đặt ẩn sau giải hệ phương trình → khối lượng muối → kết [ dài] Nhận xét: muối thu muối clorua nên khối lượng muối : m(KL) + m(gốc Cl-) theo phương trình: 2H+ + 2e → H2 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH n(H+) = 2n(H2) = 0,3 (mol) mà n(Cl-) = n(H+) = 0,3 (mol) → m(muối) = 5,2 + 0,3.35,5 = 15,85 (g) → Đáp án B BÀI 6: Hòa tan hồn tồn 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lit khí A(đktc) 1,54 gam rắn B dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu m gam muối, m có giá trị là: A 33,45g B 33,25g C 32,99g D 35,58g HƯỚNG DẪN GIẢI Chất rắn B Cu dung dịch C chứa m gam muối mà ta cần tìm * 7,84  0, 7(mol ) (mol) n(H+) = 2n(H2) = 22, mà n(Cl-) = n(H+) = 0,7(mol) → m(muối) = (10,14-1,54) + 0,7.35,5 = 33,45 (g) → Đáp án A BÀI 7: Hòa tan hồn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II III dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A 0,896 lit khí bay (đktc) Tính khối lượng muối có dung dịch A: A 3,78g B 3,87g C 7,38g D 8,37g HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi muối cacbonat là: XCO3 Y2(CO3)3 Các phương trình phản ứng xảy ra: XCO3 + 2HCl → XCl2 + CO2 + H2O Y2(CO3)3 + 6HCl → 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O Ta thấy n(HCl) = 2n(CO2) = * 0,896  0,08(mol) 22,4 Theo ĐLBTKL: m(muối cacbonat) + m(HCl) = m(muối clorua) + m(CO2) + m(H2O) → m(muối clorua) = (3,34 + 0.08.36,5) – (0,04.44 + 0,04.18) = 3,78 (gam) → Đáp án A BÀI 8: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu 2,5 gam chất rắn Tồn khí sục vào nước vơi dư thấy có 15 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là: A 7,4g B 4,9g C 9,8g D 23g HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận xét: Đây dạng tập quen thuộc phản ứng khử oxit kim loại khí CO H2 Các em lưu ý: “ Khi khử oxit kim loại, CO H2 lấy oxi khỏi oxit kim loại Khi ta có: nO(trong oxit) = n(CO) = n(CO2) = n(H2O) vận dụng ĐLBTKL tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu khối lượng kim loại thu sau phản ứng Với tốn ta có: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 15  0,15(mol) n(CO2) = n(CaCO3) = 100 ta có: nO(trong oxit) = n(CO2) = 0,15 (mol) Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH moxit = mkim loại + moxi = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 (g) → Đáp án B BÀI 9: Thổi 8,96 lit CO(đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng Dẫn tồn lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo 30 gam kết tủa Khối lượng sắt thu là: A 9,2g B 6,4g C 9,6g D 11,2g HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: n(CO) = 8,96  0, 4(mol) 22, n(O oxit) = n(CO2) = n(CaCO3) = 30  0,3(mol) 100 → n(CO) > n(CO2) → CO dư hay oxit sắt bị khử hết Áp dụng ĐLBTKL có: m(oxit) + m(CO) = m(Fe) + m(CO2) m(Fe) = 16 + 0,3.28 – 0,3.44 = 11,2 (g) → Đáp án D Hoặc : m(Fe) = m(oxit) – m(O) = 16 – 0,3.16 = 11,2 (g) BÀI 10: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe2O3 Cho luồng CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu 64 gam chất rắn A ống sứ 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 20,4 Tính giá trị m A 105,6 gam B 35,2 gam C 70,4 gam D 140,8 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Các phản ứng khử sắt oxit có: o t 3Fe2O3 + CO   2Fe3O4 + CO2 (1) o t Fe3O4 + CO   3FeO + CO2 (2) o t FeO + CO   Fe + CO2 (3) Như chất rắn A gồm chất Fe, FeO, Fe3O4 hơn, điều khơng quan trọng việc cân phương trình khơng cần thiết, quan trọng số mol CO phản ứng số mol CO2 tạo thành 11,2 nB   0,5 mol 22,5 Gọi x số mol CO2 ta có phương trình khối lượng B: 44x + 28(0,5  x) = 0,5  20,4  = 20,4 nhận x = 0,4 mol số mol CO tham gia phản ứng Theo ĐLBTKL ta có: mX + mCO = mA + m CO2  m = 64 + 0,4  44  0,4  28 = 70,4 (gam) → Đáp án C BÀI 11: Tiến hành phản ứng crackinh butan thời gian thu hỗn hợp khí X Cho X qua bình nước vơi dư thấy khối lượng bình tăng 4,9 gam, hỗn hợp khí Y khỏi bình tích 3,36 lít (đktc) tỉ khối Y so với H2 38/3 Khối lượng butan sử dụng là: Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH A 8,7 gam B 6,8 gam C 15,5 gam D 13,6 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Ca(OH)2 d­ crackinh Sơ đồ biến đổi : C 4H10 hỗn hợp X hỗn hợp Y m1 = 4,9 gam Theo BTKL : mC4H10 = mX = m1 + mY  mC4H10 = 4,9 + 3,36 38   = 8,7 (gam) 22,4 → Đáp án A BÀI 12: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilenglicol C2H6O2 0,2 mol chất X Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lit O2(đktc) thu 35,2 gam CO2 19,8 gam H2O Tính khối lượng phân tử X, biết X chứa C,H,O HƯỚNG DẪN GIẢI Các phản ứng đốt cháy: 2C2H6O2 + 5O2 → 4CO2 + 6H2O X + O2 → CO2 + H2O Áp dụng ĐLBTKL: mX + m(C2H6O2) + m(O2) = m(CO2) + m(H2O) 21,28 *32 ) = 18,4 (g) → mX = 35,2 + 19,8 –( 0,1.62 + 22, → MX = 18,  92( g / mol) 0,2 CÂU 13: Đun 132,8 gam hỗn hợp rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc 140oC thu hỗn hợp ete có số mol có khối lượng 111,2 gam Số mol ete hỗn hợp bao nhiêu? A 0,1 mol B 0,15 mol C 0,4 mol D 0,2 mol HƯỚNG DẪN GIẢI Ta biết loại rượu tách nước điều kiện H2SO4 đặc, 140oC tạo thành loại ete tách phân tử H2O Theo ĐLBTKL ta có m H2O  m r­ỵu  m ete  132,8  11,2  21,6 gam 21,6  1,2 mol 18 Mặt khác hai phân tử rượu tạo phân tử ete phân tử H2O số mol H2O 1,2  0,2 (mol) ln số mol ete, suy số mol ete → Đáp án D Nhận xét: Chúng ta khơng cần viết phương trình phản ứng từ rượu tách nước tạo thành ete, khơng cần tìm CTPT rượu ete Nếu bạn xa đà vào việc viết phương trình phản ứng đặt ẩn số mol ete để tính tốn khơng khơng giải mà tốn q nhiều thời gian  n H 2O  Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH CÂU 14: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63% Sau phản ứng thu dung dịch A 11,2 lít khí NO2 (đktc) Tính nồng độ % chất có dung dịch A A 36,66% 28,48% B 27,19% 21,12% C 27,19% 72,81% D 78,88% 21,12% HƯỚNG DẪN GIẢI Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O n NO2  0,5 mol  n HNO3  2n NO2  mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m d2 muèi  m h2 k.lo¹i  m d2 HNO  m NO2  63  100  46  0,5  89 gam 63 Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:  12   56x  64y  12 x  0,1    3x  2y  0,5  y  0,1 0,1  242 100 %m Fe( NO3 )3   27,19% 89 0,1 188  100 %m Cu( NO3 )2   21,12% 89 → Đáp án B CÂU 15: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu chất rắn B gồm CaCl2, KCl 17,472 lít khí (ở đktc) Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có A % khối lượng KClO3 có A A 47,83% B 56,72% C 54,67% D 58,55% HƯỚNG DẪN GIẢI to   KCl  O2  KClO3  to  Ca(ClO3 )2   o t 83, 68 gam A Ca(ClO )    CaCl   KCl (A)   n O2  0,78 mol (1) CaCl2  3O (2) CaCl2  2O (3) CaCl2 KCl (A)  h2 B Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mA = mB + m O  mB = 83,68  320,78 = 58,72 gam Cho chất rắn B tác dụng với 0,18 mol K2CO3 Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH CaCl2  K 2CO3   CaCO3  2KCl (4)    Hỗn hợp B  0,18  0,18  0,36 mol  hỗn hợp D  KCl  KCl ( B) (B)     m KCl ( B)  m B  m CaCl2 (B)  58,72  0,18 111  38,74 gam m KCl ( D )  m KCl (B)  m KCl ( pt 4)  38,74  0,36  74,5  65,56 gam  m KCl ( A )   m KCl pt (1) 3 m KCl ( D )   65,56  8,94 gam 22 22 = m KCl (B)  m KCl (A)  38,74  8,94  29,8 gam Theo phản ứng (1): m KClO3  29,8  122,5  49 gam 74,5 %m KClO3 ( A )  49 100  58,55% 83,68 → Đáp án D CÂU 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu CO2 nước theo tỉ lệ thể tích 4:3 Hãy xác định cơng thức phân tử A Biết tỉ khối A so với khơng khí nhỏ A C8H12O5 B C4H8O2 C C8H12O3 D C6H12O6 HƯỚNG DẪN GIẢI 1,88 gam A + 0,085 mol O2  4a mol CO2 + 3a mol H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m CO2  m H 2O  1,88  0,085  32  46 gam Ta có: 444a + 183a = 46  a = 0,02 mol Trong chất A có: nC = 4a = 0,08 mol nH = 3a2 = 0,12 mol nO = 4a2 + 3a  0,0852 = 0,05 mol  nC : nH : no = 0,08 : 0,12 : 0,05 = : 12 : Vậy công thức chất hữu A C8H12O5 có MA < 203 → Đáp án A CÂU 17: Cho 0,1 mol este tạo lần axit rượu lần rượu tác dụng hoàn toàn với NaOH thu 6,4 gam rượu lượng mưối có khối lượng nhiều lượng este 13,56% (so với lượng este) Xác định công thức cấu tạo este A CH3COO CH3 B CH3OCOCOOCH3 C CH3COOCOOCH3 D CH3COOCH2COOCH3 HƯỚNG DẪN GIẢI R(COOR)2 + 2NaOH  R(COONa)2 + 2ROH Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 1: Cho 20g hỗn hợp gồm amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl Cô cạn dung dịch thu 31,68g hỗn hợp muối Nếu amin trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 thứ tự phân tử khối tăng dần công thức amin là: A C2H7N, C3H9N, C4H11N B C3H9N, C4H11N, C5H13N C C3H7N, C4H9N, C5H11N D CH5N, C2H7N, C3H9N Bài 2: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam tỉ lệ mol tương ứng 1:2:1 X tác dụng hết với dung dịch HCl thu dung dịch chứa gam muối ? A 26,8g B 30,5g C 39,12g D 40,8g Bài 3: Cho m gam amin đơn chức bậc X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu (m + 7,3) g muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 23,52 lit O2(đktc) X là: A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, bạn vui lòng liên hệ theo : Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH TĨM TẮT CÁC DẠNG TỐN QUAN TRỌNG VÀ CÁCH GIẢI NHANH DẠNG Kim loại (R) tác dụng với HCl, H2SO4 tạo muối giải phóng H2 a/ Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng ( m) là:  m = mR phản ứng – mkhí sinh  Muối clorua + H2 b/ Kim loại + HCl  mmuối clorua  mKLpứ  71.nH  Muối sunfat + H2 c/ Kim loại + H2SO4 lỗng  mmuối sunfat  mKLpứ  96.nH d/ Theo phương pháp tăng giảm khối lượng: + Cứ mol kim loại R phản ứng với dung dịch HCl tạo muối clorua tăng 35,5n gam + Cứ mol kim loại R phản ứng với dung dịch H2SO4 tạo muối sunfat tăng 48n gam DẠNG Muối tác dụng với axit  Muối clorua + CO2 + H2O a/ Muối cacbonat + ddHCl  mmuoái clorua  mmuoái cacbonat  11.nCO2  Muối sunfat + CO2 + H2O b/ Muối cacbonat + H2SO4 lỗng  mmuối sunfat  mmuối cacbonat  36.nCO2  Muối clorua + SO2 + H2O c/ Muối sunfit + ddHCl  mmuoái clorua  mmuoái sunfit  9.nSO2 d/ Muối sunfit + H2SO4 loãng   Muối sunfat + SO2 + H2O mmuoái sunfat  mmuối sunfit  16.nSO2 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH  muối + H2O DẠNG Oxit tác dụng với axit  Ta xem phản ứng sau:  H2O O2- + 2H+   nO / oxit  nO / H O  n  H  Muối sunfat + H2O a/ Oxit + dd H2SO4 lỗng  mmuối sunfat  moxit  80.nH SO4  Muối clorua + H2O b/ Oxit + dd HCl  mmuoái clorua  moxit  27, 5.nHCl DẠNG Oxit tác dụng với chất khử t C MxOy + yCO   xM + yCO2 o o t C MxOy + yH2   xM + yH2O Trong M kim loại đứng sau Al dãy điện hóa Theo ĐLBTKL ta có: m(oxit) + mCO = m(rắn) + mCO2 m(oxit) + mH2(pư) = m(rắn) + mH2O Theo định luật bảo tồn ngun tố thì: CO + [O] → CO2 H2 + [O] → H2O Từ ta suy kết quan trọng sau: - Số mol CO pư = số mol CO2 sinh = số mol O(trong oxit) - Số mol H2 pư = số mol H2O sinh = số mol O(trong oxit) - Số mol (CO + H2)pư = số mol (CO2 + H2O) sinh = số mol O(trong oxit) - Khối lượng oxit ban đầu = khối lượng KL + khối lượng O(trong oxit) Chú ý: H2 / CO HCl/H SO4 Oxit KL   KL   H2 (1) (2) Nhận xét: Đây dạng BT quen thuộc kỳ thi nên cần ý: + Oxit KL bị khử H2/CO phải oxit KL đứng sau Al + KL tác dụng với dung dịch HCl/H2SO4 → H2 phải đứng trước H dãy hoạt động hóa học + Số mol H2 (hoặc CO) (1)  Số mol H2(2) → Oxit KL đa hóa trị DẠNG Xét hợp chất FexOy ta ln có: m Fe 56 x  m O 16 y Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày x n Fe  y nO Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HĨA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH DẠNG 6: Một số toán tượng a/ Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Ba(OH)2 Sau phản ứng thu b mol kết tủa Nớ ̀ u b < a thì: Số mol CO2 phản ứng là: x=b y = 2a – b b/ Rót từ từ dung dịch kiềm đến dư vào dung dịch chứa a mol muối Al3+ Sau phản ứng thu b mol kết tủa Nớ ̀ u b < a : Số mol OH- phản ứng là: x = 3b y = 4a - b c/ Rót từ từ dung dịch axit đến dư vào dung dịch chứa a mol muối AlO2- Sau phản ứng thu b mol kết tủa Nếu b < a Số mol H+ phản ứng là: x=b y = 4a - 3b DẠNG 7: Kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc x R + H2SO4  R2(SO4)n + sản phẩm khử S (S, SO2, H2S) + H2O a/ Tính khối lượng muối sunfat: m muối = mKL + m SO 2- ( tm ) = mKL + 96 6x * nx S b/ Tính số mol axit tham gia pư: n e (cho-nhận) n SO 2- (muối) =  n H2SO4 8-x 2(6-x)  n SO 2- (muoái)  n SO 2- (sản phẩm khử)  n e 4 DẠNG 8: Kim loại tác dụng với dd HNO3 x R + HNO3  R(NO3)n + sản phẩm khử N (NO2,NO,N2O,N2,NH4NO3 )+ H2O a/ Tính khối lượng muối nitrat: m muối = mKL + m NO ( tm ) = mKL + 62(5-x) n x N b/ Tính số mol axit tham gia pu:  n HNO3  n NO - (muoái)  n NO - (sản phẩm khử)  n e 3 6-x 5-x Chú ý: Ta dựa vào bán phương trình ion để tính số mol HNO3 Biên soạn: HĨA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH DẠNG 9: Xác định sản phẩm khử phản ứng KL tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc Trong phản ứng oxi hóa khử ta sử dụng phương pháp bảo toàn electron  e cho   e nhận DẠNG 10: Tính nhanh tốn “Siêu kinh điển vô cơ” O2 HNO3 Fe   hh( Fe + oxit)   sp khử Ta có: mFe = 0,7mhh + 5,6ne O HNO  hh(Cu + oxit)   sp khử ? *Đối với trường hợp: Cu  (HS tự tìm thử xem) DẠNG 11: Bài toán tăng giảm khối lượng Khi cho sản phẩm cháy(CO2 H2O) qua bình nước vơi tạo m gam kết tủa Xét khối lượng dung dịch sau phản ứng có trường hợp: Khối lượng dung dịch giảm = m↓ - (mCO2 + mH2O) Khối lượng dung dịch tăng = (mCO2 + mH2O) - m↓ DẠNG 12: Kim loại Kiềm/kiềm thổ tác dụng với H2O → M(OH)n + H2 n OH - = 2n H2 Chú ý:  Trên Thầy thành lập số cơng thức cuối phép tính dạng toán quen thuộc để đáp ứng cho em làm nhanh lúc làm Trắc nghiệm  Việc nhớ máy móc mà khơng hiểu cách thành lập cơng thức nguy hiểm em khơng hiểu chất vấn đề để khó cho việc học Nếu em hiểu rõ đường đến công thức việc nhớ cơng thức có lợi cho thân việc làm nhanh tập trắc nghiệm  Còn nhiều cơng thức khác rút làm tập dạng khác Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH BÀI TẬP TỔNG HỢP Cho 0,8 mol nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 thu 0,3 mol khí X ( khơng có sản phẩm khác ) Khí X : A NO2 B NO C N2O D N2 Hòa tan 16,4g hỗn hợp Fe FeO lượng dư dung dịch HNO3 tạo sản phẫm khữ 0,15 mol NO Số mol chất hỗn hợp bằng: Fe FeO A 0,1 mol 0,15mol B 0,15 mol 0,11mol C 0,225mol 0,053mol D 0,02mol 0,03mol Hòa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 672ml (đktc) khí N2 (khơng có sản phẫm khử khác ) Giá trị m bằng: A 0,27g B 0,81g C 1,35g D 2,7g Hòa tan 9,4g đồng bạch (hợp kim Cu – Ni, giả thiết khơng có tạp chất khác ) dung dịch HNO3 loãng dư Khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,09mol NO 0,003mol N2 Phần trăm khối lượng Cu hợp kim bằng: A 74,89% B 69,04% C 27,23% D 25,11% Đun sôi bốn dung dịch dung dịch chứa mol mối chất sau: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3 NH4HCO3 Khi phản ứng xảy hoàn toàn, trường hợp khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất? ( Giả sử nước bay không đáng kể) A dung dịch Mg(HCO3)2 B dung dịch Ca(HCO3)2 C dung dịch NaHCO3 D dung dịch NH4HCO3 Hòa tan hết 35,4g hỗn hợp kim loại Ag Cu dung dịch HNO3 loãng dư thu 5,6lit khí khơng màu (hóa nâu khơng khí) Khối lượng Ag hỗn hợp : A 16,2g B 19,2g C 32,4g D 35,4g Thổi V lit khí (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu 0,2g kết tủa Giá trị V là: A 44,8ml 89,6ml B 224ml C 44,8ml 224ml D 44,8ml Để 28g bột sắt ngồi khơng khí thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4g Tính % sắt bi oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa oxit sắt từ A 48,8% B 60% C 81,4% D 99,9%d hòa tan 11g hỗn hợp Al Fetrong dung dịch H2SO4 lỗng thu 8,96lit khí (đktc) Nếu hòa tan 5,5g hỗn hợp dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, lượng khí thu (đktc) : A 5,04 lit B 3,584 lit C 4,368 lit D 8,376 lit 10 Khối lượng Cu điều chế từ pirit đồng (chứa 60% CuFeS2, hiệu suất trình 90%) : A 0,54tấn B 0,31tấn C 0,21tấn D 0,19 11 Cho 13,5g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thấy thoát hỗn hợp khí gồm NO N2O có tỉ khối so với H2 19,2g Số mol NO có hỗn hợp khí bằng: A 0,05mol B 0,1mol C 0,15mol D 0,2mol Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 12 Hòa tan Fe dung dịch HNO3 dư thấy sinh hỗn hợp khí chứa 0,03mol NO2 0,02mol NO Khối lượng Fe hòa tan bằng: A 0,56g B 1,12g C 1,68g D 2,24g 13 Hòa tan hồn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 H2SO4 đậm đặc, nóng Sau phản ứng thu 10,08lit khí NO2 2,24lit SO2 (đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu bằng: A 5,6g B 8,4g C 18g D 18,2g 14 Hòa tan 0,085mol nhơm dung dịch HNO3 dư thu x mol hỗn hợp khí NO N2O (tỉ lệ mol 3:1) Số mol x bằng: A 0,015mol B 0,037mol C 0,045mol D 0,06mol 15 Hòa tan hết 1,84g hỗn hợp Fe Mg dung dịch HNO3 dư thấy 0,04mol khí NO (đktc) Số mol Fe Mg bằng: A 0,01mol 0,01mol B 0,02mol 0,03mol C 0,03mol 0,02mol D 0,03mol 0,03mol 16 Hơ nóng Ag, sau cho vào bình khí ozon Sau thời gian thấy khối lượng Ag tăng lên 2,4g Khối lượng O2 phản ứng với Ag bằng: A 2,4g B 7,2g C 14,4g D 21,6g 17 Cho 5,4g Al phản ứng hoàn toàn với 48g Fe2O3 nhiệt độ cao Lấy toàn chất rắn thu sau phản ứng cho vào dung dịch KOH dư Khối lượng phần không tan là: A 43,2g B 11,2g C 53,4g D 48g 18 Hòa tan hồn tồn 1,58g hỗn hợp gồm kim loại Fe, Al, Mg dung dịch HCl thu 1,344lit H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu là: A 6,72g B 5,84g C 4,2g D 6,4g 19 Cho 20,16g hỗn hợp axit no đơn chức tác dung vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu V lit khí CO2 (ở đkc) dung dịch muối Cơ cạn dung dịch thu được28,96g muối Giá trị V là: A 1,12lit B 4,48lit C 2,24lit D 5,6lit 20 Hòa tan hết 4,7g hỗn hợp X chứa kim loại kiềm kim loại kiềm thổ bốn kim loại sau: Na, K, Ca, Ba vào nước ta 3,36lit (đktc) X phải chứa: A Na B Li C Ca D Ba 21 Đốt cháy hoàn toàn 26,8g hỗn hợp kim loại Fe, Al, Cu thu 41,4g hỗn hợp oxit Thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit A 1,825lit B 0,9125lit C 3,65lit D 2,7375lit 22 Cho 20g hỗn hợp aminoaxit no, đơn chức, mạch hở đồng đẵng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M Cô cạn dung dịch thu 31,68g hỗn hợp muối Vậy thể tích dung dịch HCl dùng là: A 0,32lit B 0,33lit C 0,032lit D 0,033lit 23 Hòa tan hồn toàn 11g hỗn hợp Fe kim loại M có hóa trị khơng đổi dung dịch HCl thu 0,4mol khí H2 Còn hòa tan 11g hỗn hợp dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,3mol khí NO ( sản phẩm khử nhất) Kim loại M là: A Cu B Cr C Mn D Al 24 Đốt cháy hồm tồn 0,1mol khí C2H4 dẫn toàn sản phẩm vào dung dịch chứa 0,15mol Ca(OH)2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi nào: A Tăng 12,4g B Giảm 10g C Tăng 2,4g D Giảm 1,2g Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH 25 Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt đồng vào dung dịch chứa 0,4mol AgNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu 49,6g hai kim loại Vậy khối lượng sắt đồng hỗn hợp đầu là: A 5,6g 12,8g B 5,6g 9,6g C 11,2g 3,2g D 11,2g 6,4g 26 Cho 15,4g hỗn hợp gồm ancol etylic etilenglicol (etylen glicol) tác dụng vừa đủ với Na 4,48lit khí H2 (đktc) dung dịch muối Cơ cạn dung dịch muối ta chất rắn có khối lượng là: A 22.2g B 24,4g C 15,2g D 24,2g 27 Cho khí H2 qua ống sứ a gam Fe2O3 đun nóng Sau thời gian thu 5,2g hỗn hợp chất rắn Hòa tan hết hỗn hợp X HNO3 đặc nóng thu 0,785mol khí NO2 Vậy a có giá trị là: A 11,48g B 24,04g C 17,76g D 8,34g 28 Đốt cháy a gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Cu thu 34,5g hỗn hợp X gồm oxit kim loại Để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8mol HCl Vậy giá trị a là: A 28,1g B 21,7g C 31,3g D 24,9g 29 Cho CO qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng Sau thời gian ta thu 5,2g hỗn hợp X gồm Fe oxit kim loại Hòa tan X HNO3 đặc nóng 0,05mol khí NO2 Vậy giá trị m là: A 5,6g B 6g C 7,6g D 9,8g 30 Số gam polime tương ứng tổng hợp từ 5,6lit etilen (đktc) (biết hiệu suất phản ứng 80%) là: A 6,5g B 5,8g C 6,9g D 5,6g 31 Cho 15,4g hỗn hợp gồm ancol etylic etilenglicol (etandiol) tác dụng vừa đủ với Na 4,48lit H2 (đktc) dung dịch muối Cô cạn dung dịch muối ta chất rắn có khối lượng là: A 22,2g B 24,4g C 15,2g D 24,2g 32 Cho m gam ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sauk hi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32g Hỗn hợp thu có tỉ khối hidro 15,5 Giá trị m là: A 0,92 B 0,46 C 0,32 D 0,64 33 Cho 8,6g este X bay thu 2,24lit X 273 C 1atm Mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu 8,2g muối Công thức cấu tạo X là: A H – COOCH2 – CH = CH2 B CH3 – COOCH2 – CH3 C H – HCOOCH2 – CH2 – CH3 D CH3 – COOCH = CH2 34 Chất X có cơng thức C7H8 có mạch cacbon hở Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 thu chất Y có khối lượng mol phân tử lớn X 214g kết luận X là: A Chất X có liên kết đầu mạch B Chất X có liên kết đầu mạch C Chất X khơng có liên kết D Chất X có liên kết 35 A α – aminol axit no, có mạch cacbon khơng phân nhánh chứa nhóm – NH2 nhóm – COOH Cho 8,9g A tác dụng với dụng dịch HCl dư thu 12,55g muối Công thức cấu tạo A là: Biên soạn: HÓA HỌC MỖI NGÀY FB Fanpage & Youtube: Hóa Học Mỗi Ngày Website: www.hoahocmoingay.com Email: hoahocmoingay.com@gmail.com HÓA HỌC MỖI NGÀY – CÀNG HỌC CÀNG THÍCH H2C – CH – CH2 – COOH NH2 B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH3 – CH – COOH NH2 D H2C – CH2 – CH – COOH NH2 36 Một hỗn hợp A gồm etanal metanal Khi oxi hóa m gam hỗn hợp A thu hỗn hợp B gồm axit hữu tương ứng có tỉ khối so với a Hiệu suất phản ứng 100% Khoảng giới hạn a là: A 1,3 < a < 1,53 B 1,36 < a

Ngày đăng: 15/06/2020, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 0. 25 pp-ky thuat giai nhanh BT Hoa hoc-BIA.pdf (p.1)

  • 0. 25 pp-ky thuat giai nhanh BT Hoa hoc.pdf (p.2-285)

    • 1. BAO TOAN KHOI LUONG.pdf (p.1-16)

    • 2. TANG GIAM KHOI LUONG.pdf (p.17-41)

    • 3.. BAO TOAN NGUYEN TO.pdf (p.42-59)

    • 4. BAO TOAN DIEN TICH.pdf (p.60-70)

    • 5. BAO TOAN ELECTRON.pdf (p.71-91)

    • 6. PHUONG PHAP TRUNG BINH.pdf (p.92-105)

    • 7. QUY DOI.pdf (p.106-116)

    • 8. DUONG CHEO.pdf (p.117-131)

    • 9. ION RUT GON.pdf (p.132-151)

    • 10. DO THI.pdf (p.152-165)

    • 12. TU CHON LUONG CHAT.pdf (p.166-178)

    • 13.MOI QUAN HE CAC DAI LUONG.pdf (p.179-188)

    • 14.Biện luận tìm CTPT khi biết công thức đơn giản nhất.pdf (p.189-193)

    • 15.Viết đồng phân hợp chất hữu cơ.pdf (p.194-199)

    • 16.Phản ứng giữa CO2 (hoặc SO2) với dung dịch kiềm.pdf (p.200-208)

    • 17. Xác định nhanh sản phẩm trong các phản ứng của .pdf (p.209-219)

    • 18.Giải nhanh bài toán hỗn hợp kim loại AlZn và Na-Ba.pdf (p.220-223)

    • 19. Vận dụng định luật bảo toàn điện tích để giải nhanh .pdf (p.224-229)

    • 20. Phương pháp tìm nhanh CTPT FexOy.pdf (p.230-235)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan